Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007 2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông lâm ngư đại học vinh

53 13 0
Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA HỒNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2007 – 2008 TẠI NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: 45K - Nông học Người hướng dẫn: K.S.Nguyễn Thị Thanh Mai VINH - 1.2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chiến lược phát triển nhiều nước giới nói chung nước ta nói riêng không ngừng nâng cao suất phẩm chất giống trồng, đặc biệt giống rau, để đáp ứng tình hình thực tế hội nhập quốc tế Rau thực phẩm quan trọng khơng cung cấp dinh dưỡng cho người mà thành phần quan trọng thiếu bữa ăn ngày Với đa dạng thành phần dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, rau nói chung chiếm vị trí quan trọng có cà chua Cà chua (Lycơpesicumes culentum (L) Mill) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn gốc châu Mỹ Theo nghiên cứu De Candole (1984), Miulero (1940), Lacơvin, Jenkin (1948) cà chua trồng có nguồn gốc từ Peru, Equado, Bolivia, quần đảo tây Ấn Độ, Philippin, Từ châu Mỹ, cà chua thương gia Bồ Đào Nha Tây Ban Nha di chuyển sang trồng châu Âu châu Á, sau từ châu Âu chuyển sang châu Phi, nhờ người thực dân khám phá lục địa [5-tr7] Cà chua được trồng sử dụng phổ biến Việt Nam có Nghệ An Quả cà chua có chứa đường, axít hữu sinh tố B1, B2, C, K, PP tiền tố vitamin A, ăn cà chua bổ tránh bệnh hoại huyết [3-tr164] Quả cà chua sử dụng để ăn tươi qua sản phẩm chế biến Nấu canh, dùng làm tương, dễ ăn, dễ chế biến, rửa ăn tươi, nấu chín, làm cà chua khô, cà chua bột, tương cà chua, cịn ngun liệu cơng nghiệp đồ hộp Giống cà chua Hồng có xuất xứ từ Trung Quốc, nhập vào Nghi Lộc khoảng vài vụ, loại giống cà chua mới, có thời gian sinh trưởng hữu hạn, sinh trưởng phát triển mạnh cho suất cao Chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh, giống cà chua cứng nên bảo quản tươi thời gian dài Xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An vùng đất có lịch sử canh tác lâu đời, trồng mà xã trồng cà chua Đặc điểm vùng đất vùng đất pha cát nên phù hợp với việc trồng với loại Phân Đạm (N) yếu tố hàng đầu thể sống Đạm ảnh hưởng đến tăng trưởng suất nhiều chất khác Bón nhiều phân Đạm để lại dư lượng NO2- sản phẩm khơng có lợi cho người tiêu dùng tồn dạng NH4+ gây độc cho Bón Đạm làm cho mô mềm ra, dễ bị loại bệnh xâm nhiễm phá hoại mạnh, phát triển thân mạnh làm cho trình phát triển thân kéo dài đến trình sinh trưởng sinh thực, hình thành hoa, quả, hạt bị chậm lại, thành thục muộn Nếu thiếu Đạm sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, suất thấp chồi búp bị thui chột thiếu Đạm chu kỳ sống nhanh, thời gian tích lũy ngắn, từ suất thấp Như bón q nhiều hay q Đạm ảnh hưởng đến suất sinh trưởng, phát triển cà chua Trong thực tiễn nay, nơng dân thường bón Đạm cho cà chua theo kinh nghiệm có màu vàng phát triển bón, mà khơng ý đến việc có bị bệnh hay khơng? Dư lượng Đạm để lại nào?và suất bị ảnh hưởng sao? Chính làm ảnh hưởng xấu đến sức sống, suất, chất lượng cà chua Đây giống cà chua đưa vào sản xuất Nghi Lộc chưa lâu Nghiên cứu xác định để tìm cơng thức bón đạm hợp lý, cho suất cao, giảm chi phí đầu vào thích ứng cho vùng đất cụ thể để đẩy mạnh sản xuất cà chua yêu cầu quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng phân Đạm đến sinh trưởng, phát triển suất cà chua Hồng, vụ Đông Xuân năm 2007 2008 Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An" * Mục đích, yêu cầu - Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng phân Đạm đến sinh trưởng phát triển cà chua Hồng Tìm hiểu ảnh hưởng phân Đạm đến sâu, bệnh hại cà chua Hồng Tìm hiểu ảnh hưởng phân Đạm đến suất chất lượng cà chua Hồng Để từ đưa lượng Đạm bón phù hợp cho sinh trưởng phát triển, sâu bệnh hại nhất, cho suất chất lượng cao - Yêu cầu đề tài Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển cà chua Hồng qua công thức phân Đạm Xác định yếu tố cấu thành suất suất qua công thức Một số đặc điểm, hình thái cà chua Hồng công thức phân Đạm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Cà chua trồng sử dụng khắp giới Trong số loại rau cà chua có vai trị nhu cầu sử dụng lớn Trong năm từ 2003 đến 2005, tổng sản lượng cà chua giới liên tục tăng, cụ thể năm 2000 117.170.000 đến năm 2005 126.638.800 Đến năm 2006 tổng sản lượng có giảm song khơng đáng kể (124.799.400 tấn) Trong số quốc gia có sản lượng cao năm 2006 Trung Quốc quốc gia đứng đầu với 34.644.000 tấn, tiếp Ấn Độ (8.585.600 tấn), Iran (4.781.000 tấn) (bảng 2) Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng cà chua giới năm gần Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Tổng sản lượng Năm (1000ha) (Kg/ha) (1000tấn) 1996 3406,2 27457 93523,7 2003 4191,0 27958 117170,0 2004 4543,7 27851 126546,2 2005 4631,0 27346 126638,8 2006 4598,0 27142 124799,4 (Nguồn: FAO - 2007) Về diện tích, giới tăng từ năm 2003 với 4.191.000 đến năm 2006 4.598.000 Mặc dầu suất lại giảm từ 27958 kg/ha năm 2003 xuống cịn 27142 kg/ha năm 2006 nguyên nhân làm cho sản lượng cà chua giảm Cũng tổng sản lượng, Trung Quốc quốc gia đứng đầu giới năm 2006 diện tích trồng cà chua Quốc gia thuộc Nam Á Iran lại quốc gia đứng đầu suất với 34448 kg/ha tiếp đến Uzbekistan (26188 kg/ha) Trung Quốc (24247 kg/ha) Theo Trần Khắc Thi (Viện rau Hà Nội) đứng đầu tiêu thụ cà chua châu Âu, sau châu Á, đến Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Á châu lục đứng đầu sản xuất cà chua, tiếp châu Âu Năm 2003 châu Âu thị trường lớn giới tiêu thụ cà chua, với sản lượng nhập 7,22 triệu sau Bắc Trung Mỹ (1,65 triệu tấn), châu Á (1,69 triệu tấn) Thị trường châu Âu thị trường hứa hẹn nhiều tiềm cho nước sản xuất cà chua Nhật Bản nước nhập cà chua lớn giới, năm 1998 4.126 tấn, năm 1999 8.700 tấn, năm 2000 13.000 theo dự tính nhu cầu thị trường Nhật tiếp tục gia tăng [26] Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng cà chua số nước năm 2006 Chỉ tiêu Quốc gia Diện tích (1000ha) Năng suất Tổng sản lượng (Kg/ha) (1000tấn) China 1305,1F 24247F 31644,0F India 547,7F 15676F 8585,6F Iran 138,8F 34448F 4781,0F Kazakhstan 25,0F 20640F 516,0F Uzbekistan 60,5 26188 1583,6 Indonesia 50,0F 11751F 587,8F Pakistan 46,2 10124 468,1 Philippines 17,1 10252 175.6 Turkmenistan 16,0F 17344F 277,5F Japan 12,9 56302 726,3 (Nguồn:FAO-2007) Chú thích: F: Ước tính, đánh giá FAO 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta cà chua trồng rộng rãi phổ biến khoảng 100 năm trở lại Trong năm gần đây, diện tích trồng cà chua nước ta ngày tăng Điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai nước ta thích hợp cho cà chua sinh trưởng phát triển Vì khắp từ Bắc chí Nam, đâu trồng cà chua Do giá trị dinh dưỡng kinh tế mà cà chua mang lại diện tích trồng cà chua ngày mở rộng, thấp nhiều so với bình qn chung giới Tính đến 2005 diện tích trồng cà chua nước 23.354 ha, suất đạt 198 tạ/ha, sản lượng 462.435 so với năm 2000 diện tích 13.729 ha, suất 151,26 tạ/ha sản lượng 207.657 [24] Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam năm gần (2000-2005) Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 13,729 151,26 207,657,00 2001 17,834 157,17 208,289,00 2002 18,628 165,50 312,178,00 2003 21,628 164,10 354,846,00 2004 24,644 172,10 424,126,00 2005 23,354 198,00 462,435,00 (Nguồn: Vụ thống kê - Tổng cục thống kê năm 2006 ) Diện tích cà chua nước ta phân bố chủ yếu đồng sơng Hồng, Đà Lạt, Hải Phịng, Lâm Đồng, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên diện tích nhỏ, suất thấp, nhà máy chế biến sản phẩm thiếu Theo Trần Khắc Thi 2003, sản xuất cà chua nước ta có số tồn tại, nguyên nhân làm cho suất cà chua Việt Nam thấp - Chưa có giống tốt cho vụ trồng, đặc biệt giống cho vụ Thu – Đông, sản phẩm chủ yếu tập trung cho vụ Đông - Xuân (hơn 70%) từ tháng 12 - 04, thời gian năm tình trạng thiếu cà chua - Đầu tư cho sản xuất thấp, phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật - Chưa có quy trình canh tác giống thích hợp cho vùng - Nơng dân thiếu kinh nghiệm canh tác, chưa hướng dẫn kỹ thuật - Việc sản xuất manh mún, nhỏ lẽ, chưa có sản phẩm hàng hóa lớn cho chế biến cơng nghiệp Q trình canh tác, thu hồi diễn hồn tồn thủ cơng Tuy nhiên so với nước khu vực, sản xuất cà chua nước ta có nhiều thuận lợi: khí hậu thời tiết, đất đai nước ta đặc biệt tỉnh phía Bắc phù hợp cho sinh trưởng, phát triển cà chua, đầu tư tốt suất ổn định vụ năm Các vùng trồng cà chua có nguồn lao động lớn nên giá nhân rẻ Do sản phẩm có khả cạnh tranh cao, mang lại hiệu kinh tế lớn * Một số yêu cầu cà chua tươi xuất khẩu: Thị trường EU có qui định số 888/97 sản phẩm cà chua tươi cà chua bóc vỏ đóng lọ phải đạt yêu cầu sau: Cà chua cịn ngun quả, vỏ tươi, khơng vượt độ ẩm cho phép, chịu điều kiện vận chuyển Hình dạng phải đặc trưng cho giống (trịn, dẹt), đường kính 30mm nhỏ 35mm cho cà chua hình bầu dục, 30 40mm, 40 - 47mm cho hình trịn Màu sắc phải đồng nhất, khơng có vết màu Bề mặt mịn, cho phép số vết sẹo phần đầu phần đáy quả, khơng có vết tổn thương học Cà chua bóc vỏ đóng lọ u cầu tỷ lệ axit 0,5 - 0,6 %, muối ăn 2,0 - 2,5 %, độ khơ - % 1.3 Tình hình nghiên cứu Nghi Lộc 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Nghi Lộc Nghi Lộc năm vị trí 180 54’ kinh độ Đông, độ cao so với mực nước biển 18,5 Đây vùng đồng chủ yếu đất cát, đất thịt nhẹ trung bình khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mùa hè nóng Điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu huyện Nghi Lộc tạo điều kiện thuận lợi để gieo trồng trồng cạn Nghệ An tỉnh đông dân, với dân sô 2951500 người (2002), mật độ trung bình tồn tỉnh 181,8 người/km2 Dân cư phan bố khơng vùng, vùng đồng chiếm 10% diện tích tập trung đến 80% dân số, vùng núi gị đồi chiếm 90% diện tích, có 20% dân số Ở vùng sinh thái khác nhau, người dân thường có tập qn khác 1.3.2 Tình hình sản xuất rau Cây rau trồng Nghi Lộc từ lâu hình thành vùng thâm canh Rau Nghi Lộc rải rác địa bàn huyện thị có vùng trồng rau song tập trung lớn, rau trồng chủ yếu để tự cung tự cấp tiêu thụ chủ yếu thành phố, tiêu thụ chợ thị trấn chợ huyện thị Với phương thức sản xuất chủ yếu kinh nghiệm vùng, loại rau bà nông dân tích lũy kinh nghiệm qua nhiều năm trồng trọt số loại rau chủ yếu như: rau muống, rau cải, rau thơm, cà, ngò … phần nhỏ trồng loại rau cao cấp tỏi, đậu côve, cà chua, bầu bí Do thị trường Nghi Lộc tồn tượng thiếu rau hàng năm phải nhập từ vùng trồng rau miền Bắc miền Nam Trong năm gần đây, với phát triển ngành nông nghiệp, ngành trồng rau nước Thì ngành sản xuất rau Nghi Lộc có bước phát triển đáng kể Hiện Nghi Lộc có 50 loại rau, số 70 loại rau tiến hành điều tra Việt Nam Bao gồm nhóm rau ăn lá, nhóm ăn quả, nhóm ăn hạt, nhóm ăn cũ, nhóm rau gia vị phân bố huyện Hơn Nghi Lộc thuận lợi so với vùng chuyên canh khác yếu tố thời tiết, khí hậu với thiên tai lũ lụt…Trong năm gần diện tích trồng rau có tăng lên song không đáng kể, phân bố không đều, suất 10 có tăng khơng nhiều Trong nhu cầu rau nhân dân khách du lịch ngày tăng lên Hiện nhờ sách đầu tư tiến công nghệ giống trồng nên xuất nhiều mơ hình sản xuất rau Nghi Lộc mơ hình sản xuất rau sạch, rau an toàn, rau nhà lưới, rau trồng giá thể vụn xơ dừa, rau thủy canh… Bên cạnh đó, nhập nội số giống như: cà chua, ớt ngọt, dưa leo,… nhằm mục đích thay giống địa phương bị thối hóa 1.3.3 Tình hình sản xuất cà chua Theo NN - PTNT FAO TCP/VIE/1982, Nghi Lộc có diện tích sản lượng cà chua thấp, năm 2004 diện tích cà chua 12,10 ha, đạt suất 28 (tấn/ha) Năm 2005 diện tích 13,21 ha, đạt suất 29,1 (tấn/ha) Như vậy, diện tích sản xuất cà chua tăng 1,1 so với năm 2004 Trước đây, nhân dân ta trồng chủ yếu giống cà chua có nhỏ, suất thấp, chất lượng hon nhiều so với giống cà chua trồng phổ biến dẫn tới hiệu không cao Ngày với phát triển công nghệ sinh học, nhu cầu thị trường cà chua mang lại, cơng tác nghiên cứu lai tạo, chọn lọc quy trình kỹ thuật khác ngày tiến hành mạnh mẽ Nhằm tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu thị trường Nghi Lộc có điều kiện khí hậu nóng ẩm lại mưa nhiều, nên thuận lợi cho sậu bệnh phát triển, đặc biệt bệnh héo rũ, mốc sương, thối quả, đốm nâu…, vụ Hè - Thu nhiệt độ tăng cao, thiếu nước nên khó thích hợp cho cà chua Mặt khác giống cà chua địa phương ngày bị thoái hoá bà nơng dân sử dụng, bón đạm khơng áp dụng theo quy trình kỹ thuật đem lại hiệu kinh tế khơng cao Do làm cho diện tích cà chua ít, suất lại giảm, điều gây khó khăn cho việc phát triển cà chua Nghi Lộc Vì địi hỏi cần phải có sách hổ trợ, quy hoạch cụ thể Và đặc biệt có giống tốt phù hợp đưa vào kịp thời sản xuất, quy trình kỹ thuật làm đất bón phân kèm 39 Bảng 3.7: Các tiêu đánh giá phẩm chất Chỉ tiêu Cơng thức Protit(%) Axít(mg/ 100g chất khô) Khẩu vị ăn uống I 1,54 0,97 Chua II 3,01 1,02 Thanh chua III 3,22 0,75 Ngọt dịu IV 1,26 0,98 Thanh chua V 2,73 0,90 Chua Như vậy: qua cơng thức phân đạm khác vị cà chua khác công thức III (80% N ngun chất) có vị cà chua thích hợp có số người đánh giá lựa chọn nhiều 3.8 Một số sâu, bệnh hại cà chua 3.8.1 Sâu đục  Sâu xanh (Heliothis armigera Hiibner)  Triệu chứng gây hại:Trên cà chua sâu non gây hại búp non, nụ, hoa, quả, đục vào thân, cắn điển sinh trưởng làm rổng thân, ruột Khi xanh sâu đục từ giữ vào, vết lỗ đục gọn nham nhở Một thân sâu nằm quả, nằm quả.Khi già, chín sâu thường đục từ núm xuống sau nằm gọn phá hại Những bị hại bị rụng trời mưa thối nhũn nhanh chóng  Tập quán sinh sống: Ngài đẻ trứng phân tán búp non, nụ hoa mặt lá, số nằm giưới mặt -Thời gian phát triển truiứng thay đổi tùy theo nhiệt độ độ ẩm, nhiệt độ 230C - 290C, độ ẩm 70,1-85,1% trứng phát triển 4-5 ngày Sâu non nở thích ăn búp non, lớn dần phá hoại nụ, hoa, quả xanh Thời gian phát triển sâu non bị ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm: nhiệt độ 20,3oc độ ẩm 86,7% 31 ngày Sâu non đầy sức hóa nhộng đất với độ sâu 2,5-3cm Thời gian phát triển nhộng sau: nhiệt 40 độ 20,30C, độ ẩm 90,5 %là 24 ngày Nhiệt độ 20.80C độ ẩm 92% 21 ngày; nhiệt độ 29,30C, độ ẩm 81,5 % 11,5 ngày  Biện pháp phòng trừ: - Thường xuyên nhặt hái cá chua bị rụng để giảm bớt lây lan tích lũy số lượng sâu đồng ruộng - Sử dụng số loại thuốc sinh học phịng trừ sâu đục có hiệu Delfin, Xentaly - Khi mật độ sâu cao sử dụng số loại thuốc hóa học có hiệu lực trừ sâu cao độc có thời gian phân giải nhanh như: Trebon, Decis, Ethylthiometon vào khoảng 45 ngày trước trồng 3.8.2 Sâu khoang (Spodoptera litura F) Khi nhỏ tập trung gặm chất xanh biểu bì, lớn lên cắn thủng Khi vào mùa thu hoạch mật độ sâu cao, sâu bắt đầu cắn đục Sâu ưa khí hậu nóng ẩm, gây hại đợt Đợt Từ tháng 12 đến đầu tháng Đợt Giữa tháng đến đầu tháng Đợt Cuối tháng đến cuối tháng 3.8.3 Một số bệnh cà chua Ngoài bệnh cà chua kể cịn có số bệnh cà chua bệnh xoăn cà chua bệnh virút gây bệnh cá hình chày nhỏ thuộc nhóm Germini viruts Virut truyền bọ phấn Bemissa tabaci theo kiểu truyền bền vững bệnh sang khỏe Số nhiễm lên tới 60 - 70% nhanh chóng Bệnh phát triển mạnh nhiệt độ 250C - 300C độ ẩm 70% 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận  S ự tăng trưởng chiều cao tốt công thức III (80% N nguyên chất)  Ở giai đoạn chùm 1, chùm th ì số hoa cơng thức III (80% N nguyên chất) cao tổng hoa q trình thi cơng thức V (160% N ngun chất) cơng thức có số hoa cao  Số cành cấp công thức V (160% N nguyên chất) Công thức IV (120% N nguyên chất) đạt nhiều  Công thức V (160% N nguyên chất) bị nhiễm virút  Khẩu vị ăn uống phẩm chất công thức III (80% N nguyên chất) nhiều người lựa chon  Năng suất công thức III (80% N nguyên chất) cao 4.2 Kiến nghị  Cây cà chua cần nhiều nước nên cần có hệ thống tưới đầy đủ để sinh trưởng phát triển tốt  Cần tiếp tục tiến hành vụ với diện tích lớn để có kết luận xác ảnh hưởng liều lượng phân Đạm lên trình sinh trưởng phát triển suất cà chua  Cùng giống cần tiến hành nhiều chân đất khác để xác định liều lượng phân Đạm xác 42 PHỤ LỤC - Xử lý số liệu 1, số hoa cà chua qua công thức ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH1 SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 13.1869 3.29672 14.89 0.0009 NL (B) 0.48837 0.24419 1.10 0.3775 A*B 1.77103 0.22138 -TOTAL 14 15.4463 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH1 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS 9.2367 I 8.0467 I 7.2833 I I 7.0000 I 6.5700 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON ERROR TERM USED: CT*NL, DF 0.8859 0.3842 0.050 43 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH2 SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 16.4852 4.12129 26.51 0.0001 NL (B) 0.39601 0.19801 1.27 0.3309 A*B 1.24352 0.15544 -TOTAL 14 18.1247 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH2 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS -3 8.5233 I 7.2867 I 6.6167 I I 6.0967 I I 5.4733 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DEFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 0.7423 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.3219 ERROR TERM USED: CT*NL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR TH SOURCE DF SS MS F P 0.050 44 -CT (A) 2222.40 555.601 9.78 0.0036 NL (B) 48.4112 24.2056 0.43 0.6670 A*B 454.425 56.8031 -TOTAL 14 2725.24 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF TH BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS 56.047 I 53.380 I 51.190 I 32.287 I 26.140 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 14.191 6.1538 ERROR TERM USED: CT*NL, DF Chiều cao ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH1 SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 146.485 36.6214 4.63 0.0314 NL (B) 5.62576 2.81288 0.36 0.7114 0.050 45 A*B 63.3002 7.91253 -TOTAL 14 215.411 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH1 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS -3 37.133 I 32.773 II 31.500 I 30.120 I 27.733 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 5.2963 2.2967 ERROR TERM USED: CT*NL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH2 SOURCE DF SS MS F P CT (A) 1903.06 475.765 6.86 0.0106 NL (B) 18.9063 9.45317 0.14 0.8745 A*B 554.428 69.3035 -TOTAL 14 2476.39 0.050 46 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH2 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS -3 84.783 I 63.037 I 61.207 I 55.650 I 52.810 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.050 15.674 6.7972 ERROR TERM USED: CT*NL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR TCC SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 1227.40 306.850 5.90 0.0164 NL (B) 1.03829 0.51915 0.01 0.9901 A*B 415.995 51.9993 TOTAL 14 1644.43 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF TCC BY CT HOMOGENEOUS 47 CT MEAN GROUPS 92.270 I 73.407 I 73.073 I 69.367 I 66.460 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 13.577 5.8878 ERROR TERM USED: CT*NL, DF Cành cấp ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH1 SOURCE DF SS MS F P CT (A) 0.95051 0.23763 5.64 0.0186 NL (B) 0.16449 0.08225 1.95 0.2039 A*B 0.33697 0.04212 TOTAL 14 1.45197 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH1 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS -4 1.9500 I 0.050 48 1.7633 I 1.6200 I 1.5700 II 1.1900 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.050 0.3864 0.1676 ERROR TERM USED: CT*NL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR CH2 SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 2.56489 0.64122 4.83 0.0281 NL (B) 0.35621 0.17811 1.34 0.3144 A*B 1.06199 0.13275 TOTAL 14 3.98309 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF CH2 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS 2.7633 I 2.7133 I 2.4300 I 2.2367 II 1.6200 I 49 THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.050 0.6860 0.2975 ERROR TERM USED: CT*NL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR TC1 SOURCE DF SS MS F P -CT (A) 4.94737 1.23684 4.29 0.0382 NL (B) 1.57108 0.78554 2.72 0.1254 A*B 2.30859 0.28857 -TOTAL 14 8.82704 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF TC1 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS 3.5233 I 3.4300 I 2.9967 I 2.9533 I 1.9067 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 1.0114 0.050 50 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.4386 ERROR TERM USED: CT*NL, DF Khối lượng ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR KH SOURCE DF SS MS F P CT (A) 96261.7 24065.4 4.77 0.0290 NL (B) 31014.5 15507.2 3.08 0.1021 A*B 40337.5 5042.19 TOTAL 14 167614 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF KH BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS -3 308.33 I 265.11 I 198.17 II 188.93 II 72.690 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON STANDARD ERROR FOR COMPARISON ERROR TERM USED: CT*NL, DF 133.70 57.978 0.050 51 Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] Tạ Thu Cúc Kỹ thuật trồng cà chua 2002 Đỗ Tấn Dũng Bệnh héo rũ hại trồng cạn - Biện pháp phịng chống NXBNN, Hà Nội 2002 Hồng Thị Sản Phân loại thực vật Nhà xuất giáo dục 1999 [4] Nguyễn Khắc Thi, Trồng bảo quản chế biến số loại rau hoa xuất khẩu, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003 [5] Bệnh hại chua nấm vi khuẩn biện pháp phịng chống [6] Hồng Thị Sản, Phân loại thực vật, NXB giáo dục, 1999 [7] [8] [9] [10] Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, Trường Đại Học Vinh, 2006 GS.TS Vũ Triệu Mân PGS.TS Lê Lương Tề, Bệnh nông nghiệp NXB Nông Nghiệp 2001 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) 575 giống trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp - Hà Nội Tạ Thu Cúc (1985) Khảo sát số mẫu giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm- Hà Nội.Luận án tiến sĩ nông nghiệp [11] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000).Giáo trình rau Nhà xuất nơng nghiệp- Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng , Chu Ngọc Viên (1987) Giống cà chua số [12] số biện pháp gieo trồng Tạp chí KHKT NN Hà Nội Số Trang 110-112 [13] Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Viên, Lý Thanh Thuận (1989) Kết 52 chọn tạo giống cà chua 214 Tạp chí NN-CNTP, số 9, trang 147 [14] Vũ Tuyên Hoàng cộng tác viên (1997) Giống cà chua vàng Tạp chí NN-CNTP, số trang 60-61 [15] Trần Văn Lài ( chủ biên) Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 54-58 Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, [16] Chu Văn Chuông (2003) Nghiên cứu áp dụng phương pháp ghép cà chua lên cà tím để sản xuất cà chua trái vụ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa giai đoạn 20002002 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 235-242 [17] Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999) Giống cà chua MV1 Tạp chí NN-CNTP, số 7, trang 317-318 [18] Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006) Giống cà chua lai HT21 Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp, số 4-5, 2006 Nguyễn Hồng Minh (2006) Kết nghiên cứu công nghệ [19] sản xuất giống lai tạo giống cà chua lai có sức cạnh tranh nước ta Tạp chí KHNN & PTNT Số 19 2006 Trang 25-29 Nguyễn Thanh Minh, Mai Phương Anh (2000) Kết so [20] sánh số giống cà chua nhập nội dùng cho chế biến Tạp chí NN- CNTP số 10 Nguyễn Thanh Minh (2004) Khảo sát tuyển chọn giống cà [21] chua cho chế biến công nghiệp đồng Bắc Bộ Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trương Văn Nghiệp (2006) Đánh giá tính thích ứng [22] số tổ hợp lai cà chua vụ thu đông, xuân hè Gia Lâm- Hà Nội Luận án thạc sỹ nông nghiệp 53 Phạm Đồng Quảng (2006) Kết điều tra giống 13 trồng [23] chủ lực nước- giai đoạn 2003-2004 Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 157-170 Kiều Thị Thư (1998) Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ [24] công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Trần Khắc Thi (1995) Nghiên cứu chọn tạo số giống rau [25] chủ yếu biện pháp kỹ thuật thâm canh Hội nghị tổng kết chương trình KN-06 đề tài KN-01-02, Bộ khoa học- cơng nghệ môi trường, Hà Nội trang 11-20 [26] Vũ Thị Tình Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2, tạp chí KHKT-Rau- Hoa- Quả Hà Nội Số Trang 10-12 Trần Thị Thu Trang Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh [27] học, chất lượng số mẫu giống cà chua phục vụ chế biến vụ xuân hè 2005 Báo cáo tốt nghiệp 2005 [28] Website: http:// www.Agroviet.gov.vn [29] Nguồn: http://www.dantri.com.vn [30] Website: http://www.rauquavietnam.com.vn ... Lộc - Nghệ An" * Mục đích, yêu cầu - Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng phân Đạm đến sinh trưởng phát triển cà chua Hồng Tìm hiểu ảnh hưởng phân Đạm đến sâu, bệnh hại cà chua Hồng Tìm hiểu ảnh hưởng. .. xuất cà chua yêu cầu quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng phân Đạm đến sinh trưởng, phát triển suất cà chua Hồng, vụ Đông Xuân năm 2007 2008 Nghi Phong - Nghi... 3.5.4 Năng suất cà chua Năng suất cà chua phụ thuộc nhiều yếu tố: giống, điều kiện thời tiết, kỷ thuật trồng chăm sóc, Trong lượng phân đạm khác có ảnh hưởng lớn đến suất cà chua Năng suất cà chua

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan