1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh

54 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sử Dụng Thuốc Trừ Sâu Trong Sản Xuất Rau Ở Hợp Tác Xã Hưng Đông, Thành Phố Vinh
Tác giả Lê Đức Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Kỹ Sư Ngành Nông Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU TRONG SẢN XUẤT RAU Ở HỌP TÁC XÃ HƯNG ĐƠNG, THÀNH PHỐ VINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Lê Đức Ngọc Lớp: 45K2 - KS Nông Học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh VINH - 01.2009 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng việc nghiên cứu dề tài Việt nam nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm, phân làm bốn mùa rõ rệt, với nhiệt độ cao, độ ẩm khơng khí lớn, lượng mưa hàng năm từ 1500 đến 2000mm điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh hại trồng phát triển, gây phá hại mùa màng, làm giảm suất trồng, gây thiệt hại nhiều mặt kinh tế để phòng chống gây hại sâu bệnh phương pháp sử dụng thuốc hố học phổ biến phương pháp tác động diệt trừ nhanh nhất.Từ lâu thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt thuốc trừ sâu sử dụng rộng rãi Việt Nam.Việc sử dụng thuốc trừ sâu mang lại hiệu lớn, giúp diệt trừ hạn chế nhiều loại dịch hại thời gian ngắn, giúp bảo vệ mùa màng, nâng cao suất trồng Tuy nhiên ngồi ích lợi, mà thuốc hố học mang lại việc sử dụng không hợp lý khoa học phận người dân gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực: - Làm nhiễm mơi trường sinh thái tích tụ đất, nhiễm khơng khí khuyếch tán q trình nhiễm nguồn nước, chí nguồn nước ngầm - Thuốc hoá học tiêu diệt trùng gây hại đồng thời tiêu diệt lồi sinh vật có ích, lồi thiên địch như: Ong, tơm, cá động vật có xương sống khác - Khi sử dụng nhiều lần loại thuốc sử dụng thuốc không khoa học, sủ dụng thuốc nồng độ, liều lượng thấp làm cho sâu bệnh không chết, sử dụng không làm cho sâu chết hẳn, qua nhiều lần làm cho sâu bệnh có tính kháng thuốc - Khi sử dụng thuốc khơng tránh khỏi ảnh hưởng thuốc đổi vởi người phun, gây ảnh hưởng trước mắt đau đầu, chóng mặt, khó thở, gây ảnh hưởng lâu dài nhiễm độc thuốc mãn tính v v…Thậm chí loại thuốc phun chưa hết thời gian cách ly thời gian phân huỷ thuốc lâu, người dùng sản phẩm bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật Sản xuất rau đóng vai trị quan trọng đời sống người, rau cung cấp chất xơ, vitamin cần thiết như: A, B, D, E … khoáng chất cần thiết, rau kích thích ăn ngon dân ta có câu “cơm khơng rau bệnh khơng thuốc” vậy, ngày sống người ngày cao nhu cầu rau tăng đặc biệt có yêu cầu khắt khe rau sạch, rau an toàn Để định đến xuất, chất lượng, an toàn rau vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu nói riêng thuốc BVTV nói chung an tồn, hiệu quả, khoa học hợp lý điều quan trọng, thiết tình hình Ngồi việc sản xuất rau có nhiều loại sâu hại phá hoại khác thuộc nhiều côn trùng khác việc phịng trừ chúng phức tạp cần nhiều loại thuốc trừ sâu khác nhau, loại thuốc trừ sâu có phổ tác dụng rộng thuốc có tác dụng chun tính để phịng trừ hiệu loại sâu Do việc nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc hố học rau có giá trị lớn thực tiễn Nó cung cấp thơng tin khoa học để thấy tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu nói riêng TBVTV nói chung người dân trồng rau Đây cở sở cho việc áp dụng biện pháp sử dụng thuốc hoá học hợp lý biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM; giảm thiểu nhiễm mơi trường sử dụng thuốc hố học, góp phần vào thành cơng nơng nghiệp sạch, bền vững Là cở sở để quyền địa phương cở quan chức có liên quan có định hướng, phương hướng kế hoạch hợp lý, lâu dài việc quản lý buôn bán, sử dụng thuốc BVTV, phương hướng đạo nhân dân, thực tốt vấn đề liên quan đến việc thực sản xuất rau sạch, rau an toàn Đồng thời giúp nhân dân thấy thực trạng sử dụng thuốc BVTV họ có ý thức trình sử dụng thuốc để đạt an tồn Để đáp ứng u cầu, địi hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất rau họp tác xã Hưng Đông, thành phố Vinh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên cở sở đánh giá tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau người dân Hưng Đông nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học hợp lý, hiệu loại thuốc phù hợp để diệt trừ loại sâu bệnh phá hoại trình sản xuất rau an toàn hiệu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Biện pháp hoá học phịng trừ dịch hại Biện pháp hố học phịng trừ dịch hại biện pháp sử dụng hợp lý chất hố học phịng chống sâu, bệnh cỏ dại gây hại trồng nhằm kìm hãm phát triển dịch hại mức gây hại kinh tế không ảnh hưởng đến phát triển trồng thiên địch Biện pháp hoá học sử dụng thuốc BVTV phịng trừ dịch hại có điểm mạnh tiêu diệt dịch hại nhanh, ngăn chặn nạn dịch thời gian ngắn, đưa lại kết nhanh, trực tiếp đem lại hiệu kinh tế, dể sử dụng có khả áp dụng nhiều vùng khác Nhược điểm biện pháp hoá hoá học tiêu diệt lồi sinh vật có ích, gây tượng kháng thuốc dịch hại, xuất loài dịch hại phá hoại mạnh hơn, làm ô nhiễm môi trường, gây độc cho người động vật Để khắc phục hạn chế biện pháp hoá học sử dụng thuốc phải tuân thủ ngun tắc như: lồi sâu bệnh cần phịng trừ ngưỡng kinh tế, ký sinh, ăn thịt cần bảo vệ, thuốc thuốc có tính chọn lọc, nồng độ liều lượng, kỹ thuật, lúc, phạm vi 1.1.1.2 Những hiểu biết thuốc trừ sâu a Khái niệm thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu bao gồm hợp chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật gây hại cho côn trùng sản phẩm chúng giết côn trùng sống cây, đất, nước, đồng, nhà ở, gây hại cho trồng, rừng, nông sản, gia súc, gia cầm người Tên thương mại (tên thương phẩm): tên công ty sản xuất phân phối đặt để phân biệt sản phẩm công ty công ty khác Tên hoạt chất: thành phần hố học chủ yếu có tác dụng tiêu diệt dịch hại.Chất độc chất xâm nhập vào thể sinh vật luợng nhỏ gây độc cho sinh vật.Phá huỷ chức sinh vật làm cho sinh vật chết Tính độc đặc tính vốn có chất độc,là khả gây độc cho sinh vật hợp chất Nồng độ: tỷ lệ lượng thuốc cần dùng để pha với đơn vị thể tích (đơn vị tính %, g/l…) Liều lượng: lượng chất độc tính gam hay miligan cần có để gây tác động định lên thể sinh vật.Hoặc tính lượng thuốc cần cho đơn vị diện tích (kg/ha, lít/ha…) Liều gây chết trung bình (Median Lethat Dose) ký hiệu LD50: liều lượng chất độc cần thiết để gây chết cho 50 % số cá thể dùng thí nghiệm chuột thỏ Đơn vị tính mg họat chất kg vật thí nghiệm Bảng 1.1: Phân loại độ độc thuốc BVTV theo quy dịnh WHO Trị số LD 50 thuốc(mg/kg) Nhóm độc Mức độ độc Ở dạng lỏng Ở dạng rắn Qua miệng Qua da Qua miệng Qua da Ia Rất độc 20 40 5 10 Ib Độc 20-200 40-400 5-50 10-100 200-2000 400-4000 50-500 100-1000 > 2000 > 4000 > 500 > 1000 II III Độc trung bình Ít độc Thời gian cách ly: Là khoảng thời gian kể từ phun thuốc lần cuối đến thu hoạch nông sản nhằm đảm bảo cho thuốc BVTV có đủ thời gian phân huỷ đến mức khơng cịn gây tác động xấu đến thể người vật nuôi tiêu thụ nông sản Dư lượng: lượng hoạt chất sản phẩm trung gian sau phân hủy có độc tính cịn lưu lại nơng sản, mơi trường Bảng 1.2: phân loại độ độc thuốc BVTV Việt Nam Phân nhóm ký Biểu tượng hiệu I.Rất độc(chữ LD50 qua miệng chuột(mg) Thể rắn Thể lỏng < 50 2000 >3000 Đầu lâu xương độc đen giải đỏ) trắng II Độc cao(chữ độc Chữ thập đen chéo cao giải vàng) trắng III Độc trung Vạch đen khơng bình(chữ nguy hiểm liên tục đen dải xanh trắng nước biển) IV Độc nhẹ (chữ Khơng có biểu cẩn thận đen tượng dải xanh cây) b Phân loại thuốc trừ sâu Có nhiều cách phân loại thuốc trừ sâu: * Phân loại theo nguồn gốc thành phần hoá học thuốc: - Thuốc có nguồn gốc vơ cơ: CuSO4, S, CaO… - Thuốc tổng hợp hữu gồm nhóm + Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666, thiodan, lindan… + Nhóm thuốc lân hữu cơ: Difterex, Monstor, Ofatox… + Nhóm thuốc Cacbamat: Bassa, Marsshal + Nhóm thuốc tổng hợp hữu cơ: Trebon + Pyrethioit (cúc tổng hợp): Fastac, Arrivo + Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: Rotenon, Nicotin… + Thuốc kháng sinh: Validacin, Kasuran… + Thuốc có nguồn gốc vi sinh vật: chế phẩm BT, NPV, Kuang Hwa BAO WP 16000 IU/mg * Phân loại theo dạng thuốc Bảng 1.3 Đặc điểm, ký hiệu dạng thuốc trừ sâu Dạng thuốc Chữ viết tắt Nhũ dầu ND, EC Dung dịch DD, SL, AS Bột hoà nước BTN, WP, DF, WDG Huyền phù FL, FC, SC Hạt H, G, GR Dạng sữa EW Thuốc phun bột D, BR Ghi Thuố dạng lỏng suốt dễ bắt lửa cháy Tan nước Dạng bột mịn, khuếch tán nước thành dung dịch huyền phù Lắc trước sử dụng Chủ yếu rải vào đất Lắc trước sử dụng Dạng bột mịn dùng phun khơ khơng hồ tan nước Ngồi số dạng khác viên nén, thuốc xông hơi, thuốc bả… * Phân loại theo phương thức tác động: - Thuốc gây ngán - Thuốc xua đuổi - Thuốc diệt sản - Thuốc dẫn dụ + Thuốc điều tiết sinh trưởng * Phân loại theo đường xâm nhập: - Thuốc tác động trực tiếp: Là thuốc xâm nhập vào thể qua biểu bì, thuốc tiếp xúc gọi thuốc ngoại tác động - Thuốc tác động thấm sâu: Thuốc có khả thấm qua lớp tế bào biểu bì để tiết dịch hại nằm lớp biểu bì mà khơng có khả di chuyển - Thuốc tác động vị độc: Là tác động thuốc xâm nhập vào phận tiêu hoá động vật, chất độc ăn qua đường miệng vào ruột, hoà tan dịch vị dày ruột giữa, thấm qua thành ruột di chuyển đến quan thể để gây hại - Thuốc tác dụng xơng hơi: thuốc sinh khói, khí, mù có tác dụng diệt trùng, nấm, vi khuẩn, chuột.Thuốc tác động xơng dùng phun lên cây, xơng nhà ở, kho tàng, nhà kính hàng hoá để tiêu diệt vi sinh vật hại - Thuốc tác dụng nội hấp (lưu dẫn): khả thuốc nhập di chuyển để tiêu diệt dịch hại cách tiếp xúc vị độc 1.1.1.3 Phƣơng pháp sử dụng thuốc trừ sâu a Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ sâu Phun bột dùng thuốc trừ dịch hại dạng bột phun lên bề mặt vật phun, khơng bị gió xa thuốc bám dính bề mặt phun.Điểm mạnh phương pháp đơn giản, xuất lao động cao, khơng phải dùng nước đặc biệt có ý nghĩa với vùng có địa hình phức tạp vận chuyển nước khó khăn.Nhược điểm thường gây nhiễm mơi trường, gió to thường bị xa, mưa to thường giảm hiệu lực thuốc Rắc thuốc hạt dùng thuốc hạt rắc vào đất, đất thuốc giải phóng dần có tác dụng thời gian lâu dài, số trường hợp thuốc rắc vào để bảo vệ.Ưu điểm phương pháp dễ sử dụng, ảnh hưởng tới mơi trường, gây cháy lá, hiệu cao tác dụng lâu dài cho hiệu kinh tế cao hạn chế sử dụng nhiều thường gây ô nhiễm đất Phun lỏng thuốc trừ dịch hại hệ phân tán lỏng dung dịch huyền phù, dung dịnh keo, nhũ tuơng dạng vật liệu nhỏ lên vật phun Điểm mạnh phương pháp lượng chế phẩm thường ít, gây nhiễm mơi trường, khả bán dính cao.Nhược điểm phải dùng nước dẫn đến phun vùng xa nguồn nước công vận chuyển nuớc cho suất thấp 10 Xử lý khơ cịn gọi trộn giống dùng thuốc dạng bột trộn với hạt giống làm cho hạt giống phủ mơt lớp thuốc, dịch hại ngồi vỏ hạt giống bị thuốc ngấm vào.Điểm mạnh phương pháp đơn giản, khơng địi hỏi dụng cụ kỹ thuật phức tạp, xử lý xong gieo trồng ngay, hạt dùng phương pháp này.Hạn chế diệt dịch hại vỏ hạt Xử lý ướt hay ngâm giống hạt giống ngâm dung dịch nước thuốc dạng huyền phù, nhũ tương hay dung dịch thật thời gian định Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào dung dịch hạt giống, loại dịch hại đặc điểm thuốc điều kiện ngoại cảnh Xử lý nửa khô hay nửa ướt trải hạt giống đất ximăng pha thuốc với nồng độ cao, pha lít nước/1 tạ hạt sau phun trộn ủ với thời gian định Xông sử dụng thuốc BVTV có khả bay làm nhiễn khơng khí xung quanh dịch hại, qua đường hô hấp thuốc xâm nhập vào dịch hại gây tác dụng dựa vào đặc diểm thuốc hoá học hay dựa vào tỷ trọng thuốc so với khơng khí đặt thuổc hay hạt giống Bã độc hỗn hợp chất độc thức ăn dịch hại chất bám dính.Có nhiều cách làm bã độc (bã khô, bã ướt, bã nửa ướt, bã lỏng) b Nguyên tắc “4 đúng” sử dụng thuốc BVTV - Đúng lúc Thuốc trừ sâu thuốc BVTV nói chung sản xuất nhiều chủng loại, không sử dụng vừa không hiệu quả, gây lãng phí vừa nhiễm mơi trường.Do sử dụng thuốc phải chọn loại thuốc cho sâu bệnh trồng để đảm bảo thuốc vừa phịng trừ dịch bệnh, vừa khơng tiêu diệt lồi thiên địch có lợi vừa bảo vệ trồng Ví dụ thuốc2, 4D chủ yếu tác dụng với loại mầm, thuốc Fuione chuyên tiêu diệt bệnh nấm đạo ôn hại lúa hoăc thuốc Validacin hữu hiệu với bệnh khô vằn hại lúa sâu mèo hồng hại cao su.Những thuốc có tính chọn lọc sử dụng cho hiệu cao Nhiều chế phẩm bhư thuốc 40 56 60 50 Phần trăm (%) 40 30 20 20 20 10 Phun theo kinh nghiệm Phun theo hướng dẫn bao bì Phun đậm hướng dẫn Phun theo hướng dẫn người bán thuốc Hình3.3.Tỉ lệ liều lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng HTX rau Hưng Đông Theo hình 3.3 có 56% số người phun thuốc theo hướng dẫn bao bì chiếm tỉ lệ cao nhiên có số lượng lớn người nông dân chưa tuân theo, cụ thể có 20% đậm mức cho phép theo họ sâu chết được, nên nhiều họ phải tăng nồng độ, liều lượng lên, 20% phun theo kinh nghiệm qua họ đúc kết trình sản xuất rau nhiều năm 4% họ phun theo hướng dẫn người bán thuốc Qua ta thấy bên cạnh số lượng đông người dân tuân thủ theo khuyến cáo NN&PTNT chi cục BVTV có khơng người sử dụng thuốc trừ sâu chưa hợp lý 3.4 Ảnh hƣởng thuốc trừ sâu ngƣời sử dụng Khi sử dụng thuốc trừ sâu khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng tới người phun thuốc.Để hạn chế tác hại thuốc khơng có cách hiệu thực tế kiến thức, hiểu biết người dân.Tuy nhiên nhận thức họ mức độ nguy hiểm sử dụng thuốc trừ sâu cịn nhiều hạn chế, điều thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Hiểu biết người dân mức độ nguy hiểm thuốc trừ sâu 41 Mức độ nguy hiểm Số người Phần trăm (%) Không nguy hiểm 24 Ít nguy hiểm 11 44 Trung bình 12 Khá nguy hiểm Nguy hiểm 12 Không biết Tổng 25 100 Theo bảng 3.2 có 24% số người cho thuốc trừ sâu khơng nguy hiểm có tới 44% cho nguy hiểm, mức trung bình 12%, nguy hiểm nguy hiểm lại mức thấp với 4% 12%, chí có trường hợp khơng biết Do ta thấy nhận thức người dân tác hại thuốc ảnh hưởng đến thân hạn chế 42 3.5 Các loại thuốc sử dụng phổ biến ngƣời dân điều tra đƣợc phiếu 3.5.1 Thuốc trừ sâu xanh 40 Ph?n trăm(%) 35 36 30 25 24 20 15 12 12 10 4 Chú thích: 1: Proclaim 1.9 EC/ND 5: Thuốc muôix 2: Padan 95 SP 6:Địch Bách trùng(Difterex) 3: Padan 95 SP + thuốc khác 90SP 4: Fastac 5EC 7:Marsshall 200SC 8:Karate 2.5EC Hình 3.4Tỉ lệ % loại thuốc trừ sâu xanh Ta thấy biện pháp trừ sâu xanh Padan thuốc người dân sử dụng nhiều chiếm 36%, nhờ hiệu cao việc phịng trừ, sau đên Proclaim 1.9EC/ND loại thuốc trừ sâu phổ tác dụng rộng trừ tốt loại sâu khác mà hiệu với sâu xanh với tỉ lệ người dân sử dụng 24%, tiếp sau Padan 95 SP kết hợp với thuốc khác Đích bách trùng 12%; sử dụng số Fastac 5EC, Marsshall 43 200SC, Karate 2.5 EC 4%; cá biệt có hộ cịn dùng thuốc diệt muỗi để phun trừ sâu, việc làm bất hợp lý không khoa học 3.5.2 Thuốc trừ sâu tơ 60 Phần trăm(%) 50 48 40 30 20 10 16 12 8 Monstor 40EC Padan 95SP Fastac 2.5EC Địch bách trùng 90SP Proclaim 1.9EC/ND Proclaim 1.9EC/ND + Padan 95SP Hình 3.5: Tỉ lệ % loại thuốc trừ sâu tơ Theo hình 3.5 loại thuốc người dân sử dụng để phịng trừ sâu tơ loại thuốc họ sử dụng phổ biến với số lượng nhiều Monstor Công ty Nông dược Điện Bàn loại thuốc có khả tiểu diệt sâu tơ hiệu quả, gây hại người, gia xúc, thiên địch môi trường loại thuốc lân hữu khác loại thuốc khác; nhóm loại cịn lại Proclaim 1.9 EC/ND chiếm tỉ lệ cao với 16%, Padan 12%, Fastac 8%; Proclaim 8% nói mức thấp, thấp Địch bách trùng 90SP Karate 2.5 EC 4% hiệu chúng việc diệt sâu tơ không loại thuốc trên, cần tốn việc phòng trừ 44 3.5.3 Thuốc trừ rệp 50 44 Phần trăm(%) 40 30 24 20 10 4 Monstor 40EC Địch bách trùng 90 SP Bassa 50EC Ofatox 400EC Proclaim 1.9EC/ND Padan 95SP Proclaim Monstor 1.9EC/ND 40EC + Padan +Padan 95SP 95SP Hình 3.6: Tỉ lệ % loại thuốc trừ rệp Theo hình 3.6 nhờ phổ tác dụng rộng khả tiêu diệt hiệu nhiều loại sâu khác mà loại thuốc người dân sử dụng trừ rệp nhiều Proclaim 1.9EC/ND chiếm 44%, sau Ofatox 400EC chiếm 24%, thuốc với kết hợp hai hợp chất Triclorfon Fenitrothion tạo thành hoạt chất có tác dụng độc với trùng chích hút, trường hợp Padan sử dụng chiếm tỉ lệ với 8%, chiếm tỉ lệ tương tự Padan + Monstor 8%, chiếm tỉ lệ thấp loại thuốc Monstor, Địch bách trùng, Bassa chúng dùng riêng lẻ Proclaim + Padan chúng chiếm 4% 45 3.5.4 Các loại thuốc trừ bọ nhảy 35 32 30 28 25 Phần trăm(%) 20 15 10 8 8 Proclaim Địch bách Đích bách Monstor Proclaim 1.9EC/ND trùng 90 SP trung 90SP 40EC + 1.9EC/ND + Fastac Padan 95SP + Padan 2.5EC 95SP Fastac 2.5EC Padan 95SP Proclaim + Địch bách trùng Hình 3.7: Tỉ lệ % loại thuốc trừ bọ nhảy Theo hình 3.7 Proclaim thuốc trừ bọ nhảy nhiều với 32%, tiếp Địch bách trùng 90SP với 28% loại thuốc hiệu phòng trừ bọ nhảy, nói hai loại sử dụng nhiều để trừ bọ nhảy nhờ khẳ diệt trừ hiệu quả, gây ảnh hưởng đến mơi trường, loại thuốc khác dùng Địch bách trùng kết hợp Fastac; Monstor + Padan; Proclaim + Padan 8%, Địch bách trùng + Proclaim, Padan + Địch bách trùng trường hợp người dân sử dụng với 4% loại thân có khả tiêu diệt bọ nhảy hiệu quả, nên kết hợp không cần thiết lãng phí, kết hợp không nhiều Cá biệt giống diệt trừ sâu xanh có số hộ dùng thuốc diệt muỗi để trừ bọ nhảy (8%) cách diệt trừ không hợp lý khoa học cần phải chấn chỉnh 46 3.6 Các chƣơng trình tập huấn hiểu biết ngƣời dân thuốc trừ sâu: Việc tiếp cận chương trình tập huấn về sử dụng thuốc trừ sâu an toàn hiệu 56% số người không tiếp cận 44%; tiếp cận IPM 52%, khơng tiếp cận 48%.Có thể mức độ tiếp cận khơng tiếp cận khơng chênh lệch nhiều, thấy cịn lượng lớn người dân cịn tự làm theo ý mà khơng tn theo kiến thức khoa học kỹ thuật.Việc lượng lớn người dân chưa tham gia khoá học sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu IPM cản trở lớn tới việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học , biện pháp phòng trừ dịch hại, đặc biệt sử dụng thuốc trừ sâu để đạt hiệu cao , đồng thời giảm thiểu tác hại thuốc trừ sâu tới môi trường, động vật người Như bảng 3.2 rõ dàng nhận thức thuốc trừ sâu người dân nhiều hạn chế cần phải khắc phục ,qua bảng tỉ lệ người dân cho thuốc trừ sâu nguy hiểm chiếm tới 44% khơng nguy hiểm chiếm tới 24% , nguy hiểm nguy hiểm chiếm tỉ lệ thấp 4% 12% thân thuốc trừ sâu nguy hiểm độc hại Về vấ đề thuốc thật thuốc giả có 32% nhận biết tỉ lệ không nhận biết lên tới 68% nguyên nhân vấn đề hiểu biết người dân hạn chế Đối với nguyên tắc “ “ sử dụng thuốc trừ sâu nói riêng thuốc BVTV mà Bộ NN & PTNT khuyến cáo bói chung có 54% người hiểu làm theo nhiên có 36% chưa nghe 12% nghe không hiểu , vấn đề cần nhanh chóng đựoc khắc phục ,bằng biện pháp tuyên truyền giáo dục , mở lớp tập huấn nhiều , thường xuyên vận động hết người dân tham gia để họ nắm tốt 3.7 Các vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu ngƣời nông dân trồng rau : Quá trình phun thuốc trừ sâu muốn đạt hiệu cao, diệt trừ sâu cao , để lại tồn dư , gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người , loại thiên địch gây ô nhiễm môi trường việc sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu quan trọng 47 Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau: Chỉ tiêu theo dõi Số người Phần trăm (%) Thấy sâu bệnh hại phun 11 44 Phun theo người khác 0 Phun theo kinh nghiệm Phun theo định kỳ 16 Phun theo mức độ sâu bệnh hại (ngưỡng phòng trừ) 12 Phun theo thấy sâu bệnh hại định kỳ Phun theo định kỳ mức độ sâu bệnh hại Phun theo định kỳ thấy sâu hại phun Phun theo định kỳ cộng với kinh nghiệm Qua bảng 3.3 phần lớn ngưịi dân Hưng Đơng phun thuốc cho rau họ phát thấy sâu bệnh hại nên thời điểm thấy sâu bệnh hại phun chiếm tỉ lệ cao 44% , thời điểm khác , có số trường hợp phun theo định kỳ (16%) tức phun sâu chưa xuất điều khơng cần thiết làm cho số lần phun thuốc cho rau tăng lên gây lãng phí, ảnh hưởng tới mơi trường,con người Ngồi thời điểm khác bảng 3.3 mức ít, nói lên thời điểm sử dụng thuốc người dân chưa thống theo nhiều dạng khác Trong họ nên phun theo mức độ sâu bệnh hại tức mật độ sâu bệnh hại đạt đến ngưỡng phịng trừ đạt đến mức độ sâu bệnh thật gây tác hại mặt kinh tế việc phun giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc cơng sức, gây nhiễm cho mơi trường Việc sâu có với mật độ thấp nhiều khơng khơng gây hại mà cịn có lợi làm tăng suất trồng khả đền bù trồng tỷ lệ phun theo mức độ sâu bệnh hại chiếm 12% tỷ lệ thấp chứng tỏ việc tiến hành sử dụng thuốc người dân chưa đúng, chưa hợp lý 48 Việc phun thuốc trừ sâu chủ yếu diễn bắp cải loại rau thuộc họ hoa thập tự, loại rau khác hơn.Đối với vụ đông vụ xuân từ tháng 10 đến tháng năm sau ngồi bắp cải trồng lứa, lại loại cải xanh ,cải trồng từ đến lứa , có trường hợp trồng lứa , lứa người dân bơm từ đến lần, số trường hợp lần ,do tổng số lần phun thuốc vụ đơng xn đạt từ đến 14 lần, tính riêng lứa tỷ lệ bình thường xét chung vụ rau số tương đối lớn,nó để lại dư lượng thuốc không nhỏ đất , nước , khơng khí ảnh hưởng phần tới sức khoẻ người, động vật môi trường sinh thái Thời gian phun thuốc ngày người dân phần lớn buổi chiều 32% , chiều gần tối 36%, buổi chiều chiều gần tối 4% lúc thời tiết dễ chịu hơn, mặt khác thời điểm lao động, rãnh rỗi nên người dân thường phun thuốc lúc này, có số trường hợp phun vào buổi gần trưa % theo họ bọ nhảy phải phun vào thời điểm nhiệt độ cao có hiệu quả, lúc bọ nhảy thường hoạt động mạnh thích nghi với nhiệt độ cao.Có số người cịn lại họ lại phun thuốc khơng cố định mà họ phun vào sáng sớm mà phun vào chiều gần tối(16%), trưa chiều gần tối 4% Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau ngày Số người Phần trăm (%) Phun vào buổi chiều 32 Phun vào buổi chiều gần tối 36 Phun vào buổi chiều chiều gần tối Phun vào gần trưa Phun vào trưa chiều gần tối Phun vào sáng sớm chiều gần tối 16 Thời gian cách ly kết thúc việc phun thuốc đến thu hoạch để bán đựơc người dân thực tốt với thời gian từ 7-20 ngày thời gian cần 49 thiết thuốc trừ sâu phân huỷ hồn tồn khơng cịn gây ảnh hưởng cho người sử dụng 3.8 Thực trạng môi trƣờng vùng rau Hƣng Đông: Việc ô nhiễm nguồn nước , khơng khí, đất đai tượng lồi động vật bị chết vùng rau Hưng Đông chủ yếu vùng trồng rau nông dân Hưng Đông cạnh bãi rác thải Thành phố Vinh khu công nghiệp Bắc Vinh gây nên với tượng nước đen ngịm, bốc mùi thối khó chịu hàng ngày nước thải chảy kênh mương gần nơi trồng rau, khiến cho nguồn nước dùng để tưới cho rau mà người dân phải đào ao, kênh mương chứa nước không bị ô nhiễm dùng để tưới cho rau Bảng 3.4 Tỷ lệ người dân Hưng Đông nhận xét mơi trường họ có nhiễm dùng thuốc BVTV Số người Phần trăm (%) Ô nhiễm nguồn nước 13 52 Ơ nhiễm khơng khí 21 84 Ô nhiễm đất đai 15 60 Động vật chết 32 Ơ nhiễm Tuy nhiêm góp phần vào nhiễm có đóng góp thuốc trừ sâu nói riêng hố chất BVTV nói chung.Theo bảng 3.4 có 52% cho biết có nhiễm nguồn nước, 84% cho biết có nhiễm khơng khí, có 60% cho biết có nhiễm đất đai 32% cho biết có động vật chết thuốc trừ sâu gây Qua thấy nhiễm vùng rau Hưng Đông kêt hợp nhiều yếu tố có yếu tố sử dụng hố chất phịng trừ sâu bệnh.Vấn đề đôi với việc giảm thiểu tác hại lớn khu công nghiệp Bắc Vinh bãi rác Hưng Đông việc sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý, an tồn, hiệu quả, tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường, sử dụng loại thuốc có độ độc trung bình, có thời gian phân huỷ nhanh, khơng để lại tồn dư đất, nước nơng sản, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người vật nuôi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đến số kết luận sau: Người dân hợp tác xã rau Hưng Đông sử dụng 25 loại thuốc để trừ sâu bao gồm loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ, cacbamat, cúc tổng hợp, thuốc Dimethylamino propandithiol (PAPD), thuốc vi sinh vật nhóm thuốc khác, Proclaim 1.9 EC/ND, Padan 95SP, Monstor 40 EC thuốc đươc dùng nhiều Tỷ lệ người dân phun thuốc với nồng độ liều lượng theo hướng dẫn bao bì cao nhất, nhiên có lượng lớn người dân phun thuốc với nồng độ cao phun theo thói quen không theo nguyên tắc Thời điểm sử dụng thuốc nông dân chủ yếu thấy sâu bệnh hại phun, sau phun theo định kỳ Trong thời điểm phun thuốc ngày người dân phun nhiều vào buổi chiều chiều gần tối, số phun vào buổi trưa nhằm tiêu diệt bọ nhảy hiệu Các dụng cụ bảo hộ người dân sử dụng tốt trình phun thuốc có kính người dùng họ cho chúng bất tiện trình phun Đối với chương trình tập huấn số lượng người không tiếp cận chiếm số lượng tương đối nhiều gần số người tập huấn, điều dẫn đến việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, biện pháp phòng trừ dịch hại gặp nhiều khó khăn Vấn đề phân biệt thuốc thật thuốc giả nhiều hạn chế với số người nhận biết có 32%, cịn ngun tăc “4 đúng” sử dụng thuốc BVTV có 54% người biết Việc sử dụng thuốc trừ sâu thuốc BVTV nói chung gây số vấn đề môi trường ô nhiễm khơng khí nguồn nước, ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân 51 Kiến nghị Cần mở lớp tập huấn IPM lớp cách sử dụng thuốc trừ sâu an toàn, hiệu nhiều đồng thời vận động người dân tham gia tập huấn, học hỏi Các quan chức cần quản lý tốt loại hoá chất BVTV để tránh sử dụng thuốc giả, chất lượng hết hạn sử dụng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếnh việt Ban địa xã Hưng Đông - số liệu biến động đất đến 31/12/2007 Bộ nông nghiệp PTNT - Quyết định số 23/2007/QĐBNN ngày 28/3/2007 việc ban hành danh mục thuốc BVTV phép dư dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam, Hà Nội, 2007 Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định số 89/2006/QĐ - BNN ngày 02 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý thuốc bảo vệ thưc vật, Hà Nội , 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT-Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 24/3/2005 việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phếp sử dụng cho rau, Hà Nội, 2005 Chi cục Bảo vệ thưc vật Nghệ An (2005) - Báo cáo kết tra công tác bảo vệ thực vật 2005,Vinh, 2005 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật (ban hànhkèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002), Hà Nội 2002 Cục Bảo vệ thưc vật - Kết đợt tra diện rộng năm 2002 quản lý,kinh doanh vảư dụng thuốc BVTV, tạp chí số5/2002 Cục thống kê Nghệ An (20040, “số liệu kinh tế xã hội 1999-2002 tỉnh Nghệ An”,tr 1-11 Đường Hồng Duật (dịch) - Những nghiên cứu BVTV, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1965 10 Đường Hồng Duật (dịch) Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật,1969 11 Đường Hồng Duật (dịch) - Những nghiên cứu BVTV, tập 3, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1975 53 12 Đường Hồng Duật (dịch)-Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 4, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1979 13 PGS.TS Hà Quang Hùng-Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,1998 14 NguyễnThị Lan-Nghiên cứu trạng thuốc bảo vệ thực vật phân bón sản xuất rau Hà Nội vả Ninh Bình, Tạp chí BVTV số 6/2004, tr 31-35 15 PGS.TS Trần Ngọc Lân-Quản lý tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp, Nxb Nghệ An, 2007 16 TS Phạm Văn Lầm-Biện pháp hoá học IPN, tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1994, tr 22-23 17 Võ Mai (Cục bảo vệ thực vật)-Vài bét kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Việt Nam, tạp chí BVTV số 5/1998 18 Phạm Thị Nhất-Sâu bệnh hại nột số thực phẩmvà biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 19 Ths Lê Thị Kim Oanh-Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu vùng trồng rau họ thập tự ngoại thành Hà Nội phụ cận, Tạp chí BVTV số 1/2002 20 Phạm Bình Quyền, nguyễn Thị Tun-Nghiên cứu sử dụng thuốchố học trừ sâu hại vào thời gian cuối vụ Ninh Thuận, Đồng Nai, Đắc Lắc, tạp chí BVTV số2/2000 21 Trần Thị Thành-Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đánh giá dư lượng số loại rau ăn quả, củ số dịa phương thị trường thành phố Vinh-Nghệ An, Khoá luận tố nghiệp nghành cử nhân sinh học-Đại học Vinh, 2005 22 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 2003-Bài giảng hoá bảo vệ thực vật, Đại học nông lâm Huế 23 UBND xã Hưng Đơng-Báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế xã hội Hưng Đông năm 2007, tr 1-3 24 Ngô Thị Hồng Vân-Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đánh giá dư lượng số loại rau ăn số địa phương vả thị 54 trường thành phố Vinh-Nghệ An, Khoá luận tốt nghiệp nghành Cử nhân sinh học-Đại học Vinh, Vinh, 2005 25 http:// www.Vietbao.vn//-20% người sử dụng hoá chất bảo vệ thưc vật bị nhiễm độc 26 http:// www.Vietbao.vn//-70% rau, khơng an tồn 27 http:// www.Vietbao.vn//-Trên 55% mẫu rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Tài liệu nƣớc 28 NIPR(2004)-Pesticide Use in Developing countries http://econ.worldbank Org// 29.Craig Meisner, DECRG-IE (2004)-Poverty-envỉonment Report: Pesticide use in the Mekong Delta, Vietnam http://econ.Worldbank// ... tài: ? ?Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất rau họp tác xã Hưng Đông, thành phố Vinh? ?? 4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên cở sở đánh giá tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau người dân Hưng. .. khơng người sử dụng thuốc trừ sâu chưa hợp lý 3.4 Ảnh hƣởng thuốc trừ sâu ngƣời sử dụng Khi sử dụng thuốc trừ sâu khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng tới người phun thuốc. Để hạn chế tác hại thuốc khơng... vùng sản xuất rau Hƣng Đông 2.4.2.1 Đặc điểm kinh tế -xã hội Hưng Đông xã ngoại thành thành phố Vinh, tiếp giáp với xã Hưng Tây Hưng Nguyên, phường Quán Bàu, phường Đông Vĩnh Thành phố Vinh xã

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban địa chính xã Hưng Đông - số liệu biến động đất đến 31/12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban địa chính xã Hưng Đông -
2. Bộ nông nghiệp và PTNT - Quyết định số 23/2007/QĐBNN ngày 28/3/2007 về việc ban hành danh mục thuốc BVTV được phép dư dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 23/2007/QĐBNN ngày 28/3/2007 về việc ban hành danh mục thuốc BVTV được phép dư dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Quyết định số 89/2006/QĐ - BNN ngày 02 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc bảo vệ thưc vật, Hà Nội , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 89/2006/QĐ - BNN ngày 02 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc bảo vệ thưc vật
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT-Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 24/3/2005 về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phếp sử dụng cho cây rau, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 24/3/2005 về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phếp sử dụng cho cây rau, Hà Nội
5. Chi cục Bảo vệ thưc vật Nghệ An (2005) - Báo cáo kết quả thanh tra công tác bảo vệ thực vật 2005,Vinh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục Bảo vệ thưc vật Nghệ An (2005) - "Báo cáo kết quả thanh tra công tác bảo vệ thực vật 2005
6. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật (ban hànhkèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002), Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật (ban hànhkèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002)
7. Cục Bảo vệ thưc vật - Kết quả đợt thanh tra diện rộng năm 2002 về quản lý,kinh doanh vảư dụng thuốc BVTV, tạp chí số5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Bảo vệ thưc vật - Kết quả đợt thanh tra diện rộng năm 2002 về quản lý,kinh doanh vảư dụng thuốc BVTV
8. Cục thống kê Nghệ An (20040, “số liệu cơ bản kinh tế xã hội 1999-2002 tỉnh Nghệ An”,tr 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Nghệ An (20040, "“số liệu cơ bản kinh tế xã hội 1999-2002 tỉnh Nghệ An
9. Đường Hồng Duật (dịch) - Những nghiên cứu về BVTV, tập 1, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về BVTV
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
10. Đường Hồng Duật (dịch) Những nghiên cứu về Bảo vệ thực vật, tập 2, Nxb. Khoa học và kỹ thuật,1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về Bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
11. Đường Hồng Duật (dịch) - Những nghiên cứu về BVTV, tập 3, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về BVTV, tập 3
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
12. Đường Hồng Duật (dịch)-Những nghiên cứu về Bảo vệ thực vật, tập 4, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về Bảo vệ thực vật, tập 4
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
13. PGS.TS Hà Quang Hùng-Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
15. PGS.TS. Trần Ngọc Lân-Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nxb Nghệ An, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Nghệ An
16. TS. Phạm Văn Lầm-Biện pháp hoá học trong IPN, tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1994, tr 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1994
17. Võ Mai (Cục bảo vệ thực vật)-Vài bét về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam, tạp chí BVTV số 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Mai (Cục bảo vệ thực vật)-Vài bét về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam
18. Phạm Thị Nhất-Sâu bệnh chính hại nột số cây thực phẩmvà biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh chính hại nột số cây thực phẩmvà biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
20. Phạm Bình Quyền, nguyễn Thị Tuyên-Nghiên cứu sử dụng thuốchoá học trừ sâu hại vào thời gian cuối vụ bông ở Ninh Thuận, Đồng Nai, Đắc Lắc, tạp chí BVTV số2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Bình Quyền, nguyễn Thị Tuyên-Nghiên cứu sử dụng thuốchoá học trừ sâu hại vào thời gian cuối vụ bông ở Ninh Thuận, Đồng Nai, Đắc Lắc
22. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 2003-Bài giảng hoá bảo vệ thực vật, Đại học nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hoá bảo vệ thực vật
29.Craig Meisner, DECRG-IE (2004)-Poverty-envỉonment Report: Pesticide use in the Mekong Delta, Vietnam http://econ.Worldbank// Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại độ độc của thuốc BVTV theo quy dịnh của WHO - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 1.1 Phân loại độ độc của thuốc BVTV theo quy dịnh của WHO (Trang 6)
Bảng 1.2: phân loại độ độc của thuốc BVTV của Việt Nam Phân nhóm và ký  - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 1.2 phân loại độ độc của thuốc BVTV của Việt Nam Phân nhóm và ký (Trang 7)
Bảng 1.3 Đặc điểm, ký hiệu của các dạng thuốc trừ sâu Dạng thuốc Chữ viết tắt  Ghi chú  - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 1.3 Đặc điểm, ký hiệu của các dạng thuốc trừ sâu Dạng thuốc Chữ viết tắt Ghi chú (Trang 8)
Hình1.1. Sử dụng thuốc BVT Vở Việt Nam, 1991 – 1999 - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 1.1. Sử dụng thuốc BVT Vở Việt Nam, 1991 – 1999 (Trang 22)
Bảng 1.4. Khối lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam từ 1991 – 1994 - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 1.4. Khối lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam từ 1991 – 1994 (Trang 22)
Hình 3.1: Tỉ lệ các loại thuốc trừ sâu được sử dụng trong sản xuất rau Các loại thuốc được trình bày ở bảng 3.1 - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.1 Tỉ lệ các loại thuốc trừ sâu được sử dụng trong sản xuất rau Các loại thuốc được trình bày ở bảng 3.1 (Trang 32)
Bảng 3.1: Các loại thuốc trừ sâu được sử dụng trên rau: - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 3.1 Các loại thuốc trừ sâu được sử dụng trên rau: (Trang 33)
Qua bảng ta thấy thuốc trừ sâu được sử dụng ở đây là khá đa dạng và phong phú.Các loại thuốc này phần lớn có phổ tác dụng rộng, có khả năng diệt  nhiều loại sâu hại.Chiếm nhiều nhất trong số các loại thuốc là loại có nguồn gốc  cúc tổng hợp với 36%, loại  - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
ua bảng ta thấy thuốc trừ sâu được sử dụng ở đây là khá đa dạng và phong phú.Các loại thuốc này phần lớn có phổ tác dụng rộng, có khả năng diệt nhiều loại sâu hại.Chiếm nhiều nhất trong số các loại thuốc là loại có nguồn gốc cúc tổng hợp với 36%, loại (Trang 37)
Hình 3.2.Tỉ lệ (%) sử dụng các loại bảo hộ lao động khi phun thuốc trừ sâ uở HTX rau Hưng Đông - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.2. Tỉ lệ (%) sử dụng các loại bảo hộ lao động khi phun thuốc trừ sâ uở HTX rau Hưng Đông (Trang 39)
Hình3.3.Tỉ lệ liều lượng thuốc trừ sâu được người dân sử dụng ở HTX rau Hưng Đông  - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.3. Tỉ lệ liều lượng thuốc trừ sâu được người dân sử dụng ở HTX rau Hưng Đông (Trang 40)
Theo bảng 3.2 có 24% số người cho rằng thuốc trừ sâu không hề nguy hiểm  và  có  tới  44%  cho  rằng  nó  ít  nguy  hiểm,  mức  trung  bình  là  12%,  thì  khá  nguy hiểm và nguy hiểm lại ở mức rất thấp với 4% và 12%, thậm chí có trường  hợp không biết - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
heo bảng 3.2 có 24% số người cho rằng thuốc trừ sâu không hề nguy hiểm và có tới 44% cho rằng nó ít nguy hiểm, mức trung bình là 12%, thì khá nguy hiểm và nguy hiểm lại ở mức rất thấp với 4% và 12%, thậm chí có trường hợp không biết (Trang 41)
Hình 3.4Tỉ lệ % các loại thuốc trừ sâu xanh. - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.4 Tỉ lệ % các loại thuốc trừ sâu xanh (Trang 42)
Hình 3.5: Tỉ lệ % các loại thuốc trừ sâu tơ. - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.5 Tỉ lệ % các loại thuốc trừ sâu tơ (Trang 43)
Hình 3.6: Tỉ lệ % các loại thuốc trừ rệp - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.6 Tỉ lệ % các loại thuốc trừ rệp (Trang 44)
Hình 3.7: Tỉ lệ % các loại thuốc trừ bọ nhảy - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Hình 3.7 Tỉ lệ % các loại thuốc trừ bọ nhảy (Trang 45)
Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau: - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau: (Trang 47)
Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau trong ngày - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 3.3 Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho rau trong ngày (Trang 48)
Bảng 3.4 Tỷ lệ người dân ở Hưng Đông nhận xét môi trường của họ có ô nhiễm do dùng thuốc BVTV  - Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất rau ở hợp tác xã hưng đông, thành phố vinh
Bảng 3.4 Tỷ lệ người dân ở Hưng Đông nhận xét môi trường của họ có ô nhiễm do dùng thuốc BVTV (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w