1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê tại các hộ gia đình ở thành phố Sơn La và các giải pháp khắc phục

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 329,94 KB

Nội dung

Cây cà phê đã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Hình thức sơ chế tại các hộ gia đình chủ yếu là phương pháp ướt với quy trình gồm 5 công đoạn: (i) rửa thô, (ii) xát vỏ, (iii) ngâm và rửa lớp nhớt, (iv) để ráo và phơi khô, (v) đóng bao.

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TỪ VIỆC SƠ CHẾ CÀ PHÊ TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ SƠN LA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Thùy Trang Khoa Nông Lâm - Trường Đại học Tây Bắc Email: nguyenthuytrang@utb.edu.vn Tóm tắt: Cây cà phê tạo nguồn lợi to lớn kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo vươn lên làm giàu Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê ảnh hưởng xấu đến môi trường Hình thức sơ chế hộ gia đình chủ yếu phương pháp ướt với quy trình gồm công đoạn: (i) rửa thô, (ii) xát vỏ, (iii) ngâm rửa lớp nhớt, (iv) để phơi khô, (v) đóng bao Trong cơng đoạn trên, cơng đoạn ngâm rửa lớp nhớt tạo lượng nước thải lớn Đặc tính nước thải sơ chế cà phê có pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn có màu nâu đen, gây mùi khó chịu Các hộ gia đình chưa có biện pháp xử lý triệt để nước thải sơ chế cà phê dẫn tới tác động như: gây mùi hôi thối, ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến trồng,… Vì vậy, cần áp dụng đồng thời giải pháp khác để khắc phục tình trạng Từ khóa: Nước thải, sơ chế cà phê, ảnh hưởng mơi trường, hộ gia đình ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, cà phê trồng phổ biến tỉnh Sơn La, tồn tỉnh có khoảng 17.202 cà phê, sản lượng 23.506 tấn/năm Riêng thành phố Sơn La, diện tích trồng cà phê năm 2019 59,72 ha, tổng sản lượng 96,703 tấn/năm [1] Trong địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều xã coi vùng trọng điểm cà phê như: xã Chiềng Ban, xã Chiềng Mung (Mai Sơn), xã Hua La, xã Chiềng Đen (TP Sơn La), xã Chiềng Pha, xã Tông Cọ (huyện Thuận Châu), Nhờ cà phê mà nhiều hộ gia đình trở nên giàu có, thu lãi hàng năm từ cà phê lên đến hàng trăm triệu đồng Có thể nói, với khả mang lại thu nhập cao gấp nhiều lần so với loại trồng khác, cà phê tạo nguồn lợi to lớn kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo vươn lên làm giàu Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê ảnh hưởng xấu đến môi trường Nước thải sơ chế cà phê thường có màu nâu đen nặng mùi Nước thải từ nhiều sở hộ gia đình sơ chế cà phê xả thải suối, làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước cấp, Vào mùa cà phê, vùng sơ chế có mùi khó chịu, nước mặt khu vực có màu đen, bốc mùi sử dụng sinh hoạt Nếu để tình trạng xảy ra, khơng nước mặt, mà nguồn nước ngầm bị ảnh hưởng nghiêm trọng, môi trường bị ô nhiễm, sức khỏe người dân giảm sút, suất trồng bị ảnh hưởng,… Việc đánh giá tác động môi trường từ hoạt động sơ chế cà phê hộ gia đình cần thiết để từ đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa số liệu, liệu, thơng tin có sẵn liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu như: kết nghiên cứu đề tài/dự án thực nước, sách chuyên khảo, tài liệu khoa học liên quan đến đặc điểm cà phê, sơ chế cà phê, tác động từ nước thải cà phê nước 2.2 Phương pháp điều tra vấn Tiến hành vấn trực tiếp phiếu vấn 100 hộ trồng sơ chế cà phê xã Chiềng Cọ, Chiềng Đen, Hua La thành phố Sơn La Nội dung phiếu vấn tập trung hình thức quy trình sơ chế cà phê địa phương, phương thức người dân xử lý nước thải sau sơ chế tác động môi trường nước thải cà phê gây nên 2.3 Phương pháp khảo sát điều tra thực địa Việc điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu sở quan trọng để đánh giá ban đầu mức độ ảnh hưởng trình sơ chế cà phê tới mơi trường Q trình điều tra thực quan sát mơ tả định tính Mục đích điều tra, khảo sát nhằm thu thập, bổ sung thông tin, kiểm tra lại thông tin thu thập 18 Nguyễn Thùy Trang Quá trình điều tra khảo sát ngồi trường nhằm tìm hiểu quy trình sơ chế nguồn thải trình sơ chế cà phê, từ xác định thời gian vị trí lấy mẫu nghiên cứu 2.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích Lấy mẫu nước thải: Nước thải sử dụng nghiên cứu nước thải sau sơ chế cà phê, lấy trực tiếp nơi sơ chế hộ gia đình sơ chế cà phê thành phố Sơn La Nước thải lấy bắt đầu xả thải sau sơ chế, lấy thời gian sơ chế nhiều năm Thể tích nước cần để tiến hành thí nghiệm khoảng 40 lít Phân tích mẫu: Sau nước thải cà phê đưa phịng thí nghiệm phân tích số tiêu nhằm nhận định đặc tính nước thải cà phê Các tiêu chọn gồm có: pH, BOD5, COD, TSS Phương pháp phân tích tiêu sau: Chỉ tiêu pH xác định máy đo pH cầm tay AD 110 (do Rumani sản xuất, có thang đo pH -2 - 16, độ phân giải 0,01, độ xác ± 0,02) Chỉ tiêu COD xác định máy đo HI83099: Thiết bị đo COD máy quang để bàn đa tiêu (do Rumani sản xuất, với thang đo từ - 15.000 mg/L, độ phân giải 10 mg/L, độ xác ± % kết quả) Chỉ tiêu BOD5 xác định phương pháp pha loãng mẫu theo TCVN 6001-1:2008 (ISO 58151:2003) Chỉ tiêu TSS xác định cách lọc qua lọc sợi thủy tinh theo TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La 3.1.1 Quy trình sơ chế cà phê Quả cà phê sau thu hoạch người dân chở bán cho doanh nghiệp sơ chế bán cho người thu mua, số hộ gia đình có điều kiện tự mua máy để sơ chế Hình thức sơ chế hộ gia đình chủ yếu phương pháp ướt, phương pháp đầu tư nhiều, người dân tận dụng số điều kiện thiên nhiên cho trình sơ chế Trong 100 hộ vấn, có 68 hộ vừa trồng vừa có sơ chế cà phê 32 hộ lại trồng cà phê Qua khảo sát cho thấy quy trình sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La sau: Cà phê thu hái Rửa thô Xát vỏ Ngâm rửa lớp nhớt Để phơi khơ Đóng bao Hình Quy trình sơ chế cà phê quy mơ hộ gia đình Quả cà phê sau thu hái thu mua tập trung lại tiến hành rửa thô để loại bỏ đất đá, bụi bẩn, cành nhỏ, chưa chín khơ Quả cà phê chín cho vào thùng nhựa có dịng nước chảy qua liên tục để rửa để nước Tiếp đó, cà phê chuyển vào máy xát để xát vỏ, loại bỏ vỏ quả, thịt phần lớp nhớt Công đoạn chủ yếu làm cho vỏ quả, thịt kèm theo chất nhớt hạt cà phê tách khỏi hạt Vỏ cà phê sau công đoạn thường đổ ngồi mơi trường để tự phân hủy, số hộ ủ làm phân Sau xát vỏ xong, lớp nhớt phần thịt dính vào hạt làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cà phê nên phải ngâm nước cho lên men tự nhiên để tách hết phần thịt lớp nhớt khỏi hạt Người dân tự xây bể để ngâm, dung tích tùy thuộc vào khả sơ chế hộ Đối với hầu hết loại cà phê trình loại bỏ lớp nhớt tốn từ 24 - 36 giờ, tùy thuộc vào độ dày, nhiệt độ lớp nhớt Sau trình lên men, chất nhớt bám quanh hạt cà phê bị kết cấu nhớt dễ dàng nước tẩy bởi, cơng đoạn rửa Hạt cà phê rửa nước sạch, có độ ẩm khoảng 57 60 % chuyển đến công đoạn để phơi khơ Q trình làm khơ phơi hạt cà phê sân phơi trời nắng dùng máy sấy Nếu phơi nắng, phải từ - 10 ngày tùy thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường xung quanh Cà phê sấy máy sấy khô nhanh hơn, nhiên, q trình phải kiểm sốt cẩn thận để đạt yêu cầu kinh tế mà thiệt hại chất lượng cà phê Q trình làm khơ kết thúc mức độ ẩm cà phê giảm 12,5 % Sau khơ, cà phê thóc đóng bao đem bán cho doanh nghiệp Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La giải pháp khắc phục 19 3.1.2 Nguồn nước sử dụng cho sơ chế cà phê Từ quy trình sơ chế ta thấy rằng, nhu cầu sử dụng nước lớn, bước rửa thô ngâm, rửa lớp nhớt Lượng nước hộ gia đình sử dụng khác tùy thuộc vào nguồn nước cung cấp, dung tích bể chứa lượng sơ chế Bảng Nguồn nước sử dụng cho sơ chế cà phê Nguồn nước Số hộ sử dụng Tỷ lệ % Nước giếng 13,2 Nước mó tự chảy 49 72,1 Nước suối 8,8 Nước máy 5,9 Tổng 68 100 (Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu điều tra) Nguồn nước người dân sử dụng cho trình sơ chế gồm: nước giếng đào, nước mó tự chảy, nước suối, nước máy Trong đó, đa số hộ dùng nước mó tự chảy để sơ chế cà phê (chiếm 72,1 % tổng số hộ sơ chế), sau nước giếng (chiếm 13,2 %) Nguồn nước người dân sử dụng chủ yếu có ưu điểm nước thiên nhiên, chi phí nhiều cho nguồn nước nhược điểm phụ thuộc vào mùa khơng kiểm sốt chất lượng nước đầu vào Do dùng nguồn nước tự chảy chủ yếu nên khó khăn việc xác định xác lượng sử dụng cho lần sơ chế, ta dựa vào dung tích bể ngâm để xác định lượng nước sử dụng Theo kết khảo sát, nhu cầu nước cho sơ chế cà phê trung bình 0,56 m3/tấn tươi 3.2 Hiện trạng nước thải sơ chế cà phê 3.2.1 Nguồn phát sinh nước thải sơ chế cà phê Dựa vào quy trình sơ chế, ta xác định nguồn tạo nước thải trình sơ chế cà phê sau: - Rửa thô: Đây giai đoạn loại bỏ chất bẩn khỏi cà phê nên nước thải sinh có thành phần chủ yếu chất rắn lơ lửng, cành nhỏ, thành phần ô nhiễm khác không cao Nước thải giai đoạn không đáng kể - Xát vỏ: Trong giai đoạn này, nước thải sinh ít, có thành phần đậm đặc, có độ đục lượng cặn cao Nồng độ nhiễm nước thải cao nước thải có chứa xác vỏ cà phê bị xay nát, hạt cà phê xanh cịn sót lại, hạt cà phê bị nát trình xát Nước thải trình có màu nâu vàng, đục, ban đầu có mùi cà phê tươi để lâu, gây mùi khó chịu có phân hủy Ngồi ra, q trình thải lượng vỏ lớn - Ngâm nước rửa lớp nhớt: Đây giai đoạn phát sinh lượng nước thải lớn trình sơ chế Nước thải phát sinh từ giai đoạn có thành phần hữu cao có độ nhớt Nước thải giai đoạn có màu nâu đen, đục nhiều cặn lơ lửng Vì nước sau q trình lên men nên nước thải có mùi thối khó chịu Phần lớp nhớt tách khó phân hủy, tạo thành lớp váng bề mặt nước thải - Bên cạnh cịn có nước thải vệ sinh: Phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị sơ chế Như vậy, quy trình sơ chế cà phê quy mơ hộ gia đình, có cơng đoạn tạo nước thải rửa thô, xát vỏ, ngâm nước rửa lớp nhớt Trong đó, lượng nước thải lớn q trình sơ chế từ công đoạn ngâm nước rửa lớp nhớt Nước thải sơ chế cà phê có màu nâu đen, có độ đục cao, hàm lượng cặn lơ lửng nhiều có mùi thối khó chịu 3.2.2 Đặc tính nước thải sơ chế cà phê Trong quy trình sơ chế ướt cần lượng nước lớn để thực công đoạn rửa, phân loại quả, ngâm nước để lên men, rửa nhớt,… Theo kết điều tra 68 hộ, trung bình hộ gia đình sơ chế khoảng 35,4 cà phê tươi, nhu cầu nước để sơ chế cà phê 0,56 m3 Do đó, mùa sơ chế, lượng nước sử dụng nhiều, đồng nghĩa với lượng nước thải lớn Kết phân tích mẫu nước thải sơ chế cà phê trình bày Bảng 20 Nguyễn Thùy Trang Bảng Kết phân tích nước thải sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La STT Thông số Đơn vị Giá trị pH 4,3 - 4,5 BOD5 mg/L 5.028 COD mg/L 9.306 TSS mg/L 1.720 (Nguồn: Tác giả phân tích mẫu nước thải) Từ Bảng ta thấy, nước thải sơ chế cà phê có pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn Nước thải sơ chế cà phê có chứa