1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm

8 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 85 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM 2 Họ và tên HSSV: Nam (nữ) : Nam Ngày sinh: 19101992 Lớp: CT9A Khoa: CNTT Hệ đào tạo: Cao đẳng Khoá: 2010 2013 Thực tập tại trường: THCS Nhơn Bình TT giảng dạy lớp: 6A1, 6A5, 8A1, 8A4, 8A5, 9A3, 9A2, 9A7. TT chủ nhiệm lớp : 8A1 Thực tập từ ngày: 25022013 đến ngày: 07042013 Số tuần: 6 Họ và tên giáo viên hướng dẫn giảng dạy chuyên môn: Đoàn Thị Kim Ngân Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp: Nguyễn Thị Diệu Thảo PHẦN 1 : TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP. 1. Tìm hiểu thực tế: Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tế. Ý thức: + Nắm bắt được một số thông tin về địa phương, nhà trường cũng như học sinh ở trường. + Trong đợt thực tập em đã tực hiện đúng nội quy, quy định của trường đề ra một cách đầy đủ và nghiêm túc. + Đúng 6h30’ ngày 25022013 chúng em có mặt đầy đủ để dự buổi chào cờ đầu tuần, 7h30 chúng em nghe báo cáo để biết giáo viên hướng dẫn của mình và nghe báo cáo về tình hình của trường, địa phương, học sinh trong trường. + Chấp hành đúng giờ giấc ra vào lớp, có mặt đúng 6h15 vào thứ 2 và thứ 7, 6h30 vào các ngày còn lại trong tuần để nhắc nhở các em vệ sinh khu vực, lớp học. + Trang phục lịch sự, gọn gàng, đúng tác phong của một người giáo sinh thực tập để tham gia sinh hoạt lớp 15’ đầu buổi, sau đó dự giờ theo lịch đã phân công. + Trong tiết dự giờ (về chuyên môn, về sinh hoạt lớp) em đều giữ trật tự, chú ý lắng nghe bài giảng của thầy cô, ghi chép đầy đủ, không làm ảnh hưởng đến lớp học và giáo viên giảng dạy. + Đặc biệt trong những tiết dự giờ chuyên môn, em quan sát từng cử chỉ, hành động và phương pháp dạy của giáo viên để học hỏi những kinh nghiệm trong giảng dạy và có những phương pháp dạy cho phù hợp. + Luôn theo dõi ý thức tự giác của học sinh, tìm hiểu môi trường hoạt động của nhà trường, tìm hiểu cơ sở vật chất của nhà trường để tiến hành các hoạt động giảng dạy ngoại khóa. Tinh thần: + Có tinh thần học hỏi ở các thầy cô giáo trong trường học, học hỏi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như trong công tác chủ nhiệm lớp, thâm nhập thực tế, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh. + Luôn có tinh thần tự giác, thật thà, trung thực, lễ phép trong giao tiếp. Thái độ: + Đối với các em học sinh trong trường nói chung và trong lớp nói riêng em đều cảm thấy yêu thích các em vì các em rất đáng yêu, hồn nhiên, hiếu động trong học tập và vui chơi. + Đối với thầy cô giáo trong trường em luôn lễ phép, kính trọng, luôn sẵn sang học hỏi các thầy cô trong công tác giảng dạy cũng như trong công tác chủ nhiệm lớp. Những thành tích cụ thể: Tình hình đặc điểm thuận lợi, khó khăn của nhà trường: Thuận lợi:  Được sự giúp đỡ, quan tâm của các cấp chính quyền, ban giám hiệu và hội phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và địa phương.  Tập thể giáo viên được công nhận có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, tân tụy trong công tác thực tập của mình.  Nhà trường triển khai thực hiện tốt cá cuộc vận động:  Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  Cuộc vân động “ hai không ”.  Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, sáng tạo. + Nhà trường còn phát động phong trào thi đua, xây dựng trường học thân thiện, tích cực với 3 nội dung:  Nói không với trò chơi điện tử.  Đi học an toàn.  Rèn luyện kỹ năng sống. + Trong quá trình phát triển nhà trường đã đạt được những thành tích sau: . Tháng 122009 được UBND Tỉnh Bình Định công nhận là trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010.  Là một trong những trường có nhiều giáo viên có kinh nghiệm.  Có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh.  Có 18 học sinh đạt giải trong cuộc thi giải toán trên internet cấp thành phố và 1 học sinh đạt giải trong cuộc thi giải toán bằng máy tính cầm tay cấp thành phố.  Trường có 18 học sinh đạt giải cấp thành phố và 5 em đạt cấp tỉnh trong cuộc thi Olympic Tiếng Anh. Tình hình cụ thể: + Trường THCS Nhơn Bình được hình thành vào năm học 1993 – 1994 (Tách từ hai trường PTCS Số 12). + Cơ cấu tổ chức: Bộ phận lãnh đạo (quan trọng nhất), cơ quan lãnh đạo cao nhất của trường (chi Bộ Đảng là cơ quan lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của nhà trường). Trường có 21 đảng viên trong đó có 16 nữ, 5 nam. Tỉ lệ Đảng là 28.7% là hạt nhân lãnh đạo mọi hoạt động trong nhà trường. Ban Giám Hiệu là cơ quan tổ chức điều hành có 1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó làm nhiệm vụ tổ chức bộ máy nhà trường, xây dựng kế hoạch và thực hiện tổ chức nhiệm vụ năm học, tổ chức nhân sự: Giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường theo nghị đinh 71. Các đoàn thể nhà trường có 70 đoàn viên, ban chấp hành công đoàn 5 người, nhiệm kỳ 2.5 năm, lao động theo quy định của pháp luật, tham mưu với Ban Giám Hiệu giúp nhà trường thực hiện chính sách nhà nước đối với cán bộ giáo viên. Công nhân viên, là tổ ấm của tập thể giáo viên, công nhân viên. + Liên đội TNTP Hồ Chí Minh được huyện đoàn tổ chức và hoạt động theo phương hướng, kế hoạch nhà trường, được đánh giá là liên đội xuất sắc cấp tỉnh và tặng bằng khen về xây dựng tập đoàn vững mạnh. + Bộ phận chuyên môn trong nhà trường: (3 tổ bộ môn và 1 tổ văn phòng)  Toán – Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ Tin học (29 GV + 1BGH)  Văn – Sử Địa – Giáo dục công dân (21 GV + 2BGH)  Tiếng Anh – Thể dục – Âm Nhạc – Mĩ thuật (13 GV)  Tổ Văn phòng: 07 người.  Tổ trưởng, tổ phó do hiệu trưởng quyết định, phân công trách nhiệm từ đầu năm học dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn. Thu hoạch và tác dụng của công tác này: Qua việc tìm hiểu tình hình địa phương, nhà trường giúp đỡ các em nắm được tình hình, đặc điểm thuận lợi và khó khăn của địa phương và nhà trường để có hướng đi đúng trong suốt thời gian của đợt thực tập. Tuy thời gian là 6 tuần nhưng đã giúp chúng em biết được cơ cấu tổ chức của nhà trường, tình hình học tập, kinh tế gia đình của các em học sinh. Để từ đó có phương hướng, kế hoạch tốt hơn cho sau này. Việc thâm nhập vào nhà trường, gần gũi với các em học sinh giúp chúng em hiểu được phần nào kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm, làm nền tảng cho chúng em tự tin trên con đường giảng dạy của mình sau này. 2. Thực tập giảng dạy : Ý thức, tinh thần, thái độ đối với công tác này thể hiện qua các bước : kiến tập, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp … Ý thức: thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp và tham gia sinh hoạt 15’ đầu buổi đầy đủ và chuẩn bị và hoàn thiện đầy đủ các loại giáo án, các công việc mà giáo viên hướng dẫn đã giao cho. Tinh thần: Tự giác rèn luyện bản thân, có tinh thần tích cực, tự giác trong mọi hoạt động. Thái độ: Biết yêu thương học sinh, cảm nhận được những khó khăn trong ngành của mình. Luôn có ý chí vượt qua mọi khó khăn trong đợt thực tập này để đạt kết quả k

Trường THCS Nhơn Bình CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM Họ tên HSSV: Nam (nữ) : Nam Ngày sinh: 19/10/1992 Lớp: CT9A - 2013 Khoa: CNTT Hệ đào tạo: Cao đẳng Khoá: 2010 Thực tập trường: THCS Nhơn Bình TT giảng dạy lớp: 6A1, 6A5, 8A1, 8A4, 8A5, 9A3, 9A2, 9A7 TT chủ nhiệm lớp : 8A1 Thực tập từ ngày: 25/02/2013 đến ngày: 07/04/2013 Số tuần: Họ tên giáo viên hướng dẫn giảng dạy chuyên môn: Đoàn Thị Kim Ngân Họ tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp: Nguyễn Thị Diệu Thảo PHẦN : TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP Tìm hiểu thực tế: * Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tế -Ý thức: + Nắm bắt số thông tin địa phương, nhà trường học sinh trường +Trong đợt thực tập em tực nội quy, quy định trường đề cách đầy đủ nghiêm túc + Đúng 6h30’ ngày 25/02/2013 chúng em có mặt đầy đủ để dự buổi chào cờ đầu tuần, 7h30 chúng em nghe báo cáo để biết giáo viên hướng dẫn mình nghe báo cáo tình hình trường, địa phương, học sinh trường Trường THCS Nhơn Bình + Chấp hành giờ giấc vào lớp, có mặt 6h15 vào thứ thứ 7, 6h30 vào ngày lại tuần để nhắc nhở em vệ sinh khu vực, lớp học + Trang phục lịch sự, gọn gàng, tác phong người giáo sinh thực tập để tham gia sinh hoạt lớp 15’ đầu buổi, sau dự giờ theo lịch phân công + Trong tiết dự giờ (về chuyên môn, sinh hoạt lớp) em giữ trật tự, ý lắng nghe giảng thầy cô, ghi chép đầy đủ, không làm ảnh hưởng đến lớp học giáo viên giảng dạy + Đặc biệt tiết dự giờ chuyên môn, em quan sát cử chỉ, hành động phương pháp dạy giáo viên để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy có phương pháp dạy cho phù hợp + Luôn theo dõi ý thức tự giác học sinh, tìm hiểu môi trường hoạt động nhà trường, tìm hiểu sở vật chất nhà trường để tiến hành hoạt động giảng dạy ngoại khóa - Tinh thần: + Có tinh thần học hỏi thầy cô giáo trường học, học hỏi kinh nghiệm công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp, thâm nhập thực tế, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh + Ln có tinh thần tự giác, thật thà, trung thực, lễ phép giao tiếp - Thái độ: + Đối với em học sinh trường nói chung lớp nói riêng em cảm thấy u thích em vì em đáng yêu, hồn nhiên, hiếu động học tập vui chơi + Đối với thầy giáo trường em ln lễ phép, kính trọng, sẵn sang học hỏi thầy cô công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp * Những thành tích cụ thể: - Tình hình đặc điểm thuận lợi, khó khăn nhà trường: - Thuận lợi:  Được giúp đỡ, quan tâm cấp quyền, ban giám hiệu hội phụ huynh học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trường địa phương  Tập thể giáo viên cơng nhận có tinh thần đồn kết, nhiệt tình, tân tụy công tác thực tập mình  Nhà trường triển khai thực tốt cá vận động: Trường THCS Nhơn Bình  Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh  Cuộc vân động “ hai không ”  Mỗi thầy cô giáo gương tự học, sáng tạo + Nhà trường phát động phong trào thi đua, xây dựng trường học thân thiện, tích cực với nội dung:  Nói khơng với trị chơi điện tử  Đi học an toàn  Rèn luyện kỹ sống + Trong trình phát triển nhà trường đạt thành tích sau: Tháng 12/2009 UBND Tỉnh Bình Định công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010  Là trường có nhiều giáo viên có kinh nghiệm  Có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp thành phố cấp tỉnh  Có 18 học sinh đạt giải thi giải toán internet cấp thành phố học sinh đạt giải thi giải tốn máy tính cầm tay cấp thành phố  Trường có 18 học sinh đạt giải cấp thành phố em đạt cấp tỉnh thi Olympic Tiếng Anh - Tình hình cụ thể: + Trường THCS Nhơn Bình hình thành vào năm học 1993 – 1994 (Tách từ hai trường PTCS Số 1&2) + Cơ cấu tổ chức: Bộ phận lãnh đạo (quan trọng nhất), quan lãnh đạo cao trường (chi Bộ Đảng quan lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà trường) Trường có 21 đảng viên có 16 nữ, nam Tỉ lệ Đảng 28.7% hạt nhân lãnh đạo hoạt động nhà trường Ban Giám Hiệu quan tổ chức điều hành có hiệu trưởng, hiệu phó làm nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường, xây dựng kế hoạch thực tổ chức nhiệm vụ năm học, tổ chức nhân sự: Giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường.Tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường theo nghị đinh 71 Các đồn thể nhà trường có 70 đồn viên, ban chấp hành cơng đồn người, nhiệm kỳ 2.5 năm, lao động theo quy định pháp luật, tham mưu với Ban Giám Hiệu giúp nhà trường thực sách nhà nước cán giáo viên Công nhân viên, tổ ấm tập thể giáo viên, công nhân viên Trường THCS Nhơn Bình + Liên đội TNTP Hồ Chí Minh huyện đồn tổ chức hoạt động theo phương hướng, kế hoạch nhà trường, đánh giá liên đội xuất sắc cấp tỉnh tặng khen xây dựng tập đoàn vững mạnh + trường: (3 tổ môn tổ văn phịng) Bộ phận chun mơn nhà  Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Cơng nghệ - Tin học (29 GV + 1BGH)  Văn – Sử - Địa – Giáo dục công dân (21 GV + 2BGH)  Tiếng Anh – Thể dục – Âm Nhạc – Mĩ thuật (13 GV)  Tổ Văn phòng: 07 người  Tổ trưởng, tổ phó hiệu trưởng định, phân công trách nhiệm từ đầu năm học đạo trực tiếp phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn * Thu hoạch tác dụng công tác này: - Qua việc tìm hiểu tình hình địa phương, nhà trường giúp đỡ em nắm tình hình, đặc điểm thuận lợi khó khăn địa phương nhà trường để có hướng suốt thời gian đợt thực tập - Tuy thời gian tuần giúp chúng em biết cấu tổ chức nhà trường, tình hình học tập, kinh tế gia đình em học sinh Để từ có phương hướng, kế hoạch tốt cho sau Việc thâm nhập vào nhà trường, gần gũi với em học sinh giúp chúng em hiểu phần kinh nghiệm công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm, làm tảng cho chúng em tự tin đường giảng dạy mình sau Thực tập giảng dạy : * Ý thức, tinh thần, thái độ công tác thể qua bước : kiến tập, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp … - Ý thức: thực nghiêm túc giờ lên lớp tham gia sinh hoạt 15’ đầu buổi đầy đủ chuẩn bị hoàn thiện đầy đủ loại giáo án, công việc mà giáo viên hướng dẫn giao cho - Tinh thần: Tự giác rèn luyện thân, có tinh thần tích cực, tự giác hoạt động Trường THCS Nhơn Bình - Thái độ: Biết yêu thương học sinh, cảm nhận khó khăn ngành mình Ln có ý chí vượt qua khó khăn đợt thực tập để đạt kết khả quan * Những công việc làm ( chủ yếu tiết lên lớp) kết cụ thể - Thường xuyên lên lớp 15’ đầu buổi, theo dõi em giờ đổi tiết, giơờ chơi, cuối buổi học - Tổ chức buổi hoạt động giờ lên lớp cho em - Dự giờ hoạt động giờ, dự giờ sinh hoạt lớp 8A1 cô Nguyễn Thị Diệu Thảo hướng dẫn, dự giờ tiết chuyên môn Đồn Thị Kim Ngân hướng dẫn - Tổ chức sinh hoạt lớp 8A1 tiết có Nguyễn Thị Diệu Thảo dự giờ, giảng dạy 12 tiết lớp 8A1, 8A5, 8A4, 9A3, 9A2, 9A7, 6A1, 6A2, 6A5 có bạn nhóm Đồn Thị Kim Ngân dự giờ Dự giờ 24 tiết tin giáo sinh nhóm thao giảng, giảng dạy - Kết quả: Các em giữ gìn vệ sinh, sinh hoạt 15’ vào nề nếp, em trật tự 15’ đầu giờ, đọc báo có hiệu quả, tiết tham gia thao giảng dự giờ đạt kết tốt * Trình độ nắm nguyên tắc phương pháp lên lớp, thực nề nếp dạy học THCS: - Về nguyên tắc: Cần xác định rõ mục tiêu mục đích người giáo viên theo nguyên tắc định - Về phương pháp: Nắm vững phương pháp dạy học có kinh nghiệm tốt công tác chủ nhiệm lớp * Thu hoạch tác dụng công tác này: - Thu hoạch: Biết cách tìm hiểu, úng xử tình sư phạm, cách đứng trước lớp, cách giao tiếp thầy trò - Tác dụng: Tiếp thu học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thầy cô giáo trường THCS Thực tập chủ nhiệm : *Ý thức, tinh thần, thái độ công tác chủ nhiệm lớp hoạt động khác - Tuân thủ giờ giấc làm việc để dẫn cho em học sinh Trường THCS Nhơn Bình - Luôn gần gũi với học sinh, tạo quan hệ thân thiện, rút ngắn thời gian, khoảng cách giữ mức quan hệ thầy trò theo quan niệm “ học chơi ” - Chủ động gặp giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm giáo viên hướng dẫn chuyên môn để dẫn vấn đề mà cịn thắc mắc - Ln tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt 15’ đầu buổi sinh hoạt lớp, chào cờ - Chuẩn bị đầy đủ giáo án làm công tác chủ nhiệm lực tự có mình với hướng dẫn giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để