1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thử nghiệm mô hình nuôi ghép tôm sú với tu hài và rong câu nhằm cải thiện môi trường trong ao đất tại sông cầu phú yên

50 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH NI GHÉP TƠM SÚ VỚI TU HÀI VÀ RONG CÂU NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG AO ĐẤT TẠI SÔNG CẦU – PHÚ YÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN Ngƣời thực hiện: Nguyễn Quốc Hùng Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thanh Vinh - 1/2009 LỜI CẢM ƠN Đề tài đƣợc thực nhờ hỗ trợ đề tài cấp Bộ: “Xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi kết hợp tôm sú, ốc hương với Tu hài, Rong biển ao nuôi tôm Sú theo hướng bền vững huyện Sông Cầu, Phú Yên.”Chủ nhiệm đề tài Th.s Thái Ngọc Chiến, Viện Nghiên Cứu NTTS III, Nha Trang Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến phòng đào tạo trƣờng Đại Học Vinh,ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ, tổ môn Nuôi Trồng Thủy Sản nhƣ thầy giáo tận tình dạy dỗ tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên,Th.s Nguyễn Thị Thanh,Th.s Th Ngọc Chiến tận tình hƣớng dẫn cho tơi q trình thực hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán kỹ thuật, nguời nuôi tôm vùng Sông Cầu, Phú Yên giúp nhiều việc triển khai đề tài Xin ghi nhận giúp đỡ bạn khóa học việc góp ý kiến bổ sung, sửa đổi để luận văn hoàn chỉnh Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em giúp đỡ động viên tơi q trình thực Một lần xin chân thành cảm ơn! TP Vinh, tháng 11/2008 Sinh viên Nguyễn Quốc Hùng MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm tôm Sú: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) 1.1.1 Hệ thống phân loại .4 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 1.2 Một số đặc điểm Tu hài: Lutraria Philippinarum (Reeve,1854 ) 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái .6 1.2.3 Phân bố .7 1.2.4 Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 1.3 số đặc điểm Rong câu vàng: Gracilaria spp 1.3.1 Vị trí phân loại 1.3.2 Đặc điểm hình thái .9 1.3.3 Phân bố .9 1.3.4 Độ mặn, nhiệt độ, ph, chất đáy 10 1.4 Cơ sở khoa học để nuôi ghép tôm Sú, Tu hài Rong câu 10 1.4.1 Sự tƣơng đồng điều kiện sinh sống .10 1.4.2 Sự phù hợp điều kiện dinh dƣỡng 11 1.5 Tình hình ni thủy sản kết hợp giới Việt Nam 11 1.5.1 Trên giới .11 1.5.2 Tại Việt nam 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu .16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.4.1 Điều kiện kỹ thuật ao nuôi .18 2.4.2 Diện tích , giống mật độ thả 18 2.4.3 Chăm sóc , quản lý ao ni 19 2.4.4 Thu hoạch 19 2.4.5 phƣơng pháp xác định thông số môi trƣờng 19 2.4.6 Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm Tu hài 20 2.4.7 Bƣớc đầu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 22 2.4.8 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu .22 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trƣờng 23 3.1.1 Hàm lƣợng Oxy hòa tan ( DO) 24 3.1.2 Độ ao nuôi 25 3.1.3 Hàm lƣợng NH3 (mg/l) 26 3.1.4 Hàm lƣợng N,P tổng số ao nuôi .27 3.2.Tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm Sú ao thử nghiệm 29 3.2.1 Tăng trƣởngtrung bình khối lƣợng tơm nuôi .29 3.2.2 Tốc độ tăng trƣởngtƣơng đối tuyệt đối khối lƣợng tôm ni 30 3.2.3 Tăng trƣởng trung bình chiều dài thân tôm .31 3.2.4 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tuyệt đối chiều dài thân tôm 33 3.2.5 Tỷ lệ sống tôm ao thử nghiệm 34 3.3 Tăng trƣởng tỷ lệ sống Tu hài ao nuôi ghép 36 3.3.1 Tăng trƣởng khối lƣợng trung bình Tu hài .36 3.3.2.Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng Tu hài 37 3.3.3 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài vỏ Tu hài ao ghép 38 3.3.4 Tỷ lệ sống Tu hài 39 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tôm sú (Penaeus monodon) đối tƣợng nuôi quan trọng nghề NTTS ven bờ Phong trào nuôi tôm sú diễn mạnh mẽ tỉnh khắp đất nƣớc từ Bắc vào Nam chủ yếu miền Trung miền Nam mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng Tôm sú lồi có thịt thơm ngon, giàu dinh dƣỡng đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Chính vậy, chúng mặt hàng có nhu cầu xuất cao, mang lại giá trị kinh tế lớn Ni thâm canh hình thức nuôi phổ biến nhiều nƣớc, nuôi thâm canh góp phần đáng kể vào việc tăng suất sản lƣợng nuôi trồng Tuy nhiên nuôi thâm canh nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trƣờng, phát sinh dịch bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho ngƣời nuôi trồng Với hệ thống nuôi thâm canh ngƣời sử dụng nhiều thức ăn, hóa chất, thuốc thải mơi trƣờng nƣớc lƣợng lớn thức ăn, hóa chất thuốc dƣ thừa Các vùng ven biển đối mặt với suy giảm nguồn lợi ô nhiễm gia tăng từ nguồn chất thải hệ thống nƣớc thải ao nuôi Việc nuôi ạt tập trung đối tƣợng có giá trị xuất nhƣ tôm sú, ốc hƣơng, cá mú, … dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nguyên nhân đƣa đến dịch bệnh Do vấn đề nhiễm mơi trƣờng dịch bệnh phải đƣợc giải cách đắn Cùng với giải pháp nhƣ quy hoạch vùng ni, hồn thiện quy trình kỹ thuật ni biện pháp nâng cao chất lƣợng giống,… việc xác định hình thức ni thích hợp nhằm giảm nguy suy thối mơi trƣờng hạn chế dịch bệnh việc làm cần thiết cấp bách Để giảm tác động lên môi trƣờng từ nghề nuôi, năm 1992 Folke Kautsky đề nghị nuôi kết hợp lồi làm giảm nguồn dinh dƣỡng chất thải môi trƣờng Nhuyễn thể mảnh vỏ loài đƣợc ý khả lọc nƣớc làm giảm nguy nở hoa tảo Rong biển với khả hấp thụ muối dinh dƣỡng hòa tan Trên giới có nhiều nghiên cứu khả ni kết hợp loài với Ở Israel, Gordin al (1980) nghiên cứu thành cơng mơ hình kết hợp cá Vƣợc với Trai ngọc, Ấn Độ thí nghiệm nuôi kết hợp đăng chắn cá Măng( Chanos Chanos) cá Đối( Mugil Ssp) đựơc tiến hành năm 1982, Trung Quốc, Qian( năm 1996) tiến hành nuôi kết hợp thành công Trai ngọc Rong sụn Ngày nay, ni kết hợp hình thức ni phổ biến nâng cao hiệu suất sử dụng mặt nƣớc Ngoài ra, lƣợng lớn chất thải đối tƣợng nuôi lại nguồn thức ăn tốt cho đối tƣợng từ làm mơi trƣờng nƣớc, giảm nhiễm, giảm chi phí sản xuất tăng tổng suất thu hoạch vụ ni.Ngồi mơ hình ni kết hợp nhiều đối tƣợng với cịn góp phần đa dạng hóa đối tƣợng nuôi, chuyển số ao nuôi tôm Sú hiệu sang ni kết hợp từ tăng hiệu sử dụng ao nuôi lên Mục tiêu cuối nghành NTTS tạo nghành cơng nghiệp bền vững, ảnh huởng đến mơi trƣờng đảm bảo cho việc sản xuất liên tục ổn định cung cấp lƣợng lớn cho nhu cầu ngày cao ngƣời, vấn đề hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc giơi nói chung Việt nam nói riêng Trên sở đƣợc đồng ý khoa Nơng – Lâm – Ngƣ, trƣờng Đại học Vinh môn thủy sản tiến hành theo dõi thực đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình ni ghép tơm Sú với Tu hài Rong Câu nhằm cải thiện môi trường ao đất Sông Cầu,Phú Yên” Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả nuôi kết hợp tôm Sú, Tu hài rong Câu ao đất, bƣớc đầu đánh giá hiệu mơ hình ni ghép với mơ hình ni đơn tơm Sú, từ làm tiền đề cho nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình ni tơm Sú thƣơng phẩm Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm tôm Sú: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: P monodon (Fabricius, 1798) Tên tiếng việt: Tôm Sú Tên tiếng anh: Black tigershrimp 1.1.2 Đặc điểm hình thái Tồn thân tơm đƣợc chia làm hai phần Phần đầu ngực phần thân, phần đầu ngực đƣợc bao bọc vỏ kitin, phần thân chia làm đốt lớp đƣợc bao bọc vỏ kitin riêng biệt Hình 1.1 Hình thái ngồi tơm sú Phần đầu ngực chứa đại đa số nội quan nhƣ gan, tụy, dày, nội quan Gờ bên chủy đầu thấp kéo dài đến phía dƣới gai dày Gờ gan rõ, phẳng Tôm đực: Dài16 – 21 cm, Trọng lƣợng 80 – 200 gr Tôm cái: Dài 22 – 25cm, Trọng lƣợng 100 – 300 gr 1.1.3 Phân bố Trên giới: Tôm Sú phân bố tất đại dƣơng, vùng nhiệt đới cận nhiết đới Ở Việt Nam: Phân bổ từ Bắc vào Nam, chủ yếu vùng trung 1.1.4 Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 1.1.4.1 Độ mặn Độ mặn yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến trình sống sinh trƣởng tơm sú Tơm sú thích nghi đƣợc với độ mặn 0‰ - 45‰, thích hợp 10‰.- 25‰ 1.1.4.2 Nhiệt độ Tơm sú có khả sống nhiệt độ từ 10 oC -35oC Nhiệt độ thích hợp cho tôm sinh trƣởng phát triển 22 oC – 30 oC 1.1.4.3 pH ơxy hịa tan Độ pH: Tơm Sú có khả chịu đƣợc Ph từ -10, thích hợp từ 7,5-8,5 Độ Oxy hịa tan từ 5-6mg/l 1.1.4.4 Chất đáy Khi nhỏ tơm thích sống nơi có chất đáy bùn pha cát Khi lớn lên sống nơi có chất đáy cát pha bùn 1.1.4.5 Đặc điểm dinh dưỡng Tôm sú loại ăn tạp, thích động vật sống di chuyển chậm xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt ƣa ăn giáp xác, thực vật dƣới nƣớc, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, ĐVTM mảnh vỏ, trùng Tơm sống ngồi tự nhiên ăn 85% giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, lại 15% cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mảnh vụn hữu cơ, cát bùn 1.1.4.6.Đặc điểm sinh trưởng Sau đẻ 15 trứng nở thành ấu trùng Ấu Trùng Nauplius: ngày Ấu trùng Zoea: – ngày Ấu trùng Mysis: ngày Tơm sinh trƣởng nhanh, – tháng đạt cỡ bình quân 40 50 gr Cá biệt đạt 70 – 100 gr/con năm tuổi tơm có trọng lƣợng trung bình 100 gr 1.2 Một số đặc điểm Tu hài: Lutraria Philippinarum(Reeve,1854 ) 1.2.1 Vị trí phân loại Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Bộ: Veneroida Họ: Mactridae Giống: Lutraria Loài: Lutraria Philippinarum 1.2.2 Đặc điểm hình thái Tu hài có kích thƣớc trƣởng thành từ 7-12 cm, khối lƣợng từ 50 200 g/con, thể hình bầu dục, chiều dài vỏ thƣờng gần gấp đơi chiều cao Vỏ có màu nâu, nhiên màu sắc Tu hài biến đổi tuỳ thuộc vào mơi trƣờng, Tu hài ni biển có màu sắc tƣơi sáng Tu hài ni đìa, số sống vùng đáy rạn đá san hơ, mảnh vỏ ĐVTM nhỏ nhƣ hầu, hà,…thƣờng có màu nâu xám (theo Hà Đức Thắng, 2005) Đối với cá 10 120 14.42a  2.12 13.87b  2.38 Thu hoạch 14.91a  2.33 13.98b  2.43 Chú thích: số mũ hàng khác có khác ý nghĩa thống kê (p 0,05), lần kiểm tra cịn lại hai CT có sai khác ý nghĩa thống kê ( p< 0,05 ) 16 Chiều dài thân tôm (cm) 14 12 CT1 10 CT2 40 50 60 70 80 90 Ngày ni 100 110 120 Thu hoạch Hình 3.8 Tăng trƣởng trung bình chiều dài tơm ni Từ đồ thị thấy, tôm tăng trƣởng chiều dài trung bình hai CT nhanh giai đoạn ba tháng đầu ( 80 -90 ngày), thời gian tiếp thu hoạch tôm tăng trƣởng chiều dài thân trung bình chậm CT1 tơm tăng trƣởng chiều dài tốt CT2 36 3.2.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối tuyệt đối chiều dài thân tôm Bảng 3.6 Tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân tôm nuôi CT1 CT LL( %) Ngày nuôi 40 - 50 50 - 60 60 - 70 70 - 80 80 - 90 90 - 100 100 - 110 110 - 120 120 - TH 0,22 0,21 0,19 0,12 0,06 0,05 0,04 0,04 0,03 CT2 DLG (cm/ngày) 0,14 0,15 0,15 0,15 0,17 0,16 0,09 0,05 0,04 LL( %) 0,21 0,20 0,22 0,13 0,12 0,06 0,03 0,02 0,02 DLG (cm/ngày) 0,11 0,12 0,12 0,13 0,15 0,14 0,06 0,05 0,02 Kết thu đƣợc cho thấy, tốc độ tăng trƣởng trung bình chiều dài thân tôm tăng nhanh ba tháng nuôi đầu, nhanh vào ngày nuôi 80 – 90 đạt 0,17 cm/ngày (CT1) 0,15 cm/ngày (CT2) Thời gian sau chu kỳ nuôi tốc độ tăng trƣởng trung bình giảm dần đạt giá trị nhỏ lúc thu hoạch 0,04 cm/ngày (CT1) 0,02 cm/ngày (CT2) Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối trung bình chiều dài thân tôm khác hai CT thời gian nuôi, giá trị đo đƣợc CT1 lớn CT2 Qúa trình tăng trƣởng đƣợc thể rõ đồ thị sau : 37 Chiều dài thân tôm(cm/ngày) 0.18 0.16 0.14 0.12 CT1 0.1 CT2 0.08 0.06 0.04 0.02 40 - 50 50 - 60 60 - 70 70 - 80 80 - 90 90 100 100 110 110 120 Ngày nuôi 120Thu hoạch Hình 3.9 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài thân tôm Qua đồ thị nhận thấy, tốc độ tăng trƣởng trung bình chiều dài thân tơm hai CT thực nghiệm tăng dần từ đầu chu kỳ nuôi đến tháng thứ ba, sau giảm dần đến hết chu kỳ nuôi tháng cuối tốc độ tăng trƣởng chậm không dáng kể 3.2.5 Tỷ lệ sống tơm ao thử nghiệm Trong q trình nghiên cứu thử nghiệm thu đƣợc kết tỷ lệ sống tôm hai CT nhƣ sau : Bảng 3.7 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi Tỷ lệ sống (%) Ngày CT 40 50 60 70 80 90 100 110 120 Thu hoạch CT 89.6 85.2 82.7 78.4 75.3 74.7 71.6 70.4 68.4 67.2 CT 84.7 82.3 80.1 77.8 72.6 70.1 68,2 59.3 58.4 55.3 Kết thu đƣợc thấy rằng, tỷ lệ sống trung bình tơm ao thử nghiệm hai CT giảm dần theo thời gian ni, tỷ lệ sống 38 trung bình CT1 cao CT2 đợt kiểm tra Tỷ lệ sống hai CT đƣợc thể rõ qua đồ thị sau : Hình 3.10 Tỷ lệ sống tơm theo thời gian Tỷ lệ sống có chênh lệch lớn cuối vụ nuôi, tỷ lệ sống CT2 giảm mạnh từ ngày 110 thu hoạch Khi so sánh tỷ lệ sống tôm ao thực nghiệm với số liệu mà Nguyễn Văn Hảo, ( 1999) đƣa ( Tỷ lệ sống tôm nuôi công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu 64%, Tiền Giang 55 – 64,8%, Trà Vinh 51,3 – 61,5, Cà Mau 70%, Bến Tre 80% ) thấy tỷ lệ sống ao nuôi CT1 cao, CT2 đạt mức trung bình 3.3 Tăng trƣởng tỷ lệ sống Tu hài ao nuôi ghép 3.3.1 Tăng trưởng khối lượng trung bình Tu hài Kết theo dõi chúng tơi đƣợc trình bày cụ thể bảng sau 39 Bảng 3.8 Tăng trƣởng trung bình khối lƣợng Tu hài (Đơn vị tính : g) Ao ni Ngày ni 30 45 60 75 90 105 120 XH1 XH2 1,61 ± 0,06 2,85 ± 0,09 3,71 ± 0,18 4,62 ± 0,27 5,32 ± 0,89 5,96 ± 0,56 6,59 ± 0,35 1,69 ± 0,07 2,97 ± 0,08 3,84 ± 0,19 4,39 ± 0,25 5,31 ± 0,99 5,80 ± 0,78 6,82 ± 0,59 Ghi ch ú : Các giá trị bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn Từ kết theo dõi, kiểm tra chúng tơi thấy, khối lƣợng trung bình Tu hài từ đầu vụ đến lúc kết thúc thí nghiệm hai ao ni ghép CT1 khơng có sai khác với ý nghĩa thống kê (p>0,05), kích thƣớc Tu hài lúc kết thúc thí nghiệm ao XH1 đạt 6,59 (g), ao XH2 đạt 6,82 (g) Khối lƣợng Tu hài (g) XH1 XH2 30 45 60 75 90 105 120 Ngày ni Hình 3.11 Tốc độ t ăng trƣởng khối lƣợng trung bình Tu hài Qua đồ thị cho thấy, tăng trƣởng trung bình khối lƣợng Tu hài hai ao ghép tăng dần bốn tháng nuôi đồng hai ao ni, nhƣ nhận định ban đầu bốn tháng ni thử nghiệm Tu hài có khả tăng trƣởng ao nuôi tôm Sú 40 3.3.2.Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng Tu hài Bảng 3.9 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng tuyệt đối Tu hài (Đơn vị : g/ngày) Ngày nuôi 30 45 60 75 90 105 120 XH1 0,076 0,079 0,068 0,072 0,092 0,092 0,077 XH2 0,074 0,083 0,066 0,069 0,094 0,090 0,076 Qua kết theo dõi thấy, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng trung bình Tu hài tháng nuôi thử nghiệm hai ao ghép có giá trị tƣơng đồng lần kiểm tra đạt giá trị thấp 0,066 g/ngày (XH2), cao 0,094 (XH2), so sánh với tốc độ tăng trƣởng Tu hài nuôi Cát Bà - Hải Phịng (0,11g/ngày) ao ni ghép chậm 0,1 0,09 khối lƣợng (g/ngày) 0,08 0,07 0,06 XH1 XH2 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 30 45 60 75 Ngày ni 90 105 120 Hình 3.12 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng Tu hài Biểu diễn qua đồ thị thấy, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng Tu hài không theo thời gian tháng nuôi thử 41 nghiệm Tu hài tăng trƣởng trung bình nhanh cuối tháng ni thứ 3, thời gian sau thấy tốc độ tăng trƣởng giảm dần.Nhƣ nhận định Tu hài sinh trƣởng đƣợc ao nuôi tôm Sú 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài vỏ Tu hài ao ghép Qua thời gian theo dõi, kiểm tra thu đƣợc kết Bảng 3.10 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài vỏ (Đơn vị: cm/ngày) Ngày nuôi 30 45 60 75 90 105 120 XH1 0,038 0,058 0,049 0,037 0,012 0,009 0,006 XH2 0,036 0,054 0,050 0,036 0,014 0,008 0,007 Từ kết theo dõi cho thấy, có tăng trƣởng chiều dài vỏ Tu hài ao XH1và XH2, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối trung bình chiều dài vỏ Tu hài ao có khác biệt thời gian đo, ao tốc độ tăng trƣởng chiều dài khác giai đoạn khác đạt giá trị trung bình nhỏ vào ngày ni 120 0,006 cm/ngày(XH1), trung bình lớn vào ngày nuôi thứ 45 0,58 cm/ngày (XH1).Tốc độ tăng trƣởng thể rõ hình sau : 42 0,07 Chiều dài (cm/ngày) 0,06 0,05 XH1 XH2 0,04 0,03 0,02 0,01 30 45 60 75 Ngày nuôi 90 105 120 Hình 3.13 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài Tu hài Qua đồ thị cho thấy, thời gian thử nghiệm Tu hài tăng trƣởng nhanh chiều dài tháng nuôi thứ hai, thời gian sau tốc độ tăng trƣởng giảm dần, Tu hài tăng trƣởng chiều dài nhƣng chậm lại 3.3.4 Tỷ lệ sống Tu hài Do điều kiện thí nghiệm Tu hài lồi sống vùi đáy nên số lần đo ao không lặp lại Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.11 Tỷ lệ sống Tu hài ao thử nghiệm (Đơn vị đo: %) Ngày nuôi 30 60 90 120 XH1 88,8 66,8 65,4 62,1 43 XH2 89 65,,9 66,2 62,4 Tỷ lệ sống (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 XH1 XH2 30 60 Ngày ni 90 120 Hình 3.14 Tỷ lệ sống Tu hài theo thời gian nuôi Qua kết nghiên cứu chúng tơi thấy, tỷ lệ sống trung bình ao CT1 tƣơng đối giống lần đo, tháng nuôi tỷ lệ sống giảm dần theo thời gian, tính đến ngày ni 120 tỷ lệ sống ao XH1 62,1(%),ở ao XH2 62,4(%), tỷ lệ sống giảm nhiều đến cuối tháng thứ hai, thời gian sau có giảm nhƣng chậm * Trong thời gian nuôi thử nghiệm, Rong Câu giống đƣợc thu gom từ ngƣời dân theo nhiều đợt với kích thƣớc khác nhau, nên chúng tơi xác định khối lƣợng thả ban đầu khối lƣợng thu hoạch 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế Sau kết thúc thời gian thí nghiệm tơm Sú Rong Câu đạt kích thƣớc thƣơng phẩm chúng tơi tiến hành thu hoạch, lúc Tu hài chƣa đạt nên để nuôi tiếp vụ sau Hiệu kinh tế mơ hình ni cụ thể đƣợc thể qua bảng sau: 44 Bảng 3.12 Hoạch toán kinh tế hai mơ hình Khoản Số lƣợng chi phí Trong Thành tiền ( triệu đồng) Ao ghép(tr.đ) Ao đơn(tr.đ) Giống tôm Sú 25 vạn 10,5 3,5 3,5 Giống Tu hài 2,6 vạn 18,2 9,1 - Rong Câu 0,5 - Thức ăn 1,2 21 7 - 105 37 31 Tổng chi phí 155,7 57,1 41,5 Tổng doanh thu 387 137 113 79,9 71,5 Khoản khác(cải tạoao, vật tƣ, khấu hao,nhân công ) Lợi nhuận Qua kết hoạch tốn kinh tế chúng tơi thấy, chi phí ban đầu cho mơ hình ni ghép trung bình 57,1 triệu đồng cao nuôi đơn 15,6 triệu đồng Đây chi phí đầu tƣ mua giống, làm đăng nuôi Tu hài Rong Câu ban đầu cho ao nuôi ghép Kết thúc vụ nuôi lợi nhuận từ mơ hình ni ghép mang lại 79,9 triệu đồng, cao ao ni đơn 8,4 triệu đồng chƣa tính đến doanh thu từ Tu hài, Tu hài chƣa đạt cỡ thu hoạch Nếu khơng tính đến khoản đầu tƣ mua giống Tu hài lợi nhuận từ ao ghép 89 triệu đồng cao mơ hình ni đơn 17,5 trriệu đồng Nhƣ bƣớc đầu nhận thấy việc nuôi ghép Tu hài Rong câu ao nuôi tôm Sú mang lại lợi nhuận nuôi đơn tôm Sú 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu kết thu đƣợc rút số kết luận sau : Các yếu tố môi trƣờng nhiệt độ, pH, độ mặn, DO, NH3 nằm ngƣỡng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển tôm Sú, Tu hài, Rong Câu Trong có biến động khác yếu tố, độ trong, NH3, hàm lƣợng tổng N,P đáy hai công thức Ở CT1 nuôi ghép số biến động theo chiều hƣớng có lợi CT2 nuôi đơn tôm Sú Nhƣ Tu hài Rong Câu có khả cải thiện mơi trƣờng ao nuôi Tôm Sú ao nuôi ghép với Tu hài Rong Câu sinh trƣởng phát triển tốt đồng tôm Sú ao nuôi đơn Tỷ lệ sống tôm Sú ao nuôi ghép cao ao đơn Tu hài Rong Câu sinh trƣởng, phát triển tƣơng đối tốt ao ni tơm Sú Bƣớc đầu có khả ni kết hợp lồi với Dựa số liệu thu hoạch, lợi nhuận từ mơ hình ni ghép cao mơ hình ni đơn trung bình 8,4 triệu đồng (11,7 %) Kiến nghị Chúng ta cải tạo hệ thống ao nuôi tôm Sú để nuôi kết hợp với Tu Hài Rong Câu phƣơng pháp chắn đăng ao bổ sung thêm cát vào đáy khu vực đăng nuôi Tu Hài Rong Câu Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình ni tơm kết hợp với tu hài rong câu ao đất điều kiện thay nƣớc chuyển giao cơng nghệ cho ngƣời ni Tìm kiếm thị trƣờng để chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển bền vững nghề nuôi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng Việt Thái Ngọc Chiến (2005), Nghiên cứu công nghệ xây dựng quy trình ni tổng hợp đa đối tượng biển theo hướng bền vững”, Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà Nƣớc KC,06,26,NN, 122 trang Nguyễn Chính (1996), Một số động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Trang 44-45 Dong Đào Minh Đông (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854), Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, 77 tr Nguyễn Xuân Dục Nguyễn Mạnh Hùng (1979), Kết điều tra trữ lượng dẫn liệu sinh thái tự nhiên Tu hài (L philippinarum Deshayes) vùng biển Cát Bà Trạm nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ, Viện nghiên cứu biển, Hải Phòng Phạm Mỹ Dung (2003), Tìm hiểu hình thức ni kết hợp ốc hương, hải sâm rong biển điều kiện thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thuỷ Sản, Nha Trang Lam Mỹ Lan, Takeshi Watanabe, Dƣơng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Lành Và Lê Thị Ngọc Thanh (2004), Thực nghiệm nuôi ghép cá với mật độ khác mơ hình ni kết hợp heo - cá, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ chuyên ngành NTTS Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn Nguyễn Huy Yết (2001), Phân bố nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng lớp hai mảnh vỏ ven biển Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, Trang 27-60 47 Phạm Văn Tình, Kỹ thuật ni tơm sú, Nxb Nơng Nghiệp,2002 Hà Đức Thắng (2005), Tuyển tập Quy trình cơng nghệ sản xuất giống thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 119-137 10 Hà Đức Thắng Hà Đình Thùy (2004), Kết bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854), Tạp chí thuỷ sản,(6), tr 19-23 11 Trần Văn Thành (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống Tu hài Lutraria rhynchaena, Jonas 1844 Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ 12 Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), Nuôi tổng hợp hải sâm cát với tôm sú để cải tạo môi trường 13 Nguyễn Thị Xuân Thu ctv (2002), Đặc điểm sinh học - Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ốc hương, Nhà xuất Nông nghiệp, 54 trang 14 Nguyễn Thị Xuân Thu, Hoàng Văn Duật, Nguyễn Văn Hà, Trần Văn Thu, Phan Thƣơng Huyền, Phan Đăng Hùng, Lê Thị Ngọc Hoà, Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Đức Đạm, Lê Văn Yến, Nguyễn Công Văn, Mai Duy Minh (2006), Nghiên cứu công nghệ xây dựng mơ hình ni thâm canh ốc hương xuất khẩu, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Đề KC06,27,NN, 138 trang 15 Nguyễn Đình Trung(2002),"quản lý chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản" 16 Trƣờng đại học Cần Thơ- khoa thủy sản,1994, Cẩm nang kỹ thuật nuôi th ủy sản nước lợ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội- 1994, 180 trang II- Tài liệu tiếng Anh 17 Gordin, H,, Motzkin, F, Hunghes-Games, W,L, and Porter, C, (1980), Seawater maricultre pond – An integrated system, In: Research on Intensive aquaculture, Editors Rosenthal, H, and Oren, O,H,, 277 pp 48 18 Krom, M,D,, Ellner, S,, van Raijin, J, and Neori, A, (1995), Nitrogen and phosphorus cycling and transformations in prototype „non-polluting‟ integrated maricultre system, Eilat, Israel, Mar, Ecol, Prog, Ser, Vol,118, 25-36 19 Patrick, S, (2000), Tecnologies for Sustainable Aquacuture Development, 20 Qian, P,Y,, Wu, C, Y,, Wu, M, and Xie, Y,K, (1996), Integrated cutivation of the red algae Kappaphycus alvarezii and the pearl oyster Pinctada martensi, Aquaculture 147, 21-35 III- Một số trang web tham khảo: 21 http://www.Vietlinh.com.vn.http://www.fistenet,gov.vn/vietnamese/news/ content-news/2004/BcaoHoinghiNTTS2004,httm 22 http: www.fao Org.vn 23 http: www.gloobeish.vn 24 http: www.ctu.den.vn 25 http: www.google.com.vn 49 50 ... Câu có khả cải thiện môi trƣờng ao nuôi Tôm Sú ao nuôi ghép với Tu hài Rong Câu sinh trƣởng phát triển tốt đồng tôm Sú ao nuôi đơn Tỷ lệ sống tôm Sú ao nuôi ghép cao ao đơn Tu hài Rong Câu sinh... trƣờng Đại học Vinh môn thủy sản tiến hành theo dõi thực đề tài ? ?Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình nuôi ghép tôm Sú với Tu hài Rong Câu nhằm cải thiện môi trường ao đất Sông Cầu, Phú Yên? ?? Mục tiêu đề... giá khả nuôi kết hợp tôm Sú, Tu hài rong Câu ao đất, bƣớc đầu đánh giá hiệu mơ hình ni ghép với mơ hình ni đơn tơm Sú, từ làm tiền đề cho nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình nuôi tôm Sú thƣơng

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w