caffein, chất béo, peptic, đường nhiều phân tử phức tạp khác (chủ yếu lignins, tannins, axit humic) khó phân hủy [3], [4] Trong q trình lên men, đường bị phân hủy thành rượu khí CO2 Sau rượu biến thành axit axetic làm cho pH nước thải thấp (chỉ đạt 4,3 - 4,5) Lớp vỏ nhớt thường khó bị phân hủy, tạo thành lớp váng bề mặt lơ lửng nước thải, kết hợp với phần lại vỏ dẫn đến nước thải có chứa nhiều chất lơ lửng Thành phần chất hữu có nước thải nhiều nên số BOD, COD cao (chỉ số BOD5 vượt gấp gần 168 lần COD vượt gấp 124 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A)) Trong đó, giá trị số COD cao gấp nhiều lần so với BOD5, điều chứng tỏ, nước thải sơ chế cà phê chứa nhiều chất hữu khó phân hủy, thành phần cịn làm cho nước thải có màu nâu đen tạo mùi khó chịu 3.2.3 Các hình thức xả thải nước thải sơ chế cà phê Trong trình sơ chế cà phê, người dân có nhiều cách khác để thải nước thải vào môi trường xung quanh Bảng trình bày kết thống kê hình thức xả thải nước thải sơ chế cà phê qua điều tra 68 hộ sơ chế Bảng Các hình thức xả thải nước thải sơ chế cà phê hộ gia đình Hình thức xả thải Số hộ Tỷ lệ % Đào bể chứa nước thải 42 61,8 Dẫn vào cống rãnh chung 21 30,8 Để nước thải tự chảy tràn 2,9 Dẫn nước thải vào vườn 4,4 (Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu điều tra) Từ kết Bảng cho thấy: Tỷ lệ hộ đào bể để chứa nước thải chiếm 61,8 %, tỷ lệ hộ để nước thải chảy cống rãnh chung 30,8 %, tỷ lệ hộ để nước thải tự chảy tràn mặt đất 2,9 % tỷ lệ hộ dẫn nước thải vào vườn 4,4 % Như vậy, phần lớn hộ gia đình có biện pháp đào bể để chứa nước thải Thực tế, bể chứa nước thải có dung tích nhỏ, kiến thiết sơ sài, không xây kiên cố gạch, đá xi măng mà hố đào có bờ đất nên từ bể chứa nước thải tự ngấm vào đất, lâu dài gây ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Khi lượng sơ chế nhiều, bể khơng đủ dung tích để chứa dẫn đến tình trạng nước thải chảy tràn mặt đất Ở số khu vực có nhiều hộ sơ chế tập trung khơng có diện tích để đào bể chứa, nước thải đổ vào cống rãnh chung khu vực đổ suối kênh mương Do đó, có 30,8 % số hộ cho nước thải đổ thẳng ngồi rãnh nước chung mà khơng qua biện pháp xử lý Thực tế, cống rãnh đào qua loa, khơng có bê tơng hóa, nhiều chỗ cịn chưa hồn thiện nên gây ứ đọng nước thải Còn lại số hộ khơng có điều kiện, để nước thải cà phê chảy tràn mặt đất chảy trực tiếp vào vườn 3.2.4 Ảnh hưởng nước thải sơ chế cà phê tới mơi trường Nước thải q trình sơ chế cà phê chảy tràn mặt đất ngun nhân ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Ngay hộ dân sống khu vực sơ chế thấy rõ tác động tiêu cực nước thải sơ chế cà phê tới môi trường mà họ sinh sống Trong số 100 hộ điều tra, có 91 hộ cho q trình sơ chế cà phê có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường chiếm 91 %, cịn lại hộ cho q trình sơ chế cà phê không 21 Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La giải pháp khắc phục ảnh hưởng đến môi trường chiếm % Như vậy, thấy đa số hộ gia đình nhận thấy ảnh hưởng nước thải sau sơ chế đến môi trường Theo điều tra 100 hộ gia đình xã Chiềng Cọ, Chiềng Đen Hua La, có 61% hộ sơ chế cà phê nhận thấy trình sơ chế cà phê gây mùi thối, có 20 % hộ nhận thấy q trình sơ chế cà phê làm nguồn nước bị nhiễm, 10 % hộ nhận thấy trình sơ chế cà phê làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng khu vực xung quanh nơi sơ chế cà phê % khơng biết q trình sơ chế cà phê có ảnh hưởng đến mơi trường Như vậy, việc xuất mùi hôi thối biểu mà hầu hết hộ gia đình nhận thấy Mùi hôi thối phân hủy nước thải vỏ cà phê Bảng Nhận thức người dân ảnh hưởng nước thải sơ chế cà phê Các ảnh hưởng Số hộ Tỷ lệ % Gây mùi hôi thối 61 61 Làm cho nguồn nước có màu nâu đen, có mùi 20 20 Ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng 10 10 Không biết có ảnh hưởng 9 (Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu điều tra) Vào mùa sơ chế, vùng rộng lớn bị bao phủ mùi hôi thối suốt ngày đêm Bản chất nước thải cà phê có màu nâu đen chứa nhiều chất hữu khó phân hủy nên tái sử dụng Nguồn tiếp nhận nước thải cà phê thường suối kênh dẫn nước, vào mùa sơ chế, suối hay kênh dẫn nước xung quanh khu vực sơ chế chuyển sang màu nâu đen bốc mùi khó chịu Vỏ nhớt cà phê có thành phần độc hại nên làm cối không hấp thụ ngược lại cịn làm chết Với lượng nước thải chứa nhiều độc tố thải thường xuyên đợt sơ chế cà phê kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 01 năm sau, việc áp dụng biện pháp xử lý nước thải trình sơ chế cà phê cần thiết 3.4 Đề xuất số giải pháp khắc phục tác động môi trường hoạt động sơ chế cà phê hộ gia đình 3.4.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Việc nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường làm cho họ thấy tầm quan trọng việc giữ gìn mơi trường đẹp từ thay đổi thái độ, hành vi biện pháp tối ưu, lâu dài Trong trình điều tra vấn, phần lớn hộ gia đình vấn thấy rõ tác động tiêu cực nước thải biết xử lý nước thải quan trọng, điều kiện kinh tế thiếu kiến thức nên nhiều hộ xả trực tiếp nước thải mơi trường Do đó, thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho hộ gia đình có sơ chế cà phê để hộ tự nguyện áp dụng giải pháp xử lý tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường Hình thức tun truyền đa dạng như: tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn kết hợp với tham quan mơ hình xử lý nước thải, đẩy mạnh hoạt động đa dạng hóa hình thức kỷ niệm ngày Mơi trường Thế giới 5/6 hàng năm, tổ chức thi tìm hiểu kiến thức môi trường bảo vệ môi trường,… 3.4.2 Giải pháp sách quản lý Cơng tác quản lý môi trường cần lồng ghép thực liên tục suốt thời gian hoạt động mùa sơ chế cà phê Các quan quản lý môi trường địa phương cần thường xuyên thực việc tra, kiểm tra, quan trắc giám sát môi trường; đồng thời xây dựng phương án phòng chống cố tai biến môi trường nhằm đảm bảo không xảy tình trạng gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần xử lý thật nghiêm minh hộ khơng tuân thủ quy định, cố tình xả thải nước thải khơng qua xử lý ngồi mơi trường Các quan quản lý cần tổ chức hướng dẫn cho hộ dân phương pháp xử lý nước thải cà phê phù hợp Qua khảo sát thực tế thấy có nhiều hộ dân biết rõ quan trọng việc xử lý nước thải, nhiên họ lại nên xử lý cho hiệu dẫn tới nước thải không đủ điều kiện cho xả thải Cần có sách hỗ trợ người dân việc lựa chọn lắp đặt hệ thống xử lý nước thải chi phí để xây dựng vận hành hệ thống xử lý nhỏ so với điều kiện kinh tế hộ gia đình 22 Nguyễn Thùy Trang 3.4.3 Giải pháp công nghệ Như phân tích trên, nước thải sơ chế cà phê có đặc tính có pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn có màu nâu đen, gây mùi khó chịu, hàm lượng chất hữu khó phân hủy nhiều phải áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải trước thải môi trường Việc sơ chế cà phê diễn hộ gia đình nên tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý phải đảm bảo ý sau: - Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Môi trường Việt Nam hành - Công nghệ xử lý dễ vận hành, dễ chuyển giao, phù hợp với trình độ người dân - Vốn đầu tư chi phí vận hành thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất hộ gia đình - Ưu tiên lựa chọn cơng nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Hiện nay, công nghệ xử lý nước thải sơ chế cà phê chủ yếu xây dựng để áp dụng cho quy mơ xưởng lớn, cịn quy mơ nhỏ hộ gia đình, chưa thực có cơng nghệ phù hợp với địa phương Vì vậy, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu thời gian tới KẾT LUẬN Việc sơ chế cà phê đem lại lợi ích kinh tế cho người dân lại gây nhiều vấn đề mơi trường Hình thức sơ chế cà phê chủ yếu phương pháp ướt, phương pháp dễ áp dụng, đầu tư nhiều, lại tạo nước thải lớn Nước thải sau sơ chế cà phê có đặc tính pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn có màu nâu đen, gây mùi khó chịu Phần lớn người dân lưu trữ nước thải cách thô sơ chưa áp dụng biện pháp xử lý nước thải triệt để nên gây nên nhiều tác động xấu đến môi trường người mùa sơ chế cà phê Để khắc phục vấn đề này, cần áp dụng đồng thời giải pháp khác giải pháp tuyên truyền, thay đổi nhận thức, giải pháp sách giải pháp công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2019), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2018, Nhà xuất Thống kê [2] GS.TS Nguyễn Thị Hiền, ThS Nguyễn Văn Tặng (2010), Công nghệ sản xuất chè, cà phê ca cao Nhà xuất Lao động Hà Nội [3] Masahiro Tokumura et al., (2006), UV light assisted decolorization of dark brown colored coffee effluent by photo-Fenton reaction, Water Research, 40, (20) 3775-3784 [4] Zayas et al., (2007), Chemical oxygen demand reduction in coffee wastewater throungh chemical flocculation and advanced oxidation processes, Journal ofEnvironmental Sciences, 19, (3) 300-305 ENVIRONMENTAL EFFECTS FROM COFFEE PROCESSING BY HOUSEHOLDS IN SON LA CITY AND SOLUTIONS Nguyen Thuy Trang Faculty of Agriculture and Forestry – Tay Bac University Email: nguyenthuytrang@utb.edu.vn Abstract: The coffee tree has created a tremendous economic benefit for the people of Son La, helping people escape from poverty and get rich However, the current preliminary processing of coffee is adversely affecting the environment The primary method of preliminary processing in households is the wet method with a 5-stage process: rough washing, peeling, soaking and washing the viscous layer, drying and bagging The above stages, the process of soaking and washing the viscous layer creates the largest amount of wastewater The characteristics of coffee preliminary processing wastewater are low in pH, high in BOD5, COD, TSS concentration and dark brown in color, causing unpleasant odors Households have not had measures to thoroughly treat coffee preliminary processing wastewater, leading to negative impacts such as: causing stench, water pollution, affecting crops, Therefore, it is necessary to simultaneously apply different solutions to solve the above situation Keywords: Wastewater coffee preliminary processing, environmental effects, household ... không 21 Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La giải pháp khắc phục ảnh hưởng đến mơi trường chiếm % Như vậy, thấy đa số hộ gia đình nhận thấy ảnh hưởng nước... thúc mức độ ẩm cà phê giảm cịn 12,5 % Sau khơ, cà phê thóc đóng bao đem bán cho doanh nghiệp Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê hộ gia đình thành phố Sơn La giải pháp khắc phục 19 3.1.2... nghiên cứu nước thải sau sơ chế cà phê, lấy trực tiếp nơi sơ chế hộ gia đình sơ chế cà phê thành phố Sơn La Nước thải lấy bắt đầu xả thải sau sơ chế, lấy thời gian sơ chế nhiều năm Thể tích nước

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w