học hỏi kinh nghiệm *Khả phương pháp công tác chủ nhiệm, kết cụ thể - Mặt dù thời gian thực tập tuần chúng em ý thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm, bước đầu cịn khó khăn chúng em cố gắng thực thật tốt làm quen với công việc - Trong tuần công tác chúng em quản lý lớp giờ sinh hoạt 15’ đầu buổi, chào cờ, giờ đổi tiết, giờ chơi cuối buổi học Nhắc nhở em thực tốt nề nếp - Tuy nhiên cịn hạn chế : có vài em học sinh không làm tập, không thuộc bài, nói chuyện giờ học… làm ảnh hưởng đến kết học tập tập thể lớp - Nắm phương pháp giáo dục em học sinh cá biệt *Thu hoạch tác dụng công tác - Qua tuần thực tập chủ nhiệm, dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm, đóng góp ý kiến giáo sinh nhóm thì thân em biết tiến hành buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15’ hoạt động giờ lên lớp bươc đưa lớp lên - Đồng thời biết cách quản lý lớp - Tác dụng: Trang bị vốn kiến thức, hành trang, kinh nghiệm cho đợt thực công tác chủ nhiệm sau PHẦN : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập (khái quát thu hoạch ấn tượng) - Thâm nhập thực tế, tìm hiểu học sinh, cấu tổ chức trường, công tác quản lý, công tác đoàn, đội trường THCS Nhơn Bình, tình hình địa phương phường Nhơn Bình Trường THCS Nhơn Bình - Về thực tập chủ nhiệm: học hỏi kinh nghiệm cách tìm hiểu tâm tư, tình cảm học sinh để có biện pháp uốn nắn kịp thời Học hỏi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp - Về thực tập giảng dạy: Trau dồi kinh nghiệm quý báu qua tiết dự giờ, cách soạn giáo án tốt, cách giảng dạy tiết học tốt - Học hỏi phương pháp giáo dục học sinh cá biệt, thường xuyên theo dõi, uốn nắn, có biện pháp dạy dỗ cứng rắn đồng thời cũng dùng biện pháp tế nhị, mềm dẻo, vừa đánh vừa xoa… - Nghiên cứu khoa học: phải độc lập nghiên cứu, rèn luyện cách thức phẩm chất người nghiên cứu - Sự dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Những mặt mạnh mặt yếu (khái quát mặt mạnh yếu trình TTSP) - Mặt mạnh: + Biết tiếp thu kiến thức, học hỏi kinh nghiệm công tác chủ nhiêm công tác giảng dạy, tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên với học sinh + Tham gia giảng dạy tốt, truyền đạt đầy đủ kiến thức cho học sinh, học sinh nắm +Tham gia đầy đủ tiết dự giờ chuyên môn, sinh hoạt đội, sinh hoạt lớp có ghi chép, soạn giáo án đầy đủ trước dự giờ thao giảng Từ rút kinh nghiệm cho thân + Thực nghiêm túc quy định nhà trường, có trách nhiệm ý thức kỷ luật cao - Mặt yếu: + Quản lý lớp chưa chặt + Thời gian ngắn nên chưa tìm hiểu hoàn cảnh gia đình em + Trong việc soạn giáo án giảng dạy chỉnh sửa nhiều + Tổ chức buổi sinh hoạt giờ chưa thực triệt để + Trong trình giảng dạy chưa bình tĩnh, tự tin nói ấp úng chưa rõ câu Tự đánh giá, xếp loại chung TTSP (so với quy định để tự đánh giá-xếp loại thực chất) Em thấy mình hoàn thành tốt công việc đợt thực tập sư phạm 2, có nhiều điều chưa thật hồn hảo em cố gắng khắc phục Trường THCS Nhơn Bình * Tự xếp loại: Giỏi Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm (Ký ghi rõ họ tên) Quy Nhơn, ngày…tháng…năm 2013 HSSV viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) ... trang, kinh nghiệm cho đợt thực công tác chủ nhiệm sau PHẦN : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập (khái quát thu hoạch ấn tượng) - Thâm nhập thực tế, tìm hiểu học... tác chủ nhiệm lớp * Thu hoạch tác dụng công tác này: - Thu hoạch: Biết cách tìm hiểu, úng xử tình sư phạm, cách đứng trước lớp, cách giao tiếp thầy trò - Tác dụng: Tiếp thu học hỏi nhiều kinh... cuối buổi học Nhắc nhở em thực tốt nề nếp - Tuy nhiên hạn chế : có vài em học sinh khơng làm tập, khơng thu? ??c bài, nói chuyện giờ học… làm ảnh hưởng đến kết học tập tập thể lớp - Nắm phương pháp

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w