1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG văn bản PHÁP QUY, QUY 1

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUẨN ĐẦU R BÀI HỌC HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY, QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Nhận biết hệ thống văn pháp quy tiêu chuẩn sức khỏe môi trường Việt Nam Mô tả ứng dụng văn pháp quy tiêu chuẩn lĩnh vực sức khỏe mơi trường Mơ tả tiến trình hội nhập Việt Nam hoạt động bảo vệ môi trường sức khỏe môi trường Mô tả nội dung đường lối, sách Đảng Chính phủ cơng tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững thời kỳ đổi ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE § Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn tại, phát triển người sinh vật (Luật BVMT Việt Nam, 2014) CÁC CHÍNH SÁCH QUY MƠ QUỐC TẾ VỀ SKMT CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG • Tun bố Stockholm: Năm 1972, lần đầu tiên, vấn đề môi trường người xem xét giải cấp tồn cầu Hội nghị LHQ Mơi trường tổ chức Stockholm, Thụy Điển Xã hội Hoá học Sinh học Lý học §Thành phần mơi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác • Chương trình nghị 21 Phát triển bền vững Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc: Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển thông qua Rio de Janeiro, Brazil, tháng năm 1992 Mỗi quốc gia lại phát triển sách mơi trường riêng • Cơng ước Basel Kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng: Nội dung Cơng ước quốc gia cần ý thức thiệt hại mà phế thải nguy hiểm phế thải khác, việc vận chuyển chúng qua biên giới gây sức khoẻ người mơi trường • Nghị định thư Kyoto: nghị định liên quan đến Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Quy chuẩn – Tiêu chuẩn CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY TRONG LĨNH VỰC SKMT Ở VIỆT NAM § Luật bảo vệ mơi trường: • đời năm 1993 • Chỉnh sửa lần 1: QH thơng qua ngày 29/11/2005, thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 • Chỉnh sửa lần 2: QH thơng qua ngày 23/6/2014, thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 • Chiến lược quốc gia y tế dự phịng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (QĐ 255/2006/QĐ-TTg ngày 9/11/2006) • Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) • Các quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) • Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, u cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ mơi trường • Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường Ý NGHĨA CỦA QUY CHUẨN – TIÊU CHUẨN? HỆ THỐNG QUẢN LÝ SKMT Ở VIỆT NAM HỆ THỐNG QLSKMT TRONG NGÀNH Y TẾ I XÂY DỰNG CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN, CHỈ ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH PHẦN II Ơ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ, ĐANG TRIỂN KHAI LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG 1.2 Văn Bộ Y tế lĩnh vực sức khoẻ môi trường Các thông tư, định, thị: Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn quản lý VSLĐ, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Thông tư số 31/2013/TT-BYT quy định quan trắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế 1.1 Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 730/QĐ-TTg ngày 19/6/2012 Thủ tướng Chính phủ việc lấy ngày 02/7 hàng năm Ngày vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 26/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân Quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia An toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015 1.2 Văn Bộ Y tế lĩnh vực sức khoẻ môi trường (tiếp) Tiêu chuẩn, quy chuẩn: QCVN 01:2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh QCVN 01: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt Chương trình, kế hoạch, hướng dẫn: Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015 (phê duyệt Quyết định số 1873/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế ) Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015 (phê duyệt Quyết định số 1873/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế ) 1.2 Văn Bộ Y tế lĩnh vực sức khoẻ môi trường (tiếp) Văn xây dựng: Thông tư quy định quản lý chất thải y tế (thay Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế): Hiện chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW Thông tư Liên tịch Bộ Y tế với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phối hợp thực nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường y tế: Hiện chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Bộ, ngành Thơng tư Hướng dẫn kiểm tra giám sát chất lượng nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt: Hiện hoàn thiện dự thảo lần cuối Thông tư Hướng dẫn kiểm tra giám sát vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh: Hiện hoàn thiện dự thảo lần cuối 1.3 HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH Phối hợp với Ban tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch, triển khai số mô hình vệ sinh để hưởng ứng Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân Hướng dẫn tỉnh tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thơng rửa tay với xà phịng phịng chống bệnh tay chân miệng - hưởng ứng phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân tỉnh, thành phố toàn quốc Hướng dẫn Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố tổng hợp báo cáo, triển khai Quyết định 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Hướng dẫn, phối hợp với tỉnh, thành phố, doanh nghiệp tổ chức 1.063 mít tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ; Hướng dẫn Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp Thông tư quy định Quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe nghề nghiệp người lao động: Hiện xin ý kiến Dự thảo lần để hoàn thiện KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGÀNH Y TẾ TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH LIÊN QUAN TỚI SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC CON ĐƯỜNG TÁC ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE Các hệ tự nhiên (dịng sơng, độ ẩm đất, nhiệt độ đại dương) Tác động BĐKH Tác động trực tiếp (các kiện thời tiết thái cực, lốc nhiệt, chất gây nhiễm khơng khí v.v.) Các chu kỳ sinh học, tự nhiên… Tác động kinh tế: sở hạ tầng, sản xuất nông trang nhà máy, tăng trưởng GDP, công ăn việc làm Liên kết/chức sinh thái học Sức khỏe người: • Chấn thương/tử vong • Sự căng thẳng nhiệt • Các bệnh truyền nhiễm • Thiếu dinh dưỡng • Sự căng thẳng tâm thần • Các rối loạn khác Các tác động sức khỏe gián tiếp – gián tiếp mặt sinh thái học Các tác động sức khỏe gián tiếp – gián tiếp mặt xã hội Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 158/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: - Ngày 14/6/2010, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2069/QĐ-BYT việc thành lập Ban Điều hành thực Chương trình MTQG ứng phó với BĐKH - Ngày 27/9/2010, Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Y tế giai đoạn 2010-2015 Quyết định Số 3557/QĐ-BYT Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu MỤC TIÊU: 1 Mục tiêu chung: Nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) ngành y tế góp phần giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe người dân Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá mơ hình bệnh tật phạm vi ảnh hưởng BĐKH tới sức khỏe - Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH - Nâng cao nhận thức cán y tế cộng đồng - Hồn thiện chế sách; kiện toàn tổ chức - Tăng cường lực cán y tế cơng tác ứng phó với BĐKH - Lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH vào kế hoạch hoạt động ngành Y tế 2 NỘI DUNG THỰC HIỆN: NỘI DUNG THỰC HIỆN (TIẾP): 2.2 Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Y tế 2.1 Đánh giá mơ hình bệnh tật phạm vi ảnh hưởng BĐKH tới sức khoẻ - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới mơ hình bệnh tật, tới sức khỏe người dân, tập trung vào bệnh nhiệt độ cao, sóng nhiệt, bệnh truyền qua nước, truyền qua vật chủ trung gian, dinh dưỡng cộng đồng - Đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế - Xây dựng quản lý sở liệu, lập đồ khu vực bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu NỘI DUNG THỰC HIỆN (TIẾP): 2.3 Nâng cao nhận thức cán Y tế cộng đồng việc bao vệ sức khỏe thích ứng trước tác động BĐKH - Phổ biến, quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước ngành cơng tác ứng phó với BĐKH cho tất đơn vị ngành Y tế; - Tổ chức hoạt động truyền thông cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế cộng đồng BĐKH biện pháp ứng phó Đa dạng hóa nội dung hình thức tuyên truyền nhằm chuyển tải hiệu thông điệp bảo vệ sức khỏe thông qua giảm thiểu thích ứng với BĐKH tới cộng đồng - Xây dựng hệ thống cảnh báo tình hình dịch bệnh bối cảnh BĐKH - Xây dựng triển khai hoạt động cấp cứu ứng phó với thảm hoạ, thiên tai - Xây dựng lựa chọn mô hình cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng với thiên tai, thảm họa BĐKH gây nên - Xây dựng triển khai mơ hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: nước vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng bị ảnh hưởng - Tổ chức diễn tập ngành Y tế ứng phó BĐKH NỘI DUNG THỰC HIỆN (TIẾP): 2.4 Hồn thiện chế sách; kiện toàn tổ chức tăng cường lực - Lồng ghép, rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật - XD văn hướng dẫn chế phối hợp hoạt động Bộ, ngành - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật giám sát, phát hiện, dự phòng điều trị bệnh tật BĐKH gây - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý - Xây dựng, biên soạn in ấn tài liệu đào tạo, tập huấn - Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn - Đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác ứng phó với tác động BĐKH 3 Các hoạt động triển khai Các nhiệm vụ giai đoạn 2013-2015 - Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu sức khỏe - Đánh giá ảnh hưởng BĐKH số dịch bệnh truyền qua đường tiêu hoá vùng sinh thái Việt Nam thử nghiệm số giải pháp can thiệp”: + Xây dựng mơ hình truyền thơng cộng đồng hướng dẫn xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh vùng ngập lụt xử lý nguồn nước mùa lũ lụt, thiên tai + Xây dựng mô hình nhà tiêu cải tiến phù hợp ứng phó với biến đổi khí hậu trường hợp mực nước ngầm dâng cao xã ven biển + Xây dựng triển khai mơ hình phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng thích ứng với BĐKH số vùng bị ảnh hưởng - Lập đồ vùng dễ bị ảnh hưởng tác động BĐKH sở đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới sức khoẻ - Xây dựng sở liệu BĐKH ảnh hưởng sức khỏe CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN - Hoàn thiện sở liệu đồ BĐKH SK - Xây dựng khung chương trình IEC BĐKH sức khỏe - Tăng cường/năng cao lực đáp ứng y tế ứng phó với biến đổi khí hậu - Đào tạo nâng cao lực - Triển khai mơ hình ứng phó cộng đồng GIAI ĐOẠN 2012-2015: Ngày 31/3/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 366/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 Quan điểm nguyên tắc đạo: 1.1 Quan điểm: - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, phát triển thị trường nước dịch vụ vệ sinh môi trường nông thơn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Phát huy nội lực tồn xã hội để thực Chương trình, đặc điểm vùng, địa phương nhu cầu người sử dụng để lựa chọn quy mô công nghệ, cấp độ dịch vụ phù hợp với khả tài cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình sau đầu tư Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn nhà tài trợ, đảm bảo tham gia cộng đồng - Ưu tiên hỗ trợ cho vùng nghèo, người nghèo; vùng đặc biệt khó khăn, thường xuyên hạn hán, ô nhiễm, miền núi, ven biển, hải đảo GIAI ĐOẠN 2012-2015: Đối tượng phạm vi thực Chương trình: Tất người dân vùng nông thôn nước, tập trung ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo, vùng ô nhiễm, khó khăn nguồn nước Kinh phí thực hiện: Kinh phí thực Chương trình 27.600 tỷ đồng GIAI ĐOẠN 2012-2015: Mục tiêu nhiệm vụ Chương trình: 1.1 Mục tiêu tổng quát: Từng bước thực hóa Chiến lược Quốc gia Cấp nước VSNT đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thôn 1.2 Mục tiêu cụ thể: Đến cuối năm 2015, đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Về cấp nước: 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 45% sử dụng nước đạt quy chuẩn QCVN 02-BYT với số lượng 60 lít/người/ngày; 100% trường học mầm non phổ thơng, trạm y tế xã nông thôn đủ nước - Về vệ sinh môi trường: 65% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 45% số hộ nơng dân chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh; 100% trường học mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn đủ nhà tiêu hợp vệ sinh CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG VÀ PHÓ THỦ TƯỚNG NGUYỄN THIỆN NHÂN TẠI LỄ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO ‘’VỆ SINH YÊU NƯỚC NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN’’ CÁC EM HỌC SINH TRONG LỄ PHÁT ĐỘNG RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG VỆ SINH KHU VỰC CÔNG CỘNG Học tập kinh nghiệm nước khác Vệ sinh Bệnh viện Nhà vệ sinh BV huyện (Thái Lan) Nhà vệ sinh BV TW (Việt Nam) CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Mục tiêu chung: - Cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Chăm sóc sức khỏe người lao động; nâng cao nhận thức, bảo đảm tuân thủ pháp luật an toàn - vệ sinh lao động, bảo đảm an tồn thân thể tính mạng cho người lao động, tài sản Nhà nước, tài sản doanh nghiệp tổ chức, góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Mục tiêu cụ thể a) Trung bình hàng năm giảm 5% tần suất TNLĐ chết người ngành, lĩnh vực khai khoáng, xây dựng, sử dụng điện, sản xuất kim loại sản xuất hóa chất; b) Trung bình hàng năm tăng 5% số sở tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, tăng 5% số người lao động khám phát bệnh nghề nghiệp, tăng 3% số sở giám sát MTLĐ; c) Trung bình hàng năm tăng thêm 2.000 doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng hiệu hệ thống quản lý công tác ATVSLĐ; d) Hằng năm 40.000 người làm nghề, cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ; 10.000 người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 40.000 cán làm công tác ATVSLĐ doanh nghiệp hỗ trợ huấn luyện ATVSLĐ; đ) Đến năm 2015 có 1.000 làng nghề, 5.000 hợp tác xã, 30.000 doanh nghiệp vừa nhỏ phổ biến thông tin phù hợp ATVSLĐ; e) 100% người lao động xác nhận bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chăm sóc sức khỏe phục hồi chức lao động; g) 100% số vụ TNLĐ chết người điều tra, xử lý Nội dung hoạt động Chương trình a) Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước ATVSLĐ b) Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư phòng ngừa TNLĐ doanh nghiệp có nguy cao TNLĐ lĩnh vực khai thác khoáng sản, chế biến khống sản, sản xuất kim loại, sản xuất hóa chất, xây dựng; cải thiện điều kiện lao động khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực sản xuất nơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn c) Phịng, chống bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động nơi làm việc d) Các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động cộng đồng e) Nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ bảo hộ lao động, ATVSLĐ ngành, nghề có nguy cao TNLĐ bệnh nghề nghiệp, bao gồm: khai thác chế biến than đá; luyện kim, phân bón; hóa chất, xây dựng số ngành, nghề khác f) Kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết báo cáo hoạt động Dự án, Chương trình Giải pháp thực 4.1 Về sách, chế: a) Khuyến khích doanh nghiệp đóng góp nguồn lực triển khai hoạt động cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động; b) Hỗ trợ doanh nghiệp, sở tham gia thí điểm áp dụng hệ thống quản lý cơng tác ATVSLĐ tiên tiến, xây dựng văn hóa ATLĐ; c) Khuyến khích phát triển xã hội hóa dịch vụ tư vấn, kiểm định, đào tạo, huấn luyện ATVSLĐ; d) Tăng cường phối hợp quan nhà nước giao nhiệm vụ doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tham gia thực Chương trình; đ) Đẩy mạnh lồng ghép hoạt động Chương trình Quốc gia ATLĐ, VSLĐ với Chương trình việc làm; xóa đói, giảm nghèo; phịng, chống HIVAIDS nơi làm việc; chống biến đổi khí hậu; bảo vệ mơi trường chương trình khác có liên quan; e) Phát huy đồng hệ thống giám sát, đánh giá việc thực Chương trình; g) Khuyến khích người dân tổ chức, đồn thể tham gia hoạt động Chương trình 4 Giải pháp thực 4.2 Về nguồn vốn thực Chương trình: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM GIA ĐOẠN 2012-2015 a) Ngân sách nhà nước dự kiến 730 tỷ đồng, ngân sách trung ương 680 tỷ đồng, ngân sách địa phương 50 tỷ đồng Phê duyệt nguyên tắc 05 Dự án hoạt động Chương trình Phụ lục kèm theo Quyết định b) Kinh phí đóng góp doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia Chương trình; tài trợ tổ chức nước; c) Các nguồn hợp pháp khác 4.3 Về quản lý, điều hành: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình gồm đại diện Bộ: Lao động - Thương binh Xã hội, Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương, Xây dựng, Giáo dục Đào tạo, Quốc phịng, Thơng tin Truyền thơng, Cơng an, Kế hoạch Đầu tư, Tài để tư vấn cho Bộ trƣởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội điều hành Mục tiêu chung: Nâng cao lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nước VSATTP từ Trung ương đến địa phương đủ lực quản lý kiểm sốt ATTP tồn chuỗi cung cấp thực phẩm thiết lập, góp phần bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Mục tiêu cụ thể: - Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm có số người mắc lớn 30 người so với năm 2010; - Số người mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính/100.000 dân vụ ngộ độc thực phẩm ghi nhận nhỏ 8; - Tỷ lệ mẫu vượt mức cho phép/tổng số mẫu kiểm nghiệm ATTP 6% chương trình giám sát quốc gia ATTP nơng sản 4% chương trình giám sát quốc gia ATTP thủy sản; - 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mơ hình chợ bảo đảm VSATTP Các dự án thành phần Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2012 - 2015: a) Dự án 1: Nâng cao lực quản lý chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm b) Dự án 2: Thơng tin giáo dục truyền thông đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm c) Dự án 3: Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm d) Dự án 4: Phịng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm đ) Dự án 5: Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất nơng, lâm, thủy sản e) Dự án 6: Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm ngành công thương 5 Giải pháp thực hiện: - Huy động tối đa nguồn vốn thực Chương trình; - Lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; ĐỀ ÁN TỔNG THỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 - Triển khai hoạt động theo quy định hành quy định khác có liên quan Tổ chức thực hiện: a) Bộ Y tế có trách nhiệm: - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP giai đoạn 2012 - 2015 theo quy định; - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan, khẩn trương phê duyệt theo quy trình, quy định dự án thành phần tổ chức thực Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ hiệu Dự án Mục tiêu chung: Xử lý yếu tố nguy hại đến sức khỏe người môi trường chất thải phát sinh từ sở y tế để bảo vệ sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế người bệnh cộng đồng Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: 2.1 Đối với nước thải: - 100% sở y tế tuyến Trung ương, 70% sở y tế tuyến tỉnh, 50% sở y tế tuyến huyện 100% sở y tế tư nhân thực xử lý nước thải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường Trong đến hết năm 2012, 100% sở y tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thực xử lý nước thải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường; - 30% sở y tế cịn lại tuyến tỉnh, 50% sở y tế lại tuyến huyện 100% trạm y tế, nước thải nguy hại sở xử lý ban đầu trước thải môi trường HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 (tiếp): 2.2 Đối với chất thải rắn: - 100% CSYT tuyến Trung ương tuyến tỉnh, 70% CSYT tuyến huyện 100% CSYT tư nhân thực XLCTR bảo đảm TC/QC kỹ thuật quốc gia mơi trường Trong đến hết năm 2012, 100% CSYT gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thực XLCTR bảo TC/QC kỹ thuật quốc gia môi trường; - 30% CSYT lại tuyến huyện 100% trạm y tế, chất thải rắn nguy hại sở xử lý ban đầu trước thải mơi trường 2.3 Đối với khí thải: - 100% CSYT có khí thải nguy hại thực xử lý khí thải bảo đảm TC/QC kỹ thuật quốc gia môi trường 2.4 Định hướng đến năm 2020 Đảm bảo 100% CSYT tuyến từ Trung ương đến địa phương thực xử lý chất thải y tế bảo đảm TC/QC kỹ thuật quốc gia môi trường Nhiệm vụ giai đoạn 2011 – 2015: a) Đầu tư, xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế nhằm khắc phục tình trạng nhiễm môi trường sở y tế Trung ương địa phương, b) Tăng cường lực quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường sở y tế làm sở cho việc xây dựng kế hoạch, bước khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sở y tế c) Nghiên cứu khoa học xử lý chất thải y tế d) Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, đề án THIẾT BỊ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ BẰNG CÔNG NGHỆ VI SĨNG KẾT HỢP VỚI HƠI NƯỚC BÃO HỒ CĨ KÈM THIẾT BỊ NGHIỀN CẮT KIỂM TRA, GIÁM SÁT Tổ chức Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra, giám sát công tác QLCTYT, QLHC ATBX bệnh viện 12 tỉnh/TP Ngoài ra, Bộ Y tế cịn tổ chức nhiều đồn kiểm tra, giám sát tình hình thực cơng tác BVMT sở y tế toàn quốc Kiểm tra, giám sát việc triển khai thí điểm mơ hình vận động cộng đồng triển khai phong trào tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm định kỳ vào ngày định tháng, thực thu gom rác thải, xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Thanh tra, kiểm tra giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống sinh hoạt tỉnh/TP Tổ chức kiểm tra, giám sát 10 tỉnh thực chương trình phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng, xây dựng cộng đồng an tồn; Tổ chức giám sát đạo cơng tác Phịng chống thương tích tỉnh/TP 4 THƠNG TIN TRUYỀN THÔNG, ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN Bộ Y tế phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông truyền tải nội dung thơng điệp về: Rửa tay xà phịng, Vệ sinh cá nhân, VSMT để phòng chống dịch bệnh nhằm tuyên truyền sâu rộng cho người dân Xây dựng, sản xuất phát thông điệp tuyên truyền nước sạch, vệ sinh cá nhân VSMT phát chuyên mục Đài truyền hình TW, Đài tiếng nói Việt Nam Tổ chức đạo tỉnh triển khai chiến dịch truyền thông “Rửa tay với xà phòng để phòng chống bệnh tay chân miệng nhân ngày Môi trường giới”; Tuần lễ quốc gia nước VSMT Tổ chức tập huấn QLCTYT cho đối tượng cán quản lý, cán chuyên trách cán vận hành hệ thống xử lý CTYT; huấn luyện ATLĐ, VSLĐ cho đơn vị trực thuộc BYT, tỉnh/TP ... dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường Ý NGHĨA CỦA QUY CHUẨN – TIÊU CHUẨN? HỆ THỐNG QUẢN LÝ SKMT Ở VIỆT NAM HỆ THỐNG QLSKMT TRONG NGÀNH Y TẾ I XÂY DỰNG CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN,... hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật - XD văn hướng dẫn chế phối hợp hoạt động Bộ, ngành - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật giám sát, phát hiện, dự phòng điều trị bệnh tật BĐKH gây - Kiện toàn hệ thống. .. BĐKH biện pháp ứng phó Đa dạng hóa nội dung hình thức tuyên truyền nhằm chuyển tải hiệu thông điệp bảo vệ sức khỏe thông qua giảm thiểu thích ứng với BĐKH tới cộng đồng - Xây dựng hệ thống cảnh

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w