1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2512-Xã-hội-học-pháp-luật

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2512 - XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT NHẬP MÔN I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT - Tên tiếng anh: Sociology - Ra đời vào năm 30 kỉ XIX Tây Âu - Cha đẻ ngành xã hội học: August Comte ( 1798 - 1857) + Là nhà lí thuyết xã hội, nhà triết học thực chứng người pháp, người khai sinh Xã hội học + Chịu ảnh hưởng triết học ánh sáng ( Phục Hưng) + “Xã hội học khoa học quy luật tổ chức xã hội” Điều kiện xuất xã hội học pháp luật - Tiền đề khoa học - Tiền đề trị - Tiền đề kinh tế - xã hội a Tiền đề khoa học - Khoa học tự nhiên đạt thành tựu to lớn - Thuật ngữ “tính học” tác phẩm “Tinh thần pháp luật” b Tiền đề trị - Cuộc cách mạng Pháp ( 1789 ) mở đầu cho thời kì tan rã chế độ phong kiến - Quyền lực trị chuyển sang tay giai cấp tư sản - Xuất mâu thuẫn vô sản tư sản c Tiền đề kinh tế - xã hội - Quan hệ sản xuất TBCN đời - Thị trường mở rộng - Q trình thị văn hóa nhanh - Giá trị văn hóa, lối sống thay đổi -> Pháp luật thay đổi chậm, không phù hợp để giải vấn đề xã hội -> Xã hội học pháp luật lĩnh vực liên ngành xã hội luật học -> “Xã hội hcoj pháp luật ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu quy luật, trình xã hội trình phát sinh tồn tại, hoạt động pháp luật xã hội, mối liên hệ với loại chuẩn mực xã hội khác, nguồn gốc, chất, chức xã hội pháp luật; khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật kiện, tượng pháp lý thể hoạt động chủ để pháp luật” Quan điểm số trường phái xã hội học tiêu biểu 2.1 Trường phái xã hội học pháp luật châu Âu a DeLaBrè - Montesquieu (1689-1755) măn tét qui - Là nhà tư tưởng người Pháp, người tiên phong phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII - “Tinh thần pháp luật” (1748) - Các quan điểm: + Quan điểm luật: xem “Luật kiện’; Luật loài người - Luật thiên nhiên + Quan điểm pháp luật: định đến pháp luật Chính trị “Thuyết tam quyền phân lập” (hành pháp, lập pháp, tư pháp) - đối trọng kiểm soát + Quan điểm nhà nước: Quân chủ - nguyên tắc danh dự Cộng hòa - nguyên tắc đức hạnh Độc tài - nguyên tắc sợ hãi b J Rousseau (1712-1778) - Là nhà tư tưởng đưa tới Đại Cách mạng Pháp (1789) - “Bàn khế ước xã hội” (1762) - Quan điểm trật tự xã hội: trật tự xã hội thứ quyền thiêng liêng - Quan điểm quyền lực tối cao: thiết lập sở cá thể tập hợp với nhau, điều hành ý chí chung - Quan điểm luật Luật bản: điều chỉnh quan hệ chung pháp luật Luật dân sự: điều chỉnh thành viên xã hội Luật hình sự: điều chỉnh mối quan hệ người - luật pháp => Điểm giống khác Montesquieu Rousseau: * Giống nhau: - Đều biểu thị thái độ trước thực xã hội với tinh thần xây dựng khiêm tốn - Đều sống thời điểm xã hội mà tư tưởng cách tân bị cấm đoán, kể từ phía phủ tơn giáo - Đều chủ trương xây dựng thể chế Nhà nước theo ba nhánh: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp Ba nhánh quyền lực có độc lập tương tác với nhau, đảm bảo người xã hội tự bình đẳng * Khác - Montesquieu + Chỉ mối quan hệ Luật tự nhiên - Luật người + So sánh thể: Dân chủ, quân chủ, chuyên chế + Giải thích cặn kẽ tam quyền phân lập - Rousseau + Tìm xem trật tự dân có hay khơng số quy tắc cai trị đáng, vững chắc, biết đối đãi với người người + Phủ nhận quan điểm Montesquieu phân chia nhánh quyền lực, đề cao ý nghĩa quyền lập pháp, nhấn mạnh phía bầu c Karl Maroc (1818-1883) - Là nhà triết học kinh tế học Đức, nhà sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa cộng sản khoa học - Quan điểm pháp luật: + Là thành phần kiến trúc thượng tầng (gắn với điều kiện vật chất) + Là công cụ thực quyền lực trị giai cấp cầm quyền - Quan điểm nhà nước: pháp luật đời gắn liền với đời nhà nước d Emile Durkheim (1858-1917) - Là nhà xã hội học người Pháp, người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu trúc - Quan điểm đồn kết xã hội: + Cái gắn kết xã hội lại với nhau? + Tại chúng không tan rã => Pháp luật - thúc đẩy trì đồn kết xã hội - Đồn kết giới: quy 2mơ nhỏ, ý thức cộng đồng cao, quyền tự tính tự chủ cá nhân thấp - Đồn kết hữu cơ: tính cá nhân cao, ý thức cộng đồng thấp - “Nếu coi tượng tội phạm bệnh xã hội hình phạt phương thuốc để chữa bệnh ấy” e Max Weber (1864-1920) - Là nhà xã hội học người Đức Ông thành viên sáng lập ngành xã hội học - Quan điểm nhà nước: có loại hình thống trị + Loại hình mang tính hợp lí (được định bới yếu tố pháp luật) + Loại hình mang tính truyền thống + Loại hình thống trị uy tín - Quan điểm luật pháp: + Sự phát triển luật pháp q trình tiến hóa từ tính phi lý sang tính lý + Pháp luật gắn liền với kinh tế không định kinh tế => Điểm khác quan điểm Karl Maroc Max Weber - Karl Maroc: pháp luật định yếu tố kinh tế - Max Weber: pháp luật gắn liền với kinh tế không định kinh tế 2.2 Trường phái xã hội học pháp luật Hoa Kỳ a Roscoe Pound (1870-1964) - Là nhà cải cách hàng đầu tư tưởng pháp lí kỉ XX - Quan điểm pháp luật: + Phân chia pháp luật: pháp luật giấy tờ, pháp luật hành động + Pháp luật “công cụ kiểm soát xã hội” => Mong muốn chuyển pháp luật giấy tờ thành pháp luật hành động b Talcott Parsons (1902-1979) - Là nhà xã hội học người Mỹ, tác giả tiếng lý thuyết hệ thống xã hội, lý thuyết hành động - Quan điểm chung hệ thống xã hội: sơ đồ hệ thống xã hội agil (a- thích ứng mơi trường tự nhiên; g- đạt mục đích; i- liên kết ; l - trì khn mẫu) - Quan điểm pháp luật: pháp luật thiết chế quan trọng 2.3 Tình hình nghiên cứu xã hội học pháp luật Việt Nam - Viện “Nhà nước Pháp luật” thành lập - Nhà luật học Đào Trí Úc nhà luật học (giáo sư) Võ Khánh Vinh - Chương trình giảng dạy đại học, cao đẳng II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Nghiên cứu quy luật, tính quy luật q trình phát sinh, tồn tại, hoạt động pháp luật đời sống xã hội nói chung, mối liên hệ với loại chuẩn mực tôn giáo, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán, chuẩn mực thẩm mĩ… Nghiên cứu tính định xã hội pháp luật thơng qua việc phân tích nguồn gốc, chất xã hội, vai trò chức xã hội pháp luật Nghiên cứu tính đặc trưng, đặc thù quy luật tương tác pháp luật hệ thống xã hội với phân hệ cấu xã hội, vai trò công cụ điều tiết pháp luật với phân hệ Nghiên cứu chất, phân loại, hậu quả, chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật; biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật Nghiên cứu khía cạnh hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật biện pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 6 Nghiên cứu ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật phận dân cư, nhóm xã hội cá nhân xã hội Phân tích, thực hoạt động thống kê, dự báo xu hướng biến đổi, phát triển pháp luật giai đoạn phát triển xã hội III CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Chức nhận thức Chức thực tiễn Chức dự báo Chức nhận thức: Trang bị cho người nghiên cứu cách thức tiếp cận nghiên quy luật tính quy luật trình phát sinh, hoạt động phát triển pháp luật tri thức xã hội học qua việc nghiên cứu hệ thống khái niệm, lý thuyết phương pháp môn học Cung cấp chứng thực nghiệm giúp cho việc nhận thức cách khách quan, tồn diện, đầy đủ xác nguồn gốc, chất pháp luật; thực trạng hệ thống pháp luật; trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật… Nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, hậu hành vi sai lệch giúp cho cá nhân, nhóm xã hội nhận thức đầy đủ vị thế, vai trò chuẩn mực pháp luật, phát huy tính tịch cực xã hội, hạn chế hành vi sai lệch Là sở phát triển tư khoa học, tạo điều kiện hình thành thói quen suy xét tượng xã hội trình phức tạp sở thực nghiệm khoa học Chức thực tiễn Kết nối nhà khoa học, nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp với nhân dân Củng cố xây dựng luận khoa học Cung cấp thông tin phản ánh từ thực tiễn đến quan nhà nước có thẩm quyền Chức dự báo Trên sở kết khảo sát, nhà xã hội học pháp luật phân tích logic, tính khách quan, nhận diện kiện, tượng pháp luật khứ tại, từ đưa dự báo khoa học để làm sáng tỏ triển vọng xa kiện, tượng pháp luật tương lai Thu thập thông tin định tính, định lượng đánh giá dự báo tác động pháp luật giúp chủ đề có thẩm quyền nhận biết khả xảy văn pháp luật ban hành Tìm nguyên nhân để đưa dự báo diễn biến tình hình vi phạm pháp luật tội phạm tương lai, giúp cho chủ thể có thẩm quyền đưa biện pháp hạn chế hành vi sai lệch tội phạm

Ngày đăng: 28/10/2021, 17:45

w