Quản lý giáo dục hòa nhập trong trường Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu xã hội

11 9 0
Quản lý giáo dục hòa nhập trong trường Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục hòa nhập được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là hướng đi chủ yếu nhằm đảm bảo sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục của trẻ khuyết tật. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kĩ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật để thực hiện được định hướng này là một yêu cầu cấp thiết của toàn ngành giáo dục.

BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến:  Quản lý giáo dục hịa nhập trong trường Tiểu học quận   Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đáp ứng nhu cầu xã hội 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 3. Tác giả: Họ và tên: VŨ THỊ PHƯỢNG Ngày/tháng/năm sinh: 15/10/1974 Chức vụ, đơn vị cơng tác: Hiệu trưởng, trường Tiểu học Thái Phiên Điện thoại: DĐ: 0913.017.039 Cố định: 0225.364.743 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thái Phiên Địa chỉ: ngõ 244 đường Đà Nẵng, Q.Ngơ Quyền, TP.Hải Phịng Điện thoại: 0225.364.743 I. Mơ tả giải pháp đã biết: Kể  từ  đầu những năm 1990, Chính phủ  Việt Nam đã tiến hành xây  dựng các chính sách nhằm đảm bảo trẻ  khuyết tật được tiếp cận giáo dục   Vấn đề  này đã được đề  cập đến trong kế  hoạch quốc gia “Giáo dục hịa  nhập đến năm 2015” với mục tiêu cung cấp giáo dục hịa nhập cho tất cả trẻ  khuyết tật vào năm 2015. Để  biểu đạt về  cam kết quốc tế  và khu vực cũng  như thực hiện mục tiêu giáo dục hịa nhập, Việt Nam đã xây dựng một khung  pháp lý vững chắc ở nhiều cấp Ở phạm vi quốc tế, Việt Nam đã tham gia cơng ước Liên Hiệp quốc về  Quyền của người khuyết tật (UNCRPD) ngày 22/10/2007 và thơng qua cơng  ước này vào tháng 11 năm 2014; tham gia cơng  ước của Liên Hợp quốc về  quyền trẻ  em vào ngày 26/01/1990 và phê chuẩn vào ngày 20/02/1990 theo  quyết nghị  số  241/NQ­HDDN7 của Hội  đồng Nhà nước ngày 20/02/1990.  Chính phủ  Việt Nam cũng đã cam kết triển khai khung hành động thiên niên  kỷ  Biwako hướng tới một xã hội hịa nhập, khơng rào cản, vì quyền của   người khuyết tật tại Châu Á ­ Thái Bình Dương, giai đoạn 2003­2012, đưa ra  các khuyến nghị về chính sách cho chính phủ và các bên liên quan tại khu vực  Châu Á ­ Thái Bình Dương về  việc giải quyết các vấn đề  và xây dựng kế  hoạch hành động vì một xã hội hịa nhập Giáo dục hịa nhập được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là hướng đi  chủ  yếu nhằm đảm bảo sự  bình đẳng, cơng bằng trong giáo dục của trẻ  khuyết   tật   Trong   đó,   phát   triển   nguồn   nhân   lực,   đặc   biệt     bồi   dưỡng  thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kĩ năng   quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức trong giáo dục hịa nhập trẻ khuyết   tật để  thực hiện được định hướng này là một u cầu cấp thiết của tồn  ngành giáo dục. Thơng tư  Liên tịch số 42/2013 của BGD&ĐT, Bộ  TC và Bộ  LĐ, TB&XH ban hành hướng dẫn về  nhập học, tuyển sinh, miễn giảm học   phí và một phần nội dung chương trình và cho phép các trường u cầu nguồn   kinh phí để hỗ trợ giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật; Luật Người khuyết   tật   năm   2010     Quốc   hội   “Đảm   bảo   chăm   sóc     phúc   lợi   cho   người   khuyết tật và đảm bảo quyền bình đẳng và cơ  hội giáo dục đầy đủ  cho mọi   cơng dân”; Quyết định số  9 năm 2007 của BGD&ĐT “Quy định tất cả  giáo   viên cán bộ  quản lý giáo dục hịa nhập phải có những kỹ  năng cần thiết để  cung cấp giáo dục hịa nhập”; Quyết định số 23 năm 2006 của BGD&ĐT “Về  giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật; tun bố  người khuyết tật   được tiếp cận giáo dục phổ  thơng trên cở  sở  bình đẳng như  những người   khác để hịa nhập tốt hơn với cộng đồng.” Tại Hải Phịng việc triển khai học hịa nhập đã được  Sở GD&ĐT đưa   vào là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học “Tăng cường cơ hội  tiếp cận giáo dục cho trẻ  khuyết tật theo Luật Người khuyết tật và các văn  bản quy phạm pháp luật về  giáo dục khuyết tật”. Tích cực tham mưu với  UBND thành phố trong việc triển khai nghị định số 28/2012/NĐ­CP ngày quy  định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật,  Đề   án   hỗ   trợ   người   khuyết   tật   giai   đoạn   2012­2020   theo     định   số  1019/QĐ­TTg của Thủ tướng chính phủ, Thơng tư liên tịch số 58/2012/TTLT­ BGDĐT­BLĐTBXH Bắt đầu từ  năm 2014 quận Ngơ Quyền, thành phố  Hải Phịng được  chọn làm thí điểm mơ hình giáo dục hịa nhập. Trong những năm này với sự  hỗ trợ của tổ chức Tầm Nhìn thế Giới Quốc Tế tại Việt Nam và Viện Khoa   học Giáo dục Việt Nam ngành giáo dục đã tập chung (chủ  yếu vào cấp học  Mầm Non và Tiểu học) tổ chức triển khai nhiều hoạt động và thực sự đã đạt  được một số hiệu quả trong cơng tác giáo dục hịa nhập. Tuy nhiên, giáo dục   hịa nhập trẻ khuyết tật  ở Quận Ngơ Quyền vẫn cịn những hạn chế cơ bản:  cơng tác quản lý của các hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn tiến  hành cịn lúng túng và hiệu quả chưa cao, chất lượng giáo dục hịa nhập cịn  thấp, thiếu bền vững II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến II.0. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất II.0.1. Lập kế hoạch thực hiện giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Tương tự  như  việc lập kế  hoạch quản lí giáo dục nói chung, lập kế  hoạch GDHN TKT cần phải trả lời 4 câu hỏi sau: (Phân tích và Đánh giá) Mong muốn của nhà trường,  gia đình, địa phương đối với  giáo dục trẻ khuyết tật trong  năm học tới? (Các mục tiêu cụ thể) Đánh giá quá trình thực hiện  các mục tiêu đã đề ra như  thế nào? (Nội dung đánh giá) Làm thế nào để đạt được các mong muốn  (mục tiêu đó)? (Các giải pháp thực hiện) Hiện trạng giáo dục trẻ  khuyết tật của nhà trường  và địa phương đang ở đâu? Sơ đơ 2.1. L ̀ ập kế hoạch GDHN choTKT *  Hiện trạng GDHN cho TKT của nhà trường Tiến hành theo 05 nội dung cụ thể sau: Thứ nhất: Xác định: ­ Vị   trí,   vai   trò     trường   tiểu   học   đối   với   GDHN   TKT     địa   phương ­ Nhiệm vụ, chức năng của trường tiểu học tại địa phương đối với  GDHN TKT Qui định về GDHN cho người tàn tật, khuyết tật. Điều 9. Trường, lớp   dành cho người khuyết tật, “Tất cả các nhà trường đều phải có trách nhiệm tiếp nhận người  khuyết tật trên địa bàn, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định và  hỗ trợ phát triển GDHN bao gồm: a) Sắp xếp người khuyết tật vào các lớp học phù hợp và giáo dục học  sinh lịng u thương, giúp đỡ người khuyết tật; b) Tư vấn, hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục, gia đình và cộng đồng về  chăm sóc giáo dục cho người khuyết tật; c) Phát hiện khả năng và nhu cầu của người khuyết tật, lập kế hoạch,  huy động và tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia học hồ nhập; d) Thực hiện hoạt động hỗ trợ về can thiệp sớm, giáo dục, phục hồi  chức năng, phát triển kỹ năng cơ bản, hướng nghiệp, dạy nghề cho người  khuyết tật; tổ chức hoạt động chăm sóc và cung cấp các kỹ năng cơ bản, cần  thiết cho người khuyết tật trước khi vào học tại các lớp hồ nhập; e) Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chun mơn, kiến thức, kỹ năng  chăm sóc giáo dục về người khuyết tật cho các cơ sở giáo dục và gia đình; f) Huy động nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức, cá nhân trong và  người nước cho cơng tác can thiệp sớm và chăm sóc, giáo dục người khuyết  tật” Thứ 2: Xác định các liên đới và vai trị của các liên đới đối với GDHN   TKT, bao gồm: Nhóm liên đới hưởng lợi trực tiếp từ GDHN TKT: Trẻ khuyết tật và  gia đình trẻ khuyết tật, trẻ em bình thường, Nhóm liên đới hỗ  trợ  GDHN TKT: Ban đại diện cha mẹ  học sinh,   cộng đồng, Phịng Giáo dục, các ban ngành đồn thể  khác như: Y tế, DS­ GD&TE, Lao động­Thương binh­Xã hội, các tổ chức và cá nhân khác, Nhóm liên đới cung cấp dịch vụ  GDHN TKT: Nhà trường, cơ  sở  tư  vấn tại địa phương, cơ sở cung cấp trang thiết bị, phương tiện sinh hoạt, học   tập cho trẻ khuyết tật, Xác định các liên đới nhằm mục đích lơi cuốn sự  tham gia của họ vào   q trình xây dựng kế hoạch nhà trường và đạt được sự cam kết của họ trong   q   trình   thực     kế   hoạch,   kiểm   tra     đánh   giá   hiệu     hoạt   động  GDHN TKT của nhà trường Thứ 3: Phân tích mơi trường Phân tích những thuận lợi, khó khăn, nhu cầu của xã hội, địa phương,   gia đình trẻ  khuyết tật, học sinh đối với qui mơ và chất lượng GDHN TKT   của nhà trường Phân tích mơi trường giúp cho Hiệu trưởng đưa ra kế hoạch hợp lí, khả  thi tận dụng các thuận lợi và giải quyết được các thách thức của mơi trường Thứ 4: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, bao gồm:  Trẻ khuyết tật: ­ Đầu vào: Thể chất, hành vi, khả  năng ngơn ngữ  giao tiếp, khả năng  nhận thức, khả năng hồ nhập, ­ Kết  quả  học  tập   rèn  luyện   những  năm  học  qua  tại   nhà   trường,  Giáo viên: Tuổi, trình độ, thâm niên, thái độ, động cơ,  Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy  học và GDHN TKT trong nhà trường  Các đồn thể, tổ chức như Đảng, Đồn, Cơng đồn, Hội cha mẹ học  sinh,  Kinh phí Trên cơ  sở  số  liệu thu thập được cần phân tích những điểm mạnh,  điểm yếu trong tổ chức giáo dục của mình trong việc thực hiện các nhiệm vụ  của năm học Thứ  5: Xác định các nhiệm vụ  cụ  thể  về  GDHN TKT cần giải quyết   của nhà trường:  Thực hiện các văn bản pháp qui của nhà nước về GDHN TKT  Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  năm học trong đó có hướng  dẫn thực hiện nhiệm vụ GDHN TKT hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo  Xác định vấn đề  chủ  yếu hoặc  ưu tiên cho từng giai đoạn theo tiến   trình của năm học (dựa theo hệ thống mục tiêu)  Xác định những cơng việc cần thực hiện thường xun trong suốt  tiến trình năm học (tun truyền, phối hợp, kiểm tra, giám sát, đánh giá, ) II.0.2. Tổ chức thực hiện giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Lồng ghép cơ  cấu tổ  chức các thành viên trong qui định chung về  cơ  cấu tổ  chức hoạt động chun mơn của nhà trường (Hội đồng sư  phạm, tổ  chức Đảng, Đồn, Đội, Sao nhi đồng, tổ  chun mơn các khối lớp, giáo viên  cốt cán, giáo viên chủ nhiệm, ) Thực chất cơng tác tổ chức trong nhà trường tiểu học là việc xây dựng  tập thể  sư  phạm nhà trường để  đơn vị  hồn thành nhiệm vụ    mức độ  cao  nhất, tạo sự  gắn kết giữa các cá nhân, các bộ  phận trong nhà trường thành  một hệ thống vận hành một cách đồng bộ; đồng thời là việc xác định rõ các  chức năng, quyền hạn nghĩa vụ từng thành viên và các tổ nhóm Tổ  chức thực hiện giáo dục hịa nhập là một bộ  phận, được tiến hành  đồng   thời   song   song   với   việc   tổ   chức   thực     kế   hoạch     nhiệm   vụ  trường tiểu học. Cơng việc cụ thể của tổ chức thực hiện GDHN trong trường  tiểu học bao gồm: ­ Hiệu trưởng nhà trường là người chịu trách nhiệm chính, thay mặt nhà  trường chịu trách nhiệm  và trực tiếp tham gia vào các tổ  chức ngồi  nhà  trường hỗ  trợ  cho cơng tác GDHN. Nắm chắc lực lượng giáo viên, cán bộ  dưới quyền về ý thức, trình độ  năng lực, hồn cảnh, sở  trường   Đánh giá ở  từng người về  mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn để  bố  trí cơng tác  hợp lý (vận dụng ngun tắc tập trung dân chủ  và ngun tắc năng lực sở  trường) ­ Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn chịu trách nhiệm xây dựng kế  hoạch chun mơn về  GDHN theo cách thức tích hợp, lồng ghép là bộ  phận  của kế  hoạch chun mơn chung của nhà trường; chịu trách nhiệm chỉ  đạo  thực hiện dạy ­ học hịa nhập của nhà trường trong năm học ­ Lựa chọn và phân cơng giáo viên dạy các lớp hịa nhập, cần chú ý các   yếu tố như: ý thức, tinh thần trách nhiệm, trình độ năng lực chun mơn đặc   biệt là khả năng thực hiện GDHN (đó qua đào tạo, tập huấn về GDHN  ) ­ Thành lập tổ  chun mơn và lựa chọn giáo