Mô hình trường học hạnh phúc (thí điểm xây dựng tại trường Tiểu học Chu Văn An - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng)

14 9 0
Mô hình trường học hạnh phúc (thí điểm xây dựng tại trường Tiểu học Chu Văn An - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số nội dung như sau: xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện. Thầy cô giáo thay đổi vì trường học hạnh phúc. Thực hiện tốt tư vấn tâm lý học đường. Đổi mới dạy học, hoạt động, kiểm tra đánh giá học sinh. Tác động có hiệu quả đến phụ huynh để họ chủ động và có trách nhiệm tham gia quá trình giáo dục. Tổ chức các hoạt động giáo dục liên quan đến nội dung “trường học hạnh phúc”.

BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Mơ hình trường học hạnh phúc (thí điểm xây dựng tại  trường Tiểu học Chu Văn An ­ Quận Ngơ Quyền ­ Thành phố Hải Phịng)   2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán bộ quản lý các trường Tiểu học 3. Tác giả: Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Ngày/tháng/năm sinh: 02/01/1980 Chức vụ, đơn vị  cơng tác: Phó hiệu trưởng  ­Trường Tiểu học  Chu Văn  An­ Ngơ Quyền ­ Hải Phịng Điện thoại di động: 0972401374 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Chu Văn An ­ Ngơ Quyền ­ Hải Phịng Địa chỉ: Số 69 ­ Chu Văn An ­ Ngơ Quyền ­ Hải Phịng Điện thoại: 0972401374 I  MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐàBIẾT Trường học hạnh phúc là khái niệm mới được đề cập trong hội nghị triển  khai nhiệm vụ đầu năm học 2019­ 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhưng về  tư  tưởng và định hướng thì đó lại mơ hình trường học mà ngành giáo dục đã   trăn trở tìm tịi các giải pháp để  thực hiện và hướng đến trong nhiều năm qua   Các phong trào phải kể đến như: Phong trào xây dựng trường xanh, sạch, đẹp;   Mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực; Trường học an tồn;… đi   cùng với các phong trào  ấy là các khẩu hiệu như: thầy cơ mẫu mực, học trị  chăm  ngoan hay mỗi ngày đến trường là một ngày vui,…Mỗi một mơ hình   trường học kể  trên là một thành tố  quan trọng góp phần kiến tạo nên trường  học hạnh phúc mà tồn xã hội đang hướng tới. Qua việc nghiên cứu các tài liệu  liên quan đến đề tài, có thể thấy rằng những nghiên cứu về mơ hình biểu hiện   của trường học hạnh phúc cũng đã được nhiều tác giả trong nước triển khai và   thực hiện nhiều năm qua như:  Giải pháp “Huy động nguồn xã hội hóa xây   dựng cơ  sở  vật chất, cảnh quan nhà trường theo hướng trường học thân   thiện học sinh tích cực” của tác giả  Đặng Quốc Thống ­ Chủ  tịch Hội đồng  quản trị ­ Hiệu trưởng trường Đồn Thị Điểm Hà Nội hay đề tài: “Một số giải   pháp xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp”  của tác giả Ngơ Thị Tâm ­ Hiệu  trưởng trường Tiểu học Hồng Diệu ­ thành phố Thái Bình  Song trong thực tế  tìm hiểu cho thấy cả  hai giải pháp trên có những  ưu điểm riêng và cịn nhiều   tồn tại chưa đáp ứng được hết u cầu của trường học hạnh phúc cụ  thể như  sau: * Ưu điểm ­ Các giải pháp trên ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, sự đồng tình ủng hộ của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục: Các trường khi tổ chức thực   hiện đều được định hướng, có tiêu chí đánh giá cụ  thể  để  phấn đấu và hồn   thiện ­ Nhiều năm qua, gải pháp trên đã góp phần cải tạo, xây dựng cảnh quan   các nhà trường theo tiêu chí, xanh, sạch, đẹp – một phần tiêu chí để  xây dựng   mơ hình trường học hạnh phúc ­ Chất lượng đội ngũ giáo viên có những chuyển biến khá tích cực: nhiều  giáo viên được cấp trên đánh giá cao, có tay nghề  chun mơn vững vàng, đạt  giải cao trong các cuộc thi giáo viên dạy giỏi các cấp; bồi dưỡng học sinh trong  các cuộc giao lưu học sinh giỏi, học sinh năng khiếu đạt giải cao; ln được   phụ huynh học sinh tin tưởng về chất lượng đào tạo các mơn văn hóa ­ Chất lượng giáo dục học sinh đại trà cũng dần được khẳng định: học   sinh khơng cịn sợ  đến trường, các em cũng đã tích cực và chủ  động hơn trong  việc tham gia các hoạt động ở trường * Tồn tại ­  Các giải pháp trên chủ yếu tập trung vào xây dựng các yếu tố bên ngồi  và mới chỉ đáp ứng được một phần tiêu chí của trường học hạnh phúc như: Xây   dựng cơ  sở  vật chất, cảnh quan mơi trường theo tiêu chí của trường học thân   thiện, học sinh tích cực chứ  chưa tập trung quan tâm nhiều vào yếu tố  cốt lõi  bên trong là xúc cảm và cảm nhận của con người (thuộc tiêu chí u thương   của trường học hạnh phúc) trong mối quan hệ giữa thầy cơ với học sinh và phụ  huynh, giữa thầy cơ với bạn bè đồng nghiệp, giữa các em học sinh với nhau,… ­ Giải pháp đã biết chưa tạo ra được sự chuyển biến tích cực từ bên trong  mỗi con người, do vậy mỗi cá nhân chưa thực sự có động lực thơi thúc để hồn  thiện bản thân và chưa thấy rõ được trách nhiệm của bản thân với tập thể nhà   trường và cộng đồng xã hội ­ Chưa đáp ứng được đầy đủ  các u cầu mong đợi của phụ  huynh và địi  hỏi sự  phát triển của giáo dục ngày nay về  một trường học lý tưởng, giúp các  em phát triển tồn diện về  năng lực, phẩm chất để  cùng hợp tác và hội nhập   quốc tế ­ Các giải pháp đã biết cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan như: yếu tố về cảnh quan mơi trường có sẵn, diện tích đủ rộng, thậm chí cả về điều   kiện kinh tế  của nhà trường và địa phương,… do vậy khó có thể  áp dụng và   triển khai nhân rộng đại trà cho tất cả  các trường học   tất cả  các vùng miền   trên cả nước =>Xuất phát từ những tồn tại kể trên, tác giả  xin đề  xuất 06 giải pháp cụ  thể  dưới đây nhằm khắc phục những tồn tại để  xây dựng thành cơng mơ hình nhà  trường đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của trường học hạnh phúc như sau: II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN II. 0. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất: Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới,  cũng như các nhà nghiên cứu về trường học hạnh phúc tại Việt Nam đã đưa ra   trường học hạnh phúc có 21 tiêu chí. Nhưng trong đó có 3 tiêu chí quan trọng có   tính cốt lõi phải đạt được là: u thương, an tồn và tơn trọng. Nội hàm của  từng tiêu chí cụ thể như sau:   * Với tiêu chí u thương có 5 nội dung:   ­ Nội dung thứ  nhất: Thầy cơ thay đổi vì trường học hạnh phúc: Lãnh  đạo quan tâm đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh;  thầy, cơ quan tâm đồn kết với đồng nghiệp, u thương, tận tâm với học trị;   HS quan tâm u thương, đồn gắn bó giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện.  ­ Nội dung thứ hai là chia sẻ: Mỗi người có thuận lợi, khó khăn riêng. Do  đó sự  chia sẻ  cho đi, nhận lại sẽ  tạo ra một sự  gần gũi và khơng có khoảng  cách ­ Nội dung thứ ba là sự tin tưởng lẫn nhau: Thầy, cơ tin tưởng BGH, bạn   bè đồng nghiệp, học sinh và ngược lại. Hồi nghi, đố  kỵ  sẽ  khơng hạnh phúc  được.  ­ Nội dung thứ tư là sự hỗ trợ: Hỗ trợ về tinh thần bằng sự chia sẻ và hỗ  trợ về vật chất bằng sự giúp đỡ. Qua hỗ trợ tình cảm và tinh thần trách nhiệm   sẽ nảy nở ­ Nội dung thứ  năm là sự  bao dung: Khơng ai có thể  hồn hảo, khơng ai   tránh khỏi sai lầm nhưng khi đã có sự bao dung thì mọi việc sẽ được nhìn nhận  rất nhẹ nhàng.  * Với tiêu chí chí an tồn: Trong trường học phải an tồn về thể chất và  tinh thần. giáo viên, học sinh phải được bảo vệ, khơng có sự xúc phạm về thể  xác và tinh thần để mỗi khi đến trường cũng được n tâm như là ở nhà * Với tiêu chí tơn trọng: Tơn trọng sự khác biệt bởi chính sự khác biệt ấy  mới tạo nên sự đa dạng về văn hóa. Tơn trọng sự khác biệt, trước hết là khơng   áp đặt, đem giá trị  của một vài cá nhân, áp đặt cho cái chung. Chúng ta hướng   tới sự  tốt đẹp, nhưng có nghĩa là tất cả  vài trăm người giống nhau như  một,  dẫn đến đồng phục hóa trăm người như một. Nếu tất cả đều giống nhau thì đó  là triệt tiêu sự  sáng tạo, triệt tiêu những tư  tưởng đổi mới. Cho nên khuyến   khích sự khác biệt nhưng phải trong sự thống nhất Với ba tiêu chí cốt lõi kể trên, tơi xin đề xuất 06 giải pháp để xây dựng mơ   hình trường học hạnh phúc đã được triển khai và áp dụng tại trường như sau: cơng mơ hình trường học hạnh phúc cụ thể như sau: Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện * Mục tiêu: Tạo dựng được mơi trường Giáo dục an tồn, thân thiện, lành  mạnh đáp ứng được u cầu của Giáo dục trong thời đại mới * Nội dung : Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường đáp ứng nhu  cầu sử dụng và bảo đảm an tồn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, mơi trường thân  thiện ­ Có cơng trình vệ  sinh, nước sạch và các cơng trình xây dựng khác bảo  đảm an tồn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người   sử dụng ­ Bảo đảm an ninh trật tự; an tồn vệ  sinh thực phẩm; an tồn phịng,   chống tai nạn, thương tích; an tồn, phịng, chống cháy, nổ; phịng, chống thảm  họa, thiên tai ­ Xây dựng, cơng khai và thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa  trong nhà trường đảm bảo văn minh lịch sự  tơn trọng lẫn nhau trong mọi mối  quan hệ. Đây là những biểu hiện quan trọng được thể  hiện sự  biến đổi bên  trong, sự hồn thiện của mỗi cá nhân trong tập thể nhà trường cụ thể như: *  Đối với nhà trường + Xây dựng và triển khai Kế hoạch và bộ quy tắc ứng xử trong trường học + Chuẩn bị các điều kiện về cơ  sở  vật chất để  xây dựng mơi trường văn  hố trường học + Làm bảng, khẩu hiệu, tranh tun truyền có nội dung về các quy tắc ứng  xử trong trường học + Phối hợp với các ban ngành đồn thể để thực hiện tốt Bộ quy tắc về văn   hố trường học một cách có hiệu quả + Chủ động trực tiếp tạo các sân chơi giao lưu văn nghệ, thể thao, thi tìm  hiểu về  kỹ  năng sống (Phịng chống bạo lực học đường, tai nạn phịng chống  đuối nước, ATGT,…) giữa các khối lớp với nhau * Đối với giáo viên +  Thực    nghiêm   túc   Bộ   quy   tắc  ứng   xử     trường  học   do  nhà  trường ban hành. Thực hiện đúng quy định về đạo đức nhà giáo + Tham gia nghiên cứu học hỏi Quy tắc  ứng xử  văn hố trên các phương   tiện thơng tin đại chúng, qua đồng nghiệp, bạn bè + Chủ  động sáng tạo lồng ghép các quy tắc  ứng xử  văn hố cho học sinh  vào các hoạt động giáo dục học sinh hàng ngày, HĐGD NGLL + Tun truyền tới các bậc phụ huynh cùng phối hợp thực hiện bộ quy tắc   xây dựng mơi trường văn hố tại lớp mình phù hợp với tình hình thực tế  của  từng lớp, từng địa phương *  Đối với học sinh +  Có ý thức tham gia các hoạt động của thầy cơ, nhà trường tổ  chức, có  lồng ghép nội dung về quy tắc  ứng xử  đối với thầy cơ giáo, bạn bè và người  thân +   Hào hứng tham gia vào các hoạt động tập thể  văn hố, văn nghệ  của   lớp, nhà trường ­ Tổ  chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động giáo dục kỹ  năng sống, hoạt động ngồi giờ chính khóa, hoạt động xã hội, từ thiện vì cộng   đồng, hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, thể  thao an tồn, lành mạnh, thân  thiện, bình đẳng, phù hợp với độ  tuổi, đặc điểm sinh lý, tâm lý của học sinh  tiểu học ­ Thực hiện tốt cơng tác phịng, chống bạo lực học đường ­ Trang trí lớp học, xây dựng tủ sách lớp học góp phần tạo dựng lớp học   hạnh phúc * Cách tiến hành:  Họp Ban Chỉ  đạo gồm đại diện Cấp  ủy, BGH, Đại  diện Cơng Đồn, TPT, Đồn thanh niên, Thanh tra nhân dân, đại diện các tổ  khối để  xây dựng kế  hoạch, chỉ  tiêu phấn đấu, giao nhiệm vụ  cho từng bộ  phận, từng thành viên ­ Tập huấn, hướng dẫn các các bộ  phận phụ  trách cơ  sở  vật chất, phụ  trách an ninh, phụ trách về văn hóa ứng xử trong trường học để thực hiện tốt nhiệm vụ  của mình ­ Có kiểm tra, đánh giá để  động viên, tun dương và điều chỉnh kịp thời   trong q trình triển khai và thực hiện * Điều kiện để thực hiện: Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường phải  có ý thức để  ý đến sự  an tồn và có thái độ  thân thiện trong cơng việc và ứng  xử ­ Lãnh đạo nhà trường tạo dựng được mối quan hệ  và huy động sự  vào  cuộc của các cơ  quan tổ  chức chính trị  xã hội trong và ngồi nhà trường để  tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần ­ Các bộ phận phụ trách về an tồn, an ninh trường học phải có nghiệp vụ,   được đào tạo, tập huấn bài bản 2. Giải pháp 2: Thầy cơ giáo thay đổi vì trường học hạnh phúc * Mục tiêu: Tạo sự thay đổi tích cực từ  các yếu tố  bên trong (cảm xúc)   của các thầy cơ từ nhận thức, tư tưởng, hành động để từ đó họ có động lực say  mê, tâm huyết, sáng tạo, u nghề và mến trẻ *  Nội  dung:  Thầy    giáo  phải  yêu  nghề,  yêu  trẻ:  Từ  lãnh   đạo  nhà  trường đến cán bộ  giáo viên, nhân viên ln tâm huyết, tận tâm, tận tụy với   nghề và có tình u thương con trẻ.  ­ Thầy cơ giáo cần phải làm chủ  được bản thân, khi làm chủ  được bản  thân, thầy cơ sẽ có năng lượng tích cực và định hướng học sinh phát triển theo  hướng tích cực.  ­ Thầy cơ giáo là người gieo trồng hạnh phúc, khi thầy cơ có tư  tưởng,   thái độ thay đổi tích cực, biết vận dụng các kỹ năng sư phạm sẽ giúp học sinh   vui vẻ khi đến trường. Giáo viên chính là người truyền lửa và lan tỏa những giá  trị tốt đẹp đến học trị của mình. Muốn trị thay đổi thì trước tiên thầy cơ phải  thay đổi từ tư tưởng, lối sống đến các phương pháp dạy học tích cực và có kỹ  năng ứng xử sư phạm tốt * Cách tiến hành: Cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện kí cam kết thay  đổi vì trường học hạnh phúc, cam kết thực hiện các lời thề của người giáo viên  Hải Phịng ngay từ đầu năm học ­ BGH ln quan tâm, lắng nghe ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên,  phụ  huynh và học sinh từ  vật chất lẫn tinh thần để  các cá nhân đều nhận ra  những việc cần làm, nên làm, có thêm cơ hội, động lực để thay đổi bản thân ­ Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa các thành viên: Cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh ­ Thường xun nêu những tấm gương người tốt, việc tốt trong tập thể  cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đã có những biểu hiện tích cực trong  cơng việc, giao tiếp, ứng xử trong lao động và học tập ­ Thường xun tun truyền, tác động về  mặt nhận thức tới cán bộ  giáo  viên, nhân viên về  vai trị và trách nhiệm của bản thân trong cơng tác giáo dục   HS ­ Phát động các cuộc vận động và phong trào thi đua trong cán bộ, giáo   viên, nhân viên thực hiện và làm theo tấm gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh * Điều kiện để thực hiện: Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải thấm nhuần   và hiểu rõ được trách nhiệm và vai trị của mình trong cơng tác giáo dục học   sinh ­ Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên ln đồn kết nhất trí trên dưới một lịng và nhiệt tình, tâm huyết, u nghề, mếm trẻ ­ Cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo được cuộc sống  ổn định và được  được lãnh đạo quan tâm về vật chất lẫn tinh thần 3. Giải pháp 3: Thực hiện tốt tư vấn tâm lý học đường * Mục tiêu: Tư vấn tâm lý học đường nhằm tạo điều kiện cho học sinh     bày   tỏ   suy   nghĩ,   trao   đổi   tâm tư tình   cảm và   giải tỏa những thắc   mắc  trong cuộc sống, trong học tập, trong quan hệ bạn bè, thầy trị hoặc những vấn  đề về tâm lý, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên…. hoặc những khó khăn  học sinh, cha mẹ  học sinh gặp phải trong q trình học tập và sinh hoạt. Góp   phần  ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được  nguyện vọng và  ước mơ  của mình. Đồng thời giúp các em tự nhận thức được  bản thân và có khả  năng  ứng phó tích cực trước những khó khăn, thử  thách  trong cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bè bạn và xã hội,   sống tích cực, chủ  động, an tồn, hài hịa và lành mạnh qua các hoạt động tập   thể sinh * Nội dung:  Lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn tâm lý của học  ­ Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết cho từng trường hợp cụ thể ­ Động viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả khó khăn của bản   thân mình ­ Tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ sau những giờ học căng thẳng ­ Chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc   sống mang lại ­ Định hướng lại nhận thức, duy trì tinh thần, thái độ sống tích cực * Cách tiến hành: Phối hợp với các tổ chức Đồn, Đội trong nhà trường   phát động nhiều phong trào, cách làm hay, gương người tốt – việc tốt để  nắm   bắt tâm tư  nguyện vọng của học sinh, thơng qua đó giúp nhà trường can thiệp  kịp thời những học sinh có vấn đề về tâm lí.   ­ Tiếp tục đổi mới cơng tác chủ  nhiệm trong việc quan tâm tới những   biến đổi về tâm sinh lí học sinh nhằm phối hợp với tổ tư vấn tâm lý để giúp đỡ  và điều chỉnh kịp thời. Giáo viên quan tâm cơng tác tự học tự bồi dưỡng để  có   khả  năng giải đáp, tư  vấn học sinh theo các nội dung trên, chủ  yếu đưa ra  những phân tích, lời khun thiết thực giúp các em giải toả  được về  mặt tinh  thần, làm cho các em cảm thấy vững vàng, tự tin và trên cơ sở đó có thể tự giải   quyết được vấn đề của mình theo hướng tích cực động ­ Lồng ghép hoặc bố  trí các tiết Giáo dục tập thể   để  tổ  chức các hoạt   vui chơi, giáo dục kĩ năng nhằm giải tỏa những áp lực trong học sinh ­ Tổ  chức các buổi nói chuyện chuyên đề, câu lạc bộ, diễn đàn về  các  chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh  đảm bảo mục tiêu tư  vấn   tâm lý học đường * Điều kiện thực hiện: Tổ tư vấn tâm lý học đường có kiến thức, kinh  nghiệm, kĩ năng và được tập huấn có bài bản ­ Tổ  chức các buổi tư  vấn tâm lý phải phong phú, đa dạng, hấp dẫn và   phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em sinh 4. Giải pháp 4: Đổi mới dạy học, hoạt động, kiểm tra đánh giá học  * Mục tiêu:  Tổ  chức các hoat động dạy học  nhằm phát huy được tính  tích cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh giúp các em có điều kiện, cơ  hội   được phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mĩ.  ­ Tổ chức kiểm tra đánh giá nhằm so sánh năng lực của học sinh với mức   độ u cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng (năng lực) mơn học ở từng chủ đề,   từng lớp học, để từ đó điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học * Nội dung: Dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và mức độ  đạt  được của học sinh với từng mơn học cho từng khối lớp ­ Đa dạng hóa hình thức lên lớp tạo nhiều cơ hội cho học sinh được tham  quan, thực hành và trải nghiệm ­ Ln tạo điều kiện cho học sinh được tự  làm, tự  trình bày, tự  tổ  chức,  tự chia sẻ để các em được làm chủ trong hoạt động học ­ Vận dụng linh các phương pháp và kĩ thuật dạy học cho từng mơn học  phù hợp để học sinh được phát huy hết năng lực của bản thân cầu ­ Đổi mới kiểm tra đánh giá hoc sinh theo TT22/BGDĐT  đảm bảo u  đánh giá vì sự  tiến bộ  của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả  năng. Giáo viên cần định hướng ơn tập cuối mỗi học kỳ sao cho hạn chế tối đa   lối học vẹt, học tủ, học đối phó; giúp học sinh xác định đúng được động cơ học  tập của bản thân, tạo động lực nhưng khơng gây áp lực cho học sinh => Trong q trình tổ chức các hoạt động cho học sinh, thầy cơ giáo ln  có ý thức giáo dục các em bằng lịng u thương và giúp các em hình thành nên   lịng biết ơn và cơng nhận những điều tích cực từ bạn bè *   Cách   tiến   hành:  Thường   xuyên   hội   thảo,   lên   lớp   chun   đề,   bồi  dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên đứng lớp ­ Xây dựng kế  hoạch đổi mới phương pháp dạy học trong tồn Cán bộ  giáo viên nhân viên ­ Thường xuyên kiểm tra đánh giá nghiệp vụ  tay nghề của giáo viên qua   dự giờ, kiểm tra nội bộ, các đợt giao lưu, ­ Áp dụng linh hoạt việc kiểm tra đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT  qua nhiều hình thức: Tư  vấn, động viên học sinh bằng lời, bằng nhận xét vào vở,  qua tin nhắn,….tạo điều kiện cho học sinh được nhận xét đánh giá lẫn nhau và phụ huynh có cơ hội được tham gia đánh giá cùng * Điều kiện thực hiện:  Đội ngũ, cán bộ, giáo viên, nhân viên phải vững   vàng về  chun mơn và nghiệp vụ  tay nghề. Tích cực học hỏi để  đổi mới  phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đáp ứng u cầu thời kỳ đổi mới ­ BGH tạo điều kiện về  cơ  sở  vật chất, thời gian để  tổ  chức các hoạt  động giao lưu trong giáo viên và học sinh để  mỗi cá nhân có điều kiện, cơ  hội   phát huy hết khả năng của mình ­ Xây dựng tốt được quy chế thi đua, khen thưởng kịp thời trong giáo viên  và học sinh    5. Giải pháp 5:  Tác động có hiệu quả  đến phụ  huynh để  họ  chủ  động và có trách nhiệm tham gia q trình giáo dục * Mục tiêu:  Huy động sự  phối kết hợp tích cực giữa gia đình và nhà  trường nhằm tạo ra sự thống nhất về nhận thức, hành động cũng như cách thức  để  đạt mục tiêu q trình phát triển nhân cách, tránh mâu thuẫn, tránh sự  tách  rời, gây nên tình trạng nghi ngờ, vơ hiệu hố lẫn nhau, gây dao động, hoang  mang đối với cá nhân trong việc tiếp thu, lựa chọn các giá trị đạo đức tốt đẹp.  * Nội dung: Phu huynh phối hợp cùng với nhà trường để  quan tâm tạo  điều kiện thuận lợi giúp các em tham gia học tập và rèn luyện như: rèn nề nếp,  thói quen học tập, sinh hoạt, vệ sinh, mua sắm đồ dùng học tập đầy đủ, các kỹ  năng tự chăm sóc, bảo vệ bản thân, biết quan tâm, chia sẻ với người khác,… ­ Các bậc cha mẹ  cần quan tâm xây dựng một gia đình mà trong đó mọi  thành viên có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Xây dựng một phong cách sinh  hoạt có nề nếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy những mặt tích cực  của trẻ. Đặc biệt người lớn phải giữ uy tín, vai trị gương mẫu của mình trong  gia đình và ngồi xã hội.  * Cách tiến hành: Nhà trường thường xun trao đổi với phụ huynh qua   các cuộc họp, qua hệ  thống tin nhắn, thăm hỏi, qua hội thảo, các bài tun   truyền về giáo dục và vai trị trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục con   ­ Tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngồi nhà trường có mời phụ  huynh trực tiếp tham gia cùng con cái như: tham gia chun đề, các buổi tham   quan, trải nghiệm, ­ Tổ chức cho các bậc phụ huynh cùng kí cam kết: Gia đình hạnh phúc và  con cái học tập tiến bộ ­ Tập huấn kĩ năng về cơng tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN lớp * Điều kiện thực hiện: Xây dựng được mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa gia đình và nhà trường ­ Đội ngũ GVCN phải có kĩ năng, có nghiệp vụ, nhiệt tình và tâm huyết ­ Tổ chức các hoạt động, các sân chơi, các cuộc giao lưu để tạo nhiều cơ  hội cho phụ huynh cùng được tham gia với nhà trường 6. Giải pháp 6: Tổ  chức các hoạt động giáo dục liên quan đến nội   dung “trường học hạnh phúc” * Mục tiêu:  Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ  huynh, học sinh có  nhiều cơ hội được gắn bó, giao lưu, đồn kết và hiểu rõ hơn về vai trị và trách   nhiệm của mình trong việc xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc * Nội dung: Tổ chức các hoạt động giáo dục kết nối bản thân học sinh:  Ứng xử với chính mình, giúp bản thân học sinh nhận ra cảm xúc của mình, điều  chỉnh cảm xúc và đạt những mục tiêu tích cực ­ Tổ chức các hoạt động giáo dục kết nối người học với người khác: Giáo  dục  cho  học  sinh   ứng  xử  với  người  khác;  giúp  cá  nhân  phát  triển  sự  cảm thơng,  đồng  cảm,  thấu  cảm  với  người  khác,  biết duy  trì  các  mối  quan  hệ  một cách tích cực; có trách nhiệm với bản thân ­ Tổ  chức các hoạt động giáo dục kết nối học sinh với thiên nhiên: Giáo   dục học sinh học cách tơn trọng, bảo vệ mơi trường và sống hịa hợp với thiên   nhiên * Cách tiến hành: Xây dựng các kế hoạch tổ chức các hoạt động bám sát   chủ đề “Trường học hạnh phúc” ngay từ đầu năm học ­ Các hoạt động khi tổ  chức huy động sự  tham gia tối đa các lực lượng  trong và ngồi nhà trường đảm bảo sự vui vẻ, khách quan và trung thực khi thực  ­ Các hoạt động khi xây dựng đều hướng tới tính giáo dục và chú ý tới  cảm xúc của học sinh, phụ huynh, cán bộ, giáo viên khi tham gia ­ Huy động các nguồn xã hội hóa khi tham gia tổ chức các hoạt động * Điều kiện thực hiện: Được tạo điều kiện về  cơ  sở  vật chất và thời  gian để tổ chức các hoạt động giáo dục liên quan đến trường học hạnh phúc ­ Bộ  phận phụ  trách hoạt động ngồi giờ, TPT Đội, Đồn thanh niên,  Cơng đồn phải có nghiệp vụ chun mơn vững chắc, có hiểu biết sâu về các tiêu chí,  u cầu của trường học hạnh phúc, năng động, sáng tạo trong việc thiết kế và  tổ các hoạt động giáo dục II.1. Tính mới, tính sáng tạo H1.1.Tính mới Giải pháp trước đây, tác giả chủ yếu nghiên cứu xây dựng mơ hình trường  xanh, sạch, đẹp hay trường học thân thiện – đó mới chỉ là một phần của trường  học hạnh phúc  “Kiến tạo” trường học hạnh phúc chủ yếu là đi tìm các giải pháp mới tạo  lên sự biến đổi yếu tố bên trong của từng cá thể để đem đến cảm xúc tích cực  cho thầy và trị nhà trường. Bởi vậy, đây là sáng kiến mang nhiều điểm mới so   10 với những giải pháp đã biết. Những giải pháp trước đây khi xây dựng mơ hình  trường học thân thiện, học sinh tích cực các nhà quản lý giáo dục tập trung xây   dựng cơ  sở  vật chất bên ngồi để  thồn thiện trường xanh, sạch đẹp, trường   học an tồn,….nhưng với giải pháp đề  xuất xây dựng trường học hạnh phúc  này, tơi tập trung nghiên cứu sâu yếu tố  thiên về  cảm xúc, cảm nhận, sự  u  thương, tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân để thơi thúc động lực bên trong  mỗi con người, để họ được sống, học tập, làm việc thỏa sức mình với đam mê  và sáng tạo II1.2. Tính sáng tạo Sáng kiến đã tìm ra các giải pháp chỉ  đạo xây dựng mơ hình trường học  hạnh phúc dựa trên điều kiện thực tế để làm thay đổi những yếu tố cốt lõi, nội   lực bên trong của con người: Đây cũng chính là điểm sáng tạo của sáng kiến:  Muốn thay đổi mơi trường cần lấy con người làm trung tâm, tác động vào nhận   thức, tư  tưởng, thái độ, tình cảm, tinh thần trách nhiệm,….để  họ  có động lực  thay đổi hành động vì ngơi trường mà họ gắn bó, u thương như ngơi nhà của  Thêm vào đó, sáng kiến cịn giúp nhà trường quy tụ  thành khối đại đồn  kết của tổng hịa các mối quan hệ: thầy với thầy; thầy với trị, thầy với phụ  huynh, và các quan hệ tổ chức xã hội khác,… II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng Trường học hạnh phúc có ý nghĩa nhân văn đặc biệt, là niềm mơ   ước,  mong muốn của học sinh, phụ  huynh, giáo viên, cán bộ  quản lý các cấp, các   ngành, các tổ chức chính trị xã hội trong và ngồi nhà trường. Bởi vậy khi nhà  trường bắt đầu triển khai và thực hiện các giải pháp xây dựng mơ hình trường   học hạnh phúc từ  ngày 01/8/2020 bằng kế hoạch, tiêu chí và phân cơng nhiệm  vụ, …Kết quả  trường ln được đón nhận sự  nhiệt tình, hào hứng, tích cực  tham gia ủng hộ của các cá nhân, tập thể trong và ngồi nhà trường về vật chất   lẫn tinh thần Mặt khác trong q trình triển khai và thực hiện, chúng tơi nhận thấy: Kinh  phí để  tổ  chức và thực hiện khơng nhiều, bên cạnh đó giải pháp lại huy động  được sự vào cuộc, sự hỗ trợ vật chất của phụ huynh, các tổ  chức, các cơng ty,   xí nghiệp đóng trên địa bàn. Cho đến nay mới được 06 tháng triển khai nhưng  kết quả  có sự  chuyển biến tích cực, các cá nhân, các tập thể  đều thay đổi vì  trường học hạnh phúc: hiệu trưởng thay đổi phương thức lãnh đạo, quản lý  11 một cách nhẹ  nhàng, hiệu quả; giáo viên gần gũi, thân thiện, hết lịng vì học  sinh, là tấm gương sáng để  các em noi theo; học sinh tích cực chủ  động, sáng   tạo trong học tập và rèn luyện; cịn phụ huynh nhiệt tình, ủng hộ các hoạt động  của nhà trường.  => Qua thực tế  triển khai và thực hiện cho thấy, sáng kiến có thể  triển   khai, nhân rộng để áp dụng cho các trường học ở tất cả các cấp học trong mọi   điều kiện và mơi trường khác nhau từ nơng thơn đến thành thị, miền núi hay hải  đảo.  II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp a) Hiệu quả kinh tế:  Trên cơ  sở  những kết quả  đã đạt được, sau một thời gian tiến hành triển  khai, thực hiện các biện pháp xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc tại trường từ  ngày 01/8/2019 đến nay, chúng tơi đã thu được kết quả  tại trường cụ  thể như  sau: ­ Cán bộ  giáo viên, nhân viên: đồn kết, u thương, quan tâm lẫn nhau  trong cơng việc cũng như trong cuộc sống. Mọi người đều vui vẻ cởi mở, tự tin  khi đến trường. Chất lượng giảng dạy được nâng cao: kết quả  thi giáo viên  dạy giỏi, thi chữ viết đẹp, thiết kế  bài giảng điện tử  E­learning, tham gia giao  lưu văn hóa văn nghệ  cơng đồn, trường ln đứng   vị  trí tốp đầu Quận và   thành phố. Điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên đã có sự chuyển biến tích cực từ  yếu tố  bên trong, họ  đã hài lịng về  mơi trường làm việc, sẵn sàng phấn đấu,   tâm huyết, sáng tạo và có trách nhiệm chung với tập thể nhà trường ­ Học sinh u thích đến trường, các em mạnh dạn tự tin hẳn lên khi tham  gia các hoạt động tập thể. Chất lượng học tập được nâng cao: Các cuộc thi,  cuộc giao lưu học sinh giỏi, học sinh năng khiếu ln đứng đầu Quận 12 ­ Phụ huynh học sinh: cảm thấy hài lịng, phấn khởi khi được tham gia các  hoạt động cùng với nhà trường và ủng hộ nhà trường về vật chất lẫn tinh thần Về cơ sở vật chất và cảnh quan nhà trường: Nhà trường đã huy động được   tham gia  ủng hộ  nhiệt tình từ  phụ  huynh, các tổ  chức chính trị  xã hội đóng   trên địa bàn để  tu sửa và bổ  sung cơ  sở  vật chất cảnh quan nhà trường ngày  càng an tồn, sạch đẹp như: trường đã xây dựng thành cơng thư viện thân thiện,  khu vui chơi thể  thao với diện tích hơn 700m2, đổ  sân bê tơng chống bụi, làm  lại cổng trường, sửa phịng y tế, trang bị rèm chống nắng cho các dãy nhà A; B;   D, lắp 100% giá sách cho các phịng học, trồng thêm hệ thống cây xanh,… Áp dụng các giải pháp xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc khơng tốn kém,  dễ  triển khai và có thể  thực hiện trong mọi điều kiện, hồn cảnh khác nhau.  Điều đó đã tiết kiệm được kinh phí lớn của nhà nước trong việc đầu tư  phát   triển giáo dục. Thực tế cho thấy Giáo dục và Đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan  trọng đối với q trình phát triển kinh tế  ­ xã hội.  Ngày nay, khi mà trí tuệ  đã  trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia,  thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục khơng chỉ  là phúc lợi  xã hội, mà thực sự  là địn bẩy quan trọng để  phát triển kinh tế, phát triển xã  hội. Phát huy cao độ  mọi tiềm năng, năng lực sáng tạo của từng con người thì  hiệu quả kinh tế vơ cùng to lớn Khi các giải pháp xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc phù hợp, đúng  nghĩa sẽ  góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục và đào tạo, gây dựng  được uy tín nhà trường, nhận được sự  đồng thuận  ủng hộ  của phụ  huynh và   cộng đồng xã hội về  vật chất lẫn tinh thần. Trường học hạnh phúc làm thay  đổi yếu tố  bên trong của con người:  học sinh đến trường có hứng thú, niềm  vui, được phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ; giáo viên nhận thức được sứ  mệnh của người thầy, ln ln tự học, tìm tịi, sáng tạo, đặc biệt họ ln chú   ý đến nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một trường học  hạnh phúc góp phần quan trọng  ổn định chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa xã  hội b) Hiệu quả về văn hóa­ xã hội – giáo dục   Xây dựng "Trường học hạnh phúc" nhằm tạo ra mơi trường giáo dục  thân thiện, dân chủ, văn minh và phát triển  Ở  đó, các em được truyền đạt kỹ  về kiến thức, được quan tâm, dạy dỗ, chăm sóc chu đáo về sức khỏe, được bồi   dưỡng về đạo đức, lối sống để hình thành nhân cách đẹp. Cịn các thầy, cơ giáo  được tơn trọng, có điều kiện phát huy tốt năng lực của mình trong q trình   13 giảng dạy và nghiên cứu. Họ cảm thấy hạnh phúc và tích cực tạo ra những sản  phẩm là những phương pháp dạy học, giáo dục có hiệu quả, xây dựng được  lớp học hạnh phúc  trong đó có nhiều học trị hạnh phúc. Tổ  chức nhiều hoạt  động phát triển khả năng của học sinh, tạo cho các em có cơ hội được chia sẻ  nhiều hơn, gắn kết học sinh trong lớp để xây dựng một tập thể đồn kết. Quan  tâm tới từng đối tượng học sinh, đặc biệt là những em yếu, kém, những em có  cảnh khó khăn trong học tập hay về điều kiện kinh tế hoặc hồn cảnh gia đình  éo le. Từ  đó hình  ảnh người thầy để  lại trong lịng phụ  huynh, bạn bè đồng  nghiệp một sự tin tưởng, chân thành và kính trọng.  Nếu giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc thành cơng sẽ  góp phần  quan trọng quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là động   lực phát huy mọi tiềm năng, năng lực phẩm chất, đạo đức của con người, đáp  ứng u cầu của xã hội, hướng tới mục đích cuối cùng của sự phát triển xã hội   là phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ,   văn minh”.  c) Giá trị  khác: Trường học hạnh phúc tác động tích cực vào tâm tư, tình  cảm, nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, giúp mọi người ln có tư  tưởng cầu tiến để  thay đổi và hồn thiện bản thân. Từ  đó góp phần nâng cao  chất lượng giáo dục xây dựng một lớp người, một thế hệ đủ tri thức, đủ tự tin   để phát triển khoa học, qn sự, chính trị…  Trên đây là sáng kiến nghiên cứu về  Mơ hình trường học hạnh phúc (thí  điểm xây dựng tại trường Tiểu học Chu Văn An quận Ngơ Quyền thành phố  Hải Phịng)  tơi mạnh dạn trao đổi để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo. Do  điều kiện thời gian và kinh nghiệm có phần hạn hẹp chắc chắn khơng tránh   khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự  đóng góp ý của đồng nghiệp và  các cấp lãnh đạo để  tơi có thêm kinh nghiệm chỉ  đạo thực hiện xây dựng mơ   hình trường học hạnh phúc tại trường Tiểu học Chu Văn An thành cơng và có   sức lan tỏa mạnh hơn nữa Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hải Phòng, ngày 15 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Văn Tuấn 14 ...  đạo thực hiện? ?xây? ?dựng? ?mơ   hình? ?trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ?tại? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Chu? ?Văn? ?An? ?thành? ?cơng và có   sức lan tỏa mạnh hơn nữa Xin chân? ?thành? ?cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hải? ?Phòng, ngày 15 tháng 02 năm 2020... Giải pháp trước đây, tác giả chủ yếu nghiên cứu? ?xây? ?dựng? ?mơ? ?hình? ?trường? ? xanh, sạch, đẹp hay? ?trường? ?học? ?thân thiện – đó mới chỉ là một phần của? ?trường? ? học? ?hạnh? ?phúc  “Kiến tạo”? ?trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ?chủ yếu là đi tìm các giải pháp mới tạo ... trường? ?học? ?thân thiện,? ?học? ?sinh tích cực các nhà quản lý giáo dục tập trung? ?xây   dựng? ?cơ  sở  vật chất bên ngồi để  thồn thiện? ?trường? ?xanh, sạch đẹp,? ?trường   học? ?an? ?tồn,….nhưng với giải pháp đề  xuất? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ? này, tơi tập trung nghiên cứu sâu yếu tố

Ngày đăng: 27/10/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan