Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007 2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông lâm ngư đại học vinh

28 1.4K 5
Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CHUA HỒNG VỤ ĐÔNG XUÂN 20072008 TẠI NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: 45K - Nông học Người hướng dẫn: K.S.Nguyễn Thị Thanh Mai VINH - 1.2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chiến lược phát triển của nhiều nước trên thế giới nói chung nước ta nói riêng là không ngừng nâng cao năng suất phẩm chất các giống cây trồng, đặc biệt là các giống cây rau, quả để đáp ứng tình hình thực tế hội nhập quốc tế hiện nay. Rau là cây thực phẩm rất quan trọng nó không những cung cấp dinh dưỡng cho con người mà còn là thành phần quan trọng không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày. Với sự đa dạng về thành phần dinh dưỡng cũng như giá trị kinh tế cao, cây rau nói chung chiếm một vị trí quan trọng trong đó có chua. chua (Lycôpesicumes culentum (L) Mill) thuộc họ (Solanaceae) có nguồn gốc ở châu Mỹ. Theo nghiên cứu của De Candole (1984), Miulero (1940), Lacơvin, Jenkin (1948) thì chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Peru, Equado, Bolivia, quần đảo tây Ấn Độ, Philippin, Từ châu Mỹ, chua được các thương gia Bồ Đào Nha Tây Ban Nha di chuyển sang trồng ở châu Âu châu Á, sau đó từ châu Âu nó được chuyển sang châu Phi, nhờ những người thực dân đi khám phá lục địa [5-tr7]. chua hiện đang được được trồng sử dụng phổ biến ở Việt Nam trong đó có Nghệ An. Quả chuachứa đường, axít hữu cơ các sinh tố B1, B2, C, K, PP .và các tiền tố vitamin A, do đó ăn chua rất bổ có thể tránh được các bệnh hoại huyết [3-tr164]. Quả chua có thể sử dụng để ăn tươi hoặc qua sản phẩm chế biến. Nấu canh, hoặc dùng làm tương, dễ ăn, dễ chế biến, có thể rửa sạch ăn tươi, nấu chín, làm chua khô, chua bột, tương chua, nó còn là nguyên liệu trong công nghiệp đồ hộp. Giống chua Hồng có xuất xứ từ Trung Quốc, mới được nhập vào Nghi Lộc khoảng vài vụ, là loại giống chua mới, có thời gian sinh trưởng hữu hạn, sinh trưởng phát triển mạnh cho năng suất cao. Chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh, là giống chua cứng quả nên có thể bảo quản tươi trong thời gian khá dài. 2 Xã Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An là vùng đất có lịch sử canh tác lâu đời, một trong những cây trồng mà xã trồng đó là cây chua. Đặc điểm của vùng đất này là vùng đất pha cát nên rất phù hợp với việc trồng với loại cây này. Phân Đạm (N) là yếu tố hàng đầu đối với cơ thể sống. Đạm ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất của cây nhiều hơn chất khác. Bón quá nhiều phân Đạm sẽ để lại dư lượng NO 2- trong sản phẩm sẽ không có lợi cho người tiêu dùng hoặc tồn tại dưới dạng NH 4+ sẽ gây độc cho cây. Bón Đạm làm cho mô cây mềm ra, dễ bị các loại bệnh xâm nhiễm phá hoại mạnh, phát triển thân lá mạnh làm cho quá trình phát triển thân lá kéo dài đến quá trình sinh trưởng sinh thực, hình thành hoa, quả, hạt bị chậm lại, cây thành thục muộn. Nếu thiếu Đạm cây sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, năng suất thấp chồi búp bị thui chột cây thiếu Đạm chu kỳ sống sẽ nhanh, thời gian tích lũy ngắn, từ đó năng suất sẽ thấp. Như vậy bón quá nhiều hay quá ít Đạm đều ảnh hưởng đến năng suất sự sinh trưởng, phát triển của cây chua. Trong thực tiễn hiện nay, nông dân thường bón Đạm cho cây chua theo kinh nghiệm hoặc có màu vàng cây kém phát triển là bón, mà không chú ý đến việc cây có bị bệnh hay không? Dư lượng Đạm để lại trong quả như thế nào?và năng suất bị ảnh hưởng ra sao? Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng xấu đến sức sống, năng suất, chất lượng quả chua. Đây là giống chua mới được đưa vào sản xuất ở Nghi Lộc chưa lâu. Nghiên cứu xác định để tìm ra công thức bón đạm hợp lý, cho năng suất cao, giảm chi phí đầu vào thích ứng cho từng vùng đất cụ thể để đẩy mạnh sản xuất chua là một yêu cầu quan trọng. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hiện nay chúng ta sẽ nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng của phân Đạm đến sự sinh trưởng, phát triển năng suất của cây chua Hồng, trong vụ Đông Xuân năm 2007 - 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An". * Mục đích, yêu cầu - Mục đích 3 . Tìm hiểu ảnh hưởng của phân Đạm đến sinh trưởng phát triển của cây chua Hồng. . Tìm hiểu ảnh hưởng của phân Đạm đến sâu, bệnh hại chua Hồng. . Tìm hiểu ảnh hưởng của phân Đạm đến năng suất chất lượng quả chua Hồng. Để từ đó đưa ra lượng Đạm bón phù hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển, cây ít sâu bệnh hại nhất, cho năng suất chất lượng cao nhất. - Yêu cầu của đề tài . Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây chua Hồng qua các công thức phân Đạm. . Xác định các yếu tố cấu thành năng suất năng suất qua mỗi công thức. . Một số đặc điểm, hình thái của cây chua Hồng trên các công thức phân Đạm. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới chua được trồng sử dụng hầu như khắp thế giới. Trong số các loại rau thì chua có vai trò nhu cầu sử dụng là rất lớn. Trong những năm từ 2003 đến 2005, tổng sản lượng chua trên thế giới liên tục tăng, cụ thể năm 2000 là 117.170.000 tấn đến năm 2005 là 126.638.800 tấn. Đến năm 2006 thì tổng sản lượng có giảm song không đáng kể (124.799.400 tấn). Trong số những quốc gia có sản lượng cao trong năm 2006 thì Trung Quốc là quốc gia đứng đầu với 34.644.000 tấn, tiếp đó là Ấn Độ (8.585.600 tấn), Iran (4.781.000 tấn) (bảng 2). Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chua trên thế giới trong những năm gần đây Chỉ tiêu Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (Kg/ha) Tổng sản lượng (1000tấn) 1996 3406,2 27457 93523,7 2003 4191,0 27958 117170,0 2004 4543,7 27851 126546,2 2005 4631,0 27346 126638,8 2006 4598,0 27142 124799,4 (Nguồn: FAO - 2007) Về diện tích, cả thế giới tăng từ năm 2003 với 4.191.000 ha đến năm 2006 là 4.598.000 ha. Mặc dầu vậy năng suất lại giảm từ 27958 kg/ha năm 2003 xuống còn 27142 kg/ha năm 2006 đó là nguyên nhân làm cho sản lượng chua giảm. Cũng như tổng sản lượng, Trung Quốc là quốc gia đứng đầu thế giới trong năm 2006 về diện tích trồng chua. Quốc gia thuộc Nam Á Iran lại là quốc gia đứng đầu về năng suất với 34448 kg/ha tiếp đến là Uzbekistan (26188 kg/ha) Trung Quốc (24247 kg/ha). 5 Theo Trần Khắc Thi (Viện rau quả Hà Nội) đứng đầu về tiêu thụ chua là châu Âu, sau đó là châu Á, rồi đến Bắc Mỹ Nam Mỹ. Châu Á là châu lục đứng đầu về sản xuất chua, tiếp đó là châu Âu. Năm 2003 châu Âu là thị trường lớn nhất thế giới về tiêu thụ chua, với sản lượng nhập khẩu là 7,22 triệu tấn sau đó là Bắc Trung Mỹ (1,65 triệu tấn), châu Á (1,69 triệu tấn). Thị trường châu Âu vẫn là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng cho những nước sản xuất chua. Nhật Bản là nước nhập khẩu chua lớn nhất thế giới, năm 1998 là 4.126 tấn, năm 1999 là 8.700 tấn, năm 2000 là 13.000 tấn theo dự tính thì nhu cầu thị trường của Nhật vẫn tiếp tục gia tăng [26]. Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng chua của một số nước trong năm 2006 Chỉ tiêu Quốc gia Diện tích (1000ha) Năng suất (Kg/ha) Tổng sản lượng (1000tấn) China 1305,1F 24247F 31644,0F India 547,7F 15676F 8585,6F Iran 138,8F 34448F 4781,0F Kazakhstan 25,0F 20640F 516,0F Uzbekistan 60,5 26188 1583,6 Indonesia 50,0F 11751F 587,8F Pakistan 46,2 10124 468,1 Philippines 17,1 10252 175.6 Turkmenistan 16,0F 17344F 277,5F Japan 12,9 56302 726,3 (Nguồn:FAO-2007) Chú thích: F: Ước tính, đánh giá của FAO 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở nước ta cây chua mới được trồng rộng rãi phổ biến khoảng 100 năm trở lại đây. Trong những năm gần đây, diện tích trồng chua nước ta ngày một tăng. Điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai nước ta rất thích hợp cho chua sinh trưởng phát triển. Vì vậy khắp từ Bắc chí Nam, ở đâu cũng trồng được 6 chua. Do những giá trị về dinh dưỡng kinh tế mà chua mang lại thì diện tích trồng chua ngày càng được mở rộng, nhưng vẫn cũng thấp hơn nhiều so với bình quân chung của thế giới. Tính đến 2005 thì diện tích trồng chua cả nước là 23.354 ha, năng suất đạt 198 tạ/ha, sản lượng 462.435 tấn so với năm 2000 diện tích 13.729 ha, năng suất 151,26 tạ/ha sản lượng 207.657 tấn [24]. Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng chua Việt Nam trong những năm gần đây (2000-2005) Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 13,729 151,26 207,657,00 2001 17,834 157,17 208,289,00 2002 18,628 165,50 312,178,00 2003 21,628 164,10 354,846,00 2004 24,644 172,10 424,126,00 2005 23,354 198,00 462,435,00 (Nguồn: Vụ thống kê - Tổng cục thống kê năm 2006 ) Diện tích chua ở nước ta phân bố chủ yếu là đồng bằng sông Hồng, Đà Lạt, Hải Phòng, Lâm Đồng, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên diện tích cũng nhỏ, năng suất cũng thấp, các nhà máy chế biến sản phẩm cũng quá thiếu. Theo Trần Khắc Thi 2003, sản xuất chua nước ta có một số tồn tại, đó cũng là nguyên nhân làm cho năng suất chua Việt Nam đang cũng thấp. - Chưa có bộ giống tốt cho vụ trồng, đặc biệt là giống cho vụ Thu – Đông, sản phẩm chủ yếu tập trung cho vụ Đông - Xuân (hơn 70%) từ tháng 12 - 04, cũng hơn một nữa thời gian trong năm trong tình trạng thiếu chua. - Đầu tư cho sản xuất cũng thấp, nhất là phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật. - Chưa có quy trình canh tác giống thích hợp cho mỗi vùng. - Nông dân thiếu kinh nghiệm canh tác, chưa được hướng dẫn kỹ thuật mới. 7 - Việc sản xuất cũng manh mún, nhỏ lẽ, chưa có sản phẩm hàng hóa lớn cho chế biến công nghiệp. Quá trình canh tác, thu hồi diễn ra hoàn toàn thủ công. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực, sản xuất chua ở nước ta có nhiều thuận lợi: khí hậu thời tiết, đất đai ở nước ta đặc biệt là các tỉnh phía Bắc phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây chua, nếu đầu tư tốt thì năng suất vẫn ổn định ở các vụ trong năm. Các vùng trồng chua đều có nguồn lao động lớn nên giá nhân cũng rẻ. Do đó sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, mang lại hiệu quả kinh tế lớn. * Một số yêu cầu cơ bản đối với chua tươi xuất khẩu: Thị trường EU có qui định số 888/97 về sản phẩm chua tươi chua bóc vỏ đóng lọ phải đạt yêu cầu sau: chua còn nguyên quả, vỏ tươi, không vượt độ ẩm cho phép, chịu được điều kiện vận chuyển. Hình dạng phải đặc trưng cho từng giống (tròn, dẹt), đường kính quả trên 30mm nhỏ hơn 35mm cho quả chua hình bầu dục, 30 - 40mm, 40 - 47mm cho quả hình tròn. Màu sắc quả phải đồng nhất, không có vết màu. Bề mặt quả mịn, cho phép một số vết sẹo ở phần đầu phần đáy quả, không có vết tổn thương cơ học. chua bóc vỏ đóng lọ thì yêu cầu tỷ lệ axit 0,5 - 0,6 %, muối ăn 2,0 - 2,5 %, độ khô 5 - 6 %. 1.3. Tình hình nghiên cứu ở Nghi Lộc 1.3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Nghi Lộc Nghi Lộc năm ở vị trí 18 0 54 ’ kinh độ Đông, độ cao so với mực nước biển là 18,5. Đây là vùng đồng bằng chủ yếu là đất cát, đất thịt nhẹ trung bình khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh mùa hè nóng. Điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu ở huyện Nghi Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi để gieo trồng các cây trồng cạn. Nghệ An là một trong những tỉnh đông dân, với dân sô 2951500 người (2002), mật độ trung bình toàn tỉnh 181,8 người/km 2 . Dân cư phan bố không đều giữa các vùng, vùng đồng bằng chiếm 10% diện tích nhưng tập trung đến 80% dân số, vùng núi gò đồi chiếm 90% diện tích, nhưng chỉ có 20% dân số. Ở mỗi vùng sinh thái khác nhau, người dân thường có tập quán khác nhau. 8 1.3.2. Tình hình sản xuất rau Cây rau được trồng ở Nghi Lộc từ lâu cũng đã hình thành ở đây những vùng thâm canh. Rau ở Nghi Lộc rải rác trên các địa bàn từng huyện thị có vùng trồng rau song không phải tập trung lớn, cây rau trồng chủ yếu để tự cung tự cấp tiêu thụ chủ yếu ở thành phố, hoặc được tiêu thụ ở các chợ thị trấn các chợ huyện thị. Với phương thức sản xuất chủ yếu là do kinh nghiệm từng vùng, từng loại rau được bà con nông dân tích lũy kinh nghiệm qua nhiều năm trồng trọt một số loại rau chủ yếu như: rau muống, rau cải, rau thơm, cà, ngò … chỉ một phần nhỏ trồng các loại rau cao cấp tỏi, đậu côve, chua, bầu bí . Do vậy ở thị trường Nghi Lộc vẫn còn tồn tại hiện tượng thiếu rau hàng năm phải nhập từ các vùng trồng rau ở miền Bắc miền Nam. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, ngành trồng rau trong cả nước. Thì ngành sản xuất rau Nghi Lộc có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay Nghi Lộc có 50 loại rau, trong số 70 loại rau đã được tiến hành điều tra ở Việt Nam. Bao gồm các nhóm rau ăn lá, nhóm ăn quả, nhóm ăn hạt, nhóm ăn cũ, nhóm rau gia vị được phân bố trong các huyện. Hơn nữa ở Nghi Lộc ít thuận lợi hơn so với các vùng chuyên canh khác do yếu tố thời tiết, khí hậu cùng với thiên tai lũ lụt…Trong những năm gần đây diện tích trồng rau có tăng lên song vẫn không đáng kể, phân bố không đều, năng suất có tăng nhưng không nhiều. Trong khi đó nhu cầu về rau của nhân dân khách du lịch ngày càng tăng lên. Hiện nay nhờ chính sách đầu tư sự tiến bộ của công nghệ giống cây trồng nên đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất rau ở Nghi Lộc như mô hình sản xuất rau sạch, rau an toàn, rau trong nhà lưới, rau trồng trong giá thể vụn xơ dừa, rau thủy canh… Bên cạnh đó, đã nhập nội một số giống như: chua, ớt ngọt, dưa leo,… nhằm mục đích thay thế các giống địa phương đã bị thoái hóa. 1.3.3. Tình hình sản xuất chua 9 Theo bộ NN - PTNT FAO TCP/VIE/1982, Nghi Lộc có diện tích sản lượng chua thấp, năm 2004 diện tích chua là 12,10 ha, đạt năng suất 28 (tấn/ha). Năm 2005 diện tích 13,21 ha, đạt năng suất 29,1 (tấn/ha). Như vậy, diện tích sản xuất chua tăng 1,1 ha so với năm 2004. Trước đây, nhân dân ta trồng chủ yếu các giống chua có quả nhỏ, năng suất thấp, chất lượng kém hon rất nhiều so với các giống chua được trồng phổ biến hiện nay dẫn tới hiệu quả không cao. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ sinh học, nhu cầu thị trường cũng giá cả chua mang lại, thì công tác nghiên cứu lai tạo, chọn lọc các quy trình kỹ thuật khác ngày được tiến hành mạnh mẽ. Nhằm tạo ra các giống có năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu của thị trường. Nghi Lộc có điều kiện khí hậu nóng ẩm lại mưa nhiều, nên rất thuận lợi cho sậu bệnh phát triển, đặc biệt là các bệnh héo rũ, mốc sương, thối quả, đốm nâu…, vụ Hè - Thu thì nhiệt độ tăng cao, thiếu nước nên khó thích hợp cho cây chua. Mặt khác các giống chua địa phương ngày càng bị thoái hoá vẫn được bà con nông dân sử dụng, bón đạm không áp dụng theo quy trình kỹ thuật đã đem lại hiệu quả kinh tế không cao. Do đó làm cho diện tích chua đã ít, năng suất lại giảm, điều đó đã gây khó khăn cho việc phát triển chua ở Nghi Lộc. Vì vậy đòi hỏi cần phải có các chính sách hổ trợ, quy hoạch cụ thể. đặc biệt là có bộ giống tốt phù hợp được đưa vào kịp thời trong sản xuất, các quy trình kỹ thuật về làm đất bón phân đi kèm. 10 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA HỒNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2007 – 2008 TẠI NGHI PHONG,. đề tài: " ;Ảnh hưởng của phân Đạm đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua Hồng, trong vụ Đông Xuân năm 2007 - 2008 tại Nghi Phong

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua trên thế giới trong những năm gần đây - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Bảng 1.1.

Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua trên thế giới trong những năm gần đây Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của một số nước trong năm 2006 Chỉ tiêu - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Bảng 1.2..

Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của một số nước trong năm 2006 Chỉ tiêu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua Việt Nam trong những năm gần đây (2000-2005) - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Bảng 1.3..

Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua Việt Nam trong những năm gần đây (2000-2005) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình trạng thực vật học của cây cà chua qua các công thức phân đạm - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Bảng 3.1.

Tình trạng thực vật học của cây cà chua qua các công thức phân đạm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chiều cao cây qua các công thức - Ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua hồng trong vụ đong xuân năm 2007   2008 tại trại thực nghiệm nông học khoa nông   lâm   ngư đại học vinh

Bảng 3.2.

Chiều cao cây qua các công thức Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan