1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử

47 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 809 KB

Nội dung

0 O Ụ V TRƢ N P OT O VN M QUỐ TUẤN PHƢƠNG PHÁP GẦN ÚN BORN-OPPENHEIMER TRONG NGHIÊN CỨU CÁC HẰN SỐ PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 66 44 11 01 LUẬN VĂN T SĨ KHOA H VẬT LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Ngọc Sáu Vinh, 2010 L CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS-TS Vũ Ngọc Sáu tận tình hướng dẫn tơi chọn đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS Nguyễn Huy Bằng, NCS Nguyễn Tiến Dũng, thầy cô tổ Quang học-Quang phổ Khoa Vật lý trường Đại học Vinh có nhiều ý kiến đóng góp dẫn q báu cho tơi q trình hồn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa Vật lý, Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh, thầy cô tham gia giảng dạy chuyên đề, anh chị em học viên lớp CH 16-Quang học, bạn bè, gia đình tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2010 Phạm Quốc Tuấn MỤ LỤ Trang Mở đầu………………………………………………………………………… hƣơng Phân tử hai nguyên tử gần onr-Oppenheimer…….7 1.1 Cấu trúc phân tử hai nguyên tử………………………………… .7 1.2 Các liên kết phân tử hai nguyên tử…………………………… 1.2.1 Liên kết cộng hoá trị……………………………………… .8 1.2.2 Liên kết ion…………………………………………………….8 1.2.3 Liên kết Vandecvan (Van der Waals)……………………… 10 1.3 Phương trình Schrưdinger cho phân tử hai ngun tử………………11 1.4 Gần Born-Oppenheimer………………………………………12 1.5 Phương trình Schrưdinger toạ độ hạt nhân……………………13 hƣơng ác số phân tử cho phân tử hai nguyên tử………………19 2.1 Nhiễu loạn không phụ thuộc thời gian không suy biến…………… 19 2.1.1 Độ nhỏ nhiễu loạn……………………………………… 19 2.1.2 Kết khai triển nhiễu loạn…………………………………19 2.2 Dao động tử điều hoà……………………………………………… 22 2.2.1 Trường hợp dao động tử điều hồ tuyến tính…………………22 2.2.2 Trường hợp dao động tử phi điều hoà…………………… .23 2.3 Thế với tính cách nhiễu loạn……………………………… 24 2.4 Tốn tử sinh, huỷ……………………………………………… 27 2.5 Khai triển dạng chuỗi Taylor…………………… .28 2.5.1 Thế điều hoà………………………………………………… 28 2.5.2 Thế phi điều hồ.………………………………………… .30 2.5.3 Mơ hình số phân tử hai nguyên tử………………….42 Kết luận……………………………………………………………………… 45 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….46 MỞ ẦU LÝ O N ỀT Phân tử gồm nhiều nguyên tử hệ phức tạp, để hiểu đầy đủ cấu trúc phân tử khó khăn Từ trước đến có nhiều nhóm tác giả đưa phương pháp nhằm mô tả học lượng tử phân tử cho gần với kết thực nghiệm phổ phân tử [3],[9],[10],[11],[12],[13],[14] Tính tốn xác hóa lượng tử hai nhà khoa học người Đức Walter Heitler Fritz London tiến hành phân tử hiđrô (H2) vào năm 1927 Phương pháp Heitler London nhà hoá học người Mỹ John C Slater Linus Pauling phát triển trở thành phương pháp liên kết hố trị (cịn gọi phương pháp Heitler-London-Slater-Pauling) Trong phương pháp này, người ta quan tâm đến tương tác cặp nguyên tử đó, có liên hệ mật thiết với hiểu biết nhà hóa học cổ điển liên kết hố học nguyên tử tạo thành phân tử Một phương pháp khác Friedrich Hund Robert S Mulliken phát triển, đó, điện tử mơ tả hàm sóng bất định xứ tồn phân tử Phương pháp Hund-Mulliken gọi phương pháp quỹ đạo phân tử khó hình dung nhà hóa học lại hiệu việc tiên đốn tính chất so với phương pháp liên kết hóa trị Phương pháp dễ hình dung có giúp đỡ máy tính vào năm gần Các phương pháp phổ phân tử áp dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu tạo phân tử, động học chế phản ứng hố học, phân tích định tính, định lượng thành phần hỗn hợp…Các vạch phổ phân tử thể thay đổi trạng thái lượng chất nghiên cứu tương tác với trường xạ điện từ có tần số xác định Vị trí cường độ phổ phân tử cho thông tin để nghiên cứu phân tử Ngoài trạng thái bản, điều kiện thường trạng thái kích thích phân tử trạng thái quay, trạng thái dao động trạng thái điện tử sẵn có phân tử Sự thay đổi trạng thái lượng phân tử thể phổ vi sóng, phổ hồng ngoại, phổ tán xạ tổ hợp (Raman), phổ tử ngoại, phổ nhìn thấy… Thực nghị định thư hợp tác nghiên cứu khoa học trường Đại học Vinh với Viện hàn lâm khoa học Ba Lan trường Đại học South Florida Hoa Kỳ, Đại học Vinh tập trung nghiên cứu mảng đề tài phổ phân tử Vấn đề đặt phải đưa mơ hình số phân tử, đơn giản phân tử hai nguyên tử Qua xác định tham số tối ưu phân tử để tiến hành xây dựng phương án thực nghiệm phịng thí nghiệm Quang học-Quang phổ trường Đại học Vinh với thiết bị đại nhập từ Châu Âu Kết thu phù hợp lý thuyết thực nghiệm chuyển giao, triển khai ứng dụng thực tế Chính lý mà mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu với nội dung đề tài luận văn đặt “Phương pháp gần Born-Oppenheimer nghiên cứu số phân tử hai nguyên tử” MỤ Í N ÊN ỨU * Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Xây dựng phương trình Schrưdinger cho phân tử hai nguyên tử gần Born-Oppenheimer + Khai triển dạng chuỗi Taylor + Các mức lượng gần cấp 0, cấp 1, cấp + Xây dựng mơ hình số phân tử hai nguyên tử + Áp dụng cho phân tử hai nguyên tử Ố TƢỢN V P MV N ÊN ỨU + Mơ hình số phân tử hai nguyên tử gần BornOppenheimer + Khai triển dạng chuỗi Taylor + Các mức lượng gần cấp 0, cấp 1, cấp + Áp dụng cho phân tử hai nguyên tử BỐ CỤ CỦA LUẬN VĂN Trong hạn chế thời gian nghiên cứu, phần mở đầu, luận văn trình bày hai chương sau : hƣơng Phân tử hai nguyên tử gần onr-Oppenheimer Nội dung chương I tập trung vào xây dựng phương trình Schrưdinger cho phân tử hai ngun tử trạng thái không gian ba chiều sử dụng gần B-O để đơn giản việc đưa phương trình Schrưdinger hệ toạ độ Descartes sang hệ toạ độ cầu theo bán kính nhờ sử dụng phương pháp tách biến để sử dụng kết dao động tử điều hoà biết học lượng tử xem trường hợp tổng quát hàm sóng lượng phân tử hai nguyên tử nhiễu loạn phép tính gần xét đến tương tác điện tử; chuyển động hạt nhân… hƣơng ác số phân tử cho phân tử hai nguyên tử Nội dung chương II tập trung vào sở lý thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến cho dao động tử điều hồ, cách tìm hàm sóng lượng gần bậc (trường hợp không nhiễu loạn) gần bậc 1, bậc Hiểu phân tử hai nguyên tử với tính cách nhiễu loạn để áp dụng tìm lượng tổng phân tử hai nguyên tử Sử dụng toán tử sinh, huỷ hệ thức chúng để phục vụ cho việc tính tốn phân tử hai ngun tử khai triển theo chuỗi Taylor để từ tìm lượng tổng phân tử hai nguyên tử trạng thái bao gồm phần lượng quay phân tử phần lượng dao động phân tử Từ đưa số phân tử hai nguyên tử đối chiếu kết với kết cách tính nhóm nghiên cứu trước CHƢƠNG PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ TRONG GẦN ÚN BORN-OPPENHEIMER 1.1 ấu trúc phân tử hai nguyên tử Phân tử hai nguyên tử gồm hai hạt nhân hai nguyên tử electron Hạt nhân nguyên tử Hình 1.1- Mơ hình phân tử hai ngun tử electrons quỹ đạo dừng Bohr electrons quỹ đạo liên kết Một phân tử thơng thường có kiểu chuyển động chuyển động tịnh tiến (translational motion), chuyển động quay (rotational motion) chuyển động dao động (vibrational motion) Sự tịnh tiến phân tử dạng khí lý tưởng mô tả giống chuyển động hạt hộp ba chiều Trong chuyển động quay, phân tử quay quanh trọng tâm ln giữ khoảng cách nguyên tử không thay đổi Trong chuyển động dao động, nguyên tử dao động gần điều hòa dọc theo trục liên kết góc liên kết Vì vậy, lượng dao động phân tử mức lượng thấp Hình 1.2- Mơ hình dao động tử điều hồ phân tử hai nguyên tử xem lượng dao động tử điều hòa 1.2 Các liên kết phân tử hai nguyên tử 1.2.1 Liên kết cộng hố trị Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành nguyên tử hay nhiều cặp điện tử (electron) chung (bản chất liên kết cộng hoá trị tương tác tĩnh điện hai hạt mang điện tích (hạt nhân electron) + Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Là liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố có độ âm điện Do đó, cặp electron chung không bị nghiêng (lệch) bên nào, liên kết không phân cực + Liên kết cộng hóa trị phân cực Là liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố có độ âm điện khơng Do đó, cặp electron chung bị nghiêng (lệch) nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, liên kết bị phân cực + Tính chất liên kết cộng hóa trị Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị chất rắn như: đường, lưu huỳnh, sắt…, chất lỏng như: nước, rượu , chất khí như: cacbonic, clo, hiđrơ, Các chất có cực ancol ethylic, đường, tan nhiều dung mơi có cực nước Phần lớn chất không cực iot chất hữu không cực tan dung mơi khơng cực benzen, cacbon tetraclorua Nói chung, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực không dẫn điện trạng thái [2],[3],[5] 1.2.2 Liên kết ion Liên kết ion, hay liên kết điện tích liên kết hố học có chất lực hút tĩnh điện hai ion mang điện tích trái dấu Những nguyên tử biên bảng tuần hồn (ngoại trừ khí trơ) có khuynh hướng thu electron hóa trị để hình thành Ion Do đó, ion có lớp lượng ngồi đầy hồn tồn Những ngun tố nhóm I bảng tuần hồn có khuynh hướng electron chúng trở thành ion mang điện dương, nguyên tố nhóm VII bảng tuần hồn có khuynh hướng thu thêm electron trở thành ion mang điện âm Những ion mang điện dương tương tác Coulomb hình thành liên kết gọi liên kết ion Nếu ion đến gần lực đẩy chiếm ưu có khoảng cách cân hai ion Trong tinh thể, ion mang điện âm có khuynh hướng bị bao quanh ion mang điện dương ion mang điện dương có khuynh hướng bị bao quanh ion mang điện âm, mạng tuần hồn ngun tử hình thành để tạo nên mạng tinh thể Ví dụ điển hình liên kết ion NaCl Liên kết ion thường liên kết nguyên tử nguyên tố phi kim với nguyên tử nguyên tố kim loại Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, electron lớp ngồi cùng) có độ âm điện nhỏ, dễ electron tạo ion dương (cation) Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, electron lớp ngồi cùng) có độ âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ion âm (anion) Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện kim loại điển hình phi kim điển hình [2],[3],[5] 32 Trong (2.51), phần thứ hai U (1)  Re  R  Re  dần tới cực tiểu Re , phần thứ ba (2) U  Re  R  Re  tương ứng điều hoà với số lực k  U (2)  Re  Bằng 2! cách đặt biến q  R  Re biểu thức (2.51) có dạng : 1 U (q)  U    kq  U (3)   q3  U (4)   q  24 (2.52) Phương trình (1.37) trở thành :        2 R R  R R       J ( J  1)  U ( R)  E  F  R   2 R  (2.53) Chúng ta đặt hàm phụ : S (q)  RF ( R) Và có (2.54) dF ( R) dS (q)   S (q) dR R dq R d  dF ( R)  dS (q) R  R   dR  dR  dq (2.55) Thay (2.55) vào (2.53) ta :  d J ( J  1)   2  dq 2    U (q)  Ev  S  q   ( Re  q)  (2.56) Xung quanh khoảng cách cân Re khai triển gần :  Re  q    q  Re2 1    Re  Với giá trị nhỏ tỷ số    2q 3q 1     Re  Re Re  (2.57) q , cho ta phương trình gần R  Re Re Khi (2.56) trở thành :  d 2 J ( J  1)  kq   2 Re2  2 dq 2   U (0)  Ev  S  q    (2.58) 33 Hay viết lại : d 2S  q       kq  W  S  q   2 dq 2  (2.59) Trong : J ( J  1) W  Ev  2 Re2  U (0)  Ev  J ( J  1) Be  U (0) với Be  2 Re2  2I (2.60) Phương trình (2.59) phương trình dao động tử điều hồ Các kết có : với e  k /  tần số dao động phân tử (2.61) Năng lượng dao động : 1  Wv   v   e , v  0,1, ( số lượng tử dao động ) 2  (2.62) Hàm sóng dao động :   q 2   q  Sv ( q )  exp      H v   với q0  v   q0    q0  e v !  q0   (2.63)  q d exp    q0  q q  v Trong H v ( )  (1) exp   : đa thức Hecmit q0 v q  q0  d q0 v (2.64) Năng lượng hệ ( tổng ) : 1  EvJ  U (0)   v   e  J  J  1 Be 2  (2.65) Hàm sóng hệ : vJm  R, ,    Sv  R  Re  YJm  ,   R với YJm  ,   hàm cầu electron (2.66) 34 2.5.2 Thế phi điều hoà Gần bậc cho chuyển động hạt nhân : (1) Thế [cm-1] (2) Thế điều hoà Thế phi điều hồ De Khoảng cách hai hạt nhân [A0] Hình 2.1- Mơ hình đường cong điều hồ phi điều hoà Từ  Re  q    q  R 1    Re  e  2q 3q   Re2 Re3 Re4 Ta có : 1 U (q)  U    kq  U (3)   q3  U (4)   q 24 (2.67) Phương trình (2.58) trở thành : d 2S  q       kq  Be J ( J  1)  U '(q)  S  q    Ev  U    S  q  2 dq 2  Trong : (2.68) 35 U '(q)   Be J  J  1 3B J  J  1 (3) q e q  U   q  U (4)   q Re Re 24  b1q  b2 q  b3q  b4 q (2.69) Với : b1   Be J  J  1 3B J  J  1 1 b2  e b3  U (3)   b4  U (4)   ; ; ; Re Re 24 (2.70) Bổ nhiễu loạn bậc lượng Evj(1) vào Evj Từ phương trình :  d 2S q     kq  Be J ( J  1)  S  q    Ev  U (0) S  q  2 dq 2  Năng lượng phân tử gần bậc không : 1  EvJ(0)  U (0)   v   e  J  J  1 Be 2  (2.71)  Ta tính bổ bậc cho lượng : Áp dụng công thức : EvJ(1)  v U ' v  b1 v q v  b2 v q v  b3 v q3 v  b4 v q v     2 EvJ(1)  Av2  b1q0  e  y H v  y  yH v  y  dy  b2 q02  e  y H v  y  y H v  y  dy           2  Av2 q0  b3q03  e  y H v  y  y H v  y  dy  b4 q04  e  y H v  y  y H v  y  dy      Trong y  q q0 Ta có cơng thức tổng quát : [4],[6] yH v  k ( y )  (v  k ) H v  k 1 ( y)  H v  k 1 ( y) (2.72) (2.73) 36 Dễ dàng suy : yH v ( y)  vH v 1 ( y)  H v 1 ( y) 1  yH v 1 ( y)   v   H v ( y)  v  v  1 H v 2 ( y)  H v  ( y) 2  3 y H v ( y)   H v 1 ( y)  v(v  1)(v  2) H v 3 ( y)   v  1 H v 1 ( y )  H v 3 ( y) y H v ( y)  vyH v 1 ( y)  1 y H v ( y )  (2v  2v  1) H v ( y )  (2v  3) H v  ( y)  H v  ( y)  4 16  v(v  1)(v  2)(v  3) H v 4 ( y )  v  v  1 (2v  1) H v 2 ( y) Thay biểu thức vào (2.71) có ý đến tính chất trực giao hàm riêng Sv , Sv 1 , Sv 1 , … kết hợp với (2.70) ta : (1) vJ E 1   b2  v    b4 e     3 1   v  v     e   2  (4)   6B 1  1 1   J ( J  1)  v      U (0)   v     e  16  e  2 4   2 e (2.74) Vậy lượng phân tử gần cấp : EvJ  EvJ(0)  EvJ(1)  (4)  1  EvJ  U (0)    U (0)   v   e  J  J  1 Be  64  e  2   (4)  1  1   J ( J  1)  v      U (0)  v    e  16  e  2   Be2 (2.75) 1 1 1     V (0)  e  v    e xe  v    Be J  J  1   e J ( J  1)  v   2 2 2     (4)  Với V (0)  U (0)    U (0) 64  e   Ta tính bổ bậc cho lượng : Tính phần tử ma trận (2.76) 37 v U ' k  b1 v q k  b2 v q k  b3 v q k  b4 v q k = b1I1 + b2I2 + b3I3 + b4I4 (2.77) Trong I1  v q k ; I  v q2 k ; I3  v q3 k ; I  v q4 k Sử dụng phần tử ma trận toạ độ ta có : v q v 1  2m0 v q v 1  2m0 v 1 (2.78) v (2.79) Các phần tử lại v q k  Vậy I1  v q k  2m0 ( v v ,k 1  v  1 k ,v 1 ) ( v  k  ) (2.80) Sử dụng quy tắc nhân ma trận ta tính : I2  v q2 k   v q p pqk p  2m0 ( v v , p 1  v  1 p ,v 1 )( p p ,k 1  p  1 k , p 1 ) (2.81) p Thực phép tính cách thay I2  v q2 k   v q p p k   v , p 1  v 1, p ta : pqk p   v(k  1)   v 1, p  p ,k 1  (v  1)(k  1)   v 1, p  p ,k 1  2m0  p p   vk   v 1, p  p ,k 1  (v  1)k   v 1, p  p ,k 1  p p   Ta tính số hạng biểu thức (2.82)  v(k  1)   v 1, p  p ,k 1  v(k  1)( )v 1,k 1  v(k  1) v ,k   v(v  1) v ,k  p (Do    ; v 1  k  1) (2.82) 38  (v  1)(k  1)   v 1, p  p ,k 1 )  (v  1)(k  1)( )v 1,k 1  (v  1)(v  1) v 1,k 1  (v  1) v ,k p (Do v  k )  vk   v 1, p  p ,k 1  vk ( )v 1,k 1  v v,k p (Do v  k )  (v  1)k   v 1, p  p ,k 1  (v  1)k ( )v 1,k 1  (v  1)(v  2) v,k 2 p (Do v  k  ) Vậy :  v(v  1) v,k   (2v  1) v,k  (v  1)(v  2) v ,k 2   2m0  I2  v q2 k  (2.83) (Do v  k; v  k  ) Tính I3  v q3 k   v q l l q k (2.84) l Thế biểu thức (2.83) vào (2.84) thực phép nhân ta có : I3  n q3 k  ( 2m0 )   n(n  1) n,l   (2n  1) n,l  (n  1)(n  2) n,l 2   l   l l ,k 1  l  1 k ,l 1  (2.85) Ta thay  ll ,k 1  l  1 k ,l 1    ll ,k 1  kl ,k 1  Khi (2.85) trở thành : I3  v q3 k  ( 2m0 )   v(v  1) v ,l   (2v  1) v ,l  (v  1)(v  2) v ,l 2   l   l l ,k 1  k k 1,l  (2.86) 39 Ta tính số hạng (2.86)  v(v  1) v,l 2 l l ,k 1  v(v  1)l v2,k 1  v(v  1)(v  2) v2,k 1  v(v  1)(v  2) v,k 3 (Do v  l  ; v  k  )  v(v  1) v,l 2 kl ,k 1  v(v  1)k v 2,k 1  v(v  1)(v  1) v,k 1  (v  1) v v ,k 1 (Do v  k  )  (2v  1) v,l ll ,k 1  (2v  1) l v,k 1  (2v  1) v v,k 1 (Do v  l )  (2v  1) v,l kl ,k 1  (2v  1) k v,k 1  (2v  1) v 1 v,k 1  (v  1)(v  2) v,l 2 l l ,k 1  (v  1)(v  2)(v  2) v 2,l v,k 1  (v  2) v v,k 1 (Do v  l  ; v  k 1 )  (v  1)(v  2) v,l 2 kl ,k 1  (v  1)(v  2)k v2,ll ,k 1  (v  1)(v  2)(v  3) v,k 3 (Do v  k  ) Vậy I3  v q3 k  ( 3   )  v(v  1)(v  2) v ,k 3  3v 2 v ,k 1  3(v  1)  v ,k 1  v(v  1)(v  2)(v  3) v,k 3  2m0   (2.87) (Do v  k  1; v  k  ) Tính I  v q k   v q3 l l q k (2.88) l Thế biểu thức (2.87) vào (2.88) thực phép nhân ta có : I4  v q4 k  ( 3  )2   v(v  1)(v  2) v ,l 3  3v 2 v ,l 1  3(v  1)  v ,l 1  2m0 l   v(v  1)(v  2)(v  3) v,l 3    l l ,k 1  k l ,k 1  (2.89) 40 Ta tính số hạng (2.89)  v(v  1)(v  2) v,l 3 l l ,k 1  v(v  1)(v  2)l v,l 3 l 3,k 4  v(v  1)(v  2)(v  3) v,k  (Do v  l  ; v  k  )  v(v  1)(v  2) v ,l 3 k l ,k 1  v(v  1)(v  2)k v ,l 3 l 3,k   (v  2) v(v  1) v ,k  (Do v  l  ; v  k  ) 3  3v 2 v,l 1 ll ,k 1  3v l v,l 1l 1,k 2  3v v  1 v,k 2 (Do v  l  1; v  k  ) 3  3v 2 v,l 1 kl ,k 1  3v k v,l 1l 1,k  3v 2 v ,k (Do v  l  1; v  k ) 3  3(v  1)  v,l 1 l l ,k 1  3(v  1) l v,l 1 l 1,k  3(v  1)2  v,k (Do v  l  ; v  k ) 3  3(v  1)  v,l 1 kl ,k 1  3(v  1) k v,l 1l 1,k 2  3(v  1) v  2 v,k 2 (Do v  l  ; v  k  )  v(v  1)(v  2)(v  3) v ,l 3 l l ,k 1  (v  3) v(v  1)(v  2) v ,l 3 l 3,k 2  (v  3) v(v  1)(2) v ,k 2 (Do v  l  ; v  k  )  v(v  1)(v  2)(v  3) v ,l 3 k  l ,k 1  v(v  1)(v  2)(v  3) k  v ,l 3 l 3,k 4  (v  3) v(v  1)(v  2) v ,k 4 (Do v  l  ; v  k  ) Vậy I  v q k  41 ( )  v(v  1)(v  2)(v  3) v ,k   (v  2) v(v  1) v ,k   3v v  1 v ,k   2m0  3(v  1)  v ,k  3v  v ,k  3(v  1) 2 v  2 v ,k 2  (v  3) v(v  1)(v  2) v ,k 2  (v  3) v(v  1)(v  2) v ,k   (2.90) (Do v  k; v  k  2; v  k  ) Như v U ' k với v biết khác k  v; k  v  1; k  v  2; k  v  3; k  v  Khi mẫu số công thức (2.12) với k  v không thoả mãn, với En(0)  En(0) k  v  Ev(0)  Ev(0)   2  , với k  v  1    , với k  v  (0) (0) Ev(0)  Ev(0) 3  3  , với k  v  Ev  Ev   4   Ta tính bổ bậc cho lượng : Ev (2)  vk  b1 Vkv Ev(0)  Ek(0)  v ( 2m0    v 1 ) b2 (   v(v  1) (v  1)(v  2)  )2    2m0  2     v(v  1)(v  2) (v  1)(v  2)(v  3) 9v3 9(v  1)3  b3 ( )      2m0  3       2  v(v  1)(v  2)(v  3) (v  3) (v  1)(v  2) (v  2) v(v  1)  9v (v  1)  b4 ( )    2m0  4   2   9(v  1)3 (v  2)  (v  3) v(v  1)(v  2)       (v  1)3  v3    2(v  1)  8v  9v    )  b3 (  b1 ( ) b2 ( )  2m0    2m0  2m0      1 b4 ( 18v3  28v  36v  18 v5  17v  23v3  6v  67v  18  )4    2m0     42  b1 2m0 b4 ( ( 1  ) b2 (  2(n  1)   89n  90n  33  b ( ) )2     2m0   2m0      2v5  34v  64v3  40v  170v  18  )4   2m0    (2.91) Vậy lượng phân tử gần cấp hai : EvJ  EvJ(0)  EvJ(1)  EvJ(2) =  (4)  1   U (0)    U (0)   v   e  J  J  1 Be  64  e  2   (4)  1  1   J ( J  1)  v      U (0)  v    e  16  e  2   Be2  2 Be J  J  1 3B J  J  1  2(v  1)  ( ) e ( )2   Re 2m0  Re 2m0     89v  90v  33   U (3)   ( )3   2m0    (4)  2v  34v  64v  40v  170v  18   U  0 ( )  24 2m0    1 1 1     V (0)  e  v    e xe  v    Be J  J  1   e J ( J  1)  v    2 2 2    (2.92) 2.5.3 Mơ hình số phân tử hai nguyên tử 43  1 1 1    E J  V (0)  e  v    e xe  v    Be J  J  1   e J ( J  1)  v    2 2 2    [10]-[13] (2.93) U  e  k /     Be   xe    e    De  2I 16  Be2 e (2.94)  2 Re2 1/2 ( Re )   : tần số góc dao động phân tử   (2) e : số quay phân tử U (4) (0) : hệ số phi điều hoà : hệ số liên kết quay dao động e2 : Năng lượng phân ly phân tử xee (2.95) (2.96) (2.97) (2.100) Kết luận chƣơng Chúng tiến hành khai triển hàm U ( R) thành chuỗi Taylor để đưa vào phương trình Schrưdinger theo bán kính tìm lượng tổng phân tử hai nguyên tử trạng thái bao gồm phần lượng quay phân tử phần lượng dao động phân tử gần bậc (trường hợp không nhiễu loạn) gần bậc 1, bậc Phổ lượng phân tử hai nguyên tử theo tính tốn gồm nhiều vạch sít số lượng tử quay J số lượng tử dao động v tăng Cơ phần thể gần với kết thực nghiệm có phổ đám phân tử hai nguyên tử Từ đưa mơ hình số phân tử hai nguyên tử 44 KẾT LUẬN Trong điều kiện hạn chế thời gian tài liệu tham khảo, Luận văn đạt kết : 1, Xây dựng phương trình Schrưdinger cho phân tử hai ngun tử áp dụng phương pháp gần B-O để giải phương trình 2, Xác định lượng tổng phân tử hai nguyên tử gần bậc 3, Xác định lượng tổng phân tử hai nguyên tử gần bậc 1, bậc 4, Đưa số phân tử hai ngun tử Trong q trình thực hồn thành Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, nhà khoa học, anh chị em học viên cao học để Luận văn hoàn thiện 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huy Bằng “ Investigation of electronic state of the NaLi molecule by polarization labelling spectroscopy ”, (2008), Luận văn tiến sĩ [2] TS Lê Minh Đức “ Bài giảng sở lý thuyết Hoá học ” (pdf), ĐHBK Đà Nẵng [3] Nguyễn Đình Huề-Nguyễn Đức Chuy “ Thuyết lượng tử nguyên tử phân tử ”, (2003), Tập2 NXBGD [4] Đặng Quang Khang “ Cơ học lượng tử ”, (1996), NXBKH&KT [5] Lâm Ngọc Thiềm-Lê Kim Long “ Hoá học lượng tử ”, (2006), NXBĐHQGHN [6] Phạm Quý Tư “ Cơ học lượng tử ”, (1986), NXBGD [7] Lớp chuyên đề Việt-Pháp “ Quang phổ ứng dụng ”, (2000) 46 [8] R.N Chaudhuri “ Wave and oscillattions ”, 2010, New Age Internetional Publishers, Second Edition, pdf [9] Albert Sprague Coolidge, Hubert M James and E L Vernon “ On the Ditermination of Molecular Potental Curves from Spectroscopic Data ”, (1938), pdf, V54 (P726-738) [10] Maurice L Huggins “ Molecular Constans and Potental Energy curve for Diatomic Molecules ”, (1935), pdf, V3 (P473-479) [11] Hugh M Hulburt and Joseph O Hirschfelder “ Potental Energy Fuctions for Diatomic Molecules ”, (1941), pdf, V9 (P61-69) [12] Philip M Morse “ Diatomic Molecules Occording to the Wave Mechanics II Vibrational lever ”, (1929), pdf, V34 (P57-64) [13] Yatendra Pal Varshni “ Comparative Study of Potential Energy Functions for Diatomic Molecules ”, (1957), pdf, V29 (P664-682) [14] L A Young and G E Uhlenbeck “ On the WKB approximate Solution of the Ware equation ”, (1930), pdf, V36 (P1154-1167) ... với kết cách tính nhóm nghiên cứu trước 7 CHƢƠNG PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ TRONG GẦN ÚN BORN- OPPENHEIMER 1.1 ấu trúc phân tử hai nguyên tử Phân tử hai nguyên tử gồm hai hạt nhân hai nguyên tử electron... hình số phân tử hai nguyên tử + Áp dụng cho phân tử hai nguyên tử Ố TƢỢN V P MV N ÊN ỨU + Mơ hình số phân tử hai nguyên tử gần BornOppenheimer + Khai triển dạng chuỗi Taylor + Các mức lượng gần. .. phân tử hai ngun tử áp dụng phương pháp gần B-O để giải phương trình 2, Xác định lượng tổng phân tử hai nguyên tử gần bậc 3, Xác định lượng tổng phân tử hai nguyên tử gần bậc 1, bậc 4, Đưa số phân

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1- Mô hình phân tử hai nguyên tử  - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
Hình 1.1 Mô hình phân tử hai nguyên tử (Trang 8)
Hình 1.2- Mô hình dao động tử điều        hoà của phân tử hai nguyên tử - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
Hình 1.2 Mô hình dao động tử điều hoà của phân tử hai nguyên tử (Trang 8)
Hình 1.3-Sơ đồ mô tả phân tử hai        nguyên tử và các điện tử  - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
Hình 1.3 Sơ đồ mô tả phân tử hai nguyên tử và các điện tử (Trang 12)
Với R RB  RA và M M A MB (Xem hình 1.3) Chiếu (1.11) và (1.12) lên trục x ta có :   - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
i R RB  RA và M M A MB (Xem hình 1.3) Chiếu (1.11) và (1.12) lên trục x ta có : (Trang 15)
Hình 1. 4- Một số mức năng lượng quay            thấp trong phân tử hai nguyên tử  - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
Hình 1. 4- Một số mức năng lượng quay thấp trong phân tử hai nguyên tử (Trang 18)
Hình 2.1- Mô hình đường cong thế năng điều hoà và phi điều hoà - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
Hình 2.1 Mô hình đường cong thế năng điều hoà và phi điều hoà (Trang 35)
2.5.3. Mô hình các hằng số phân tử hai nguyên tử - Phương pháp gần đúng born oppenheimer tong nghiên cứu các hằng số phân tử hai nguyên tử
2.5.3. Mô hình các hằng số phân tử hai nguyên tử (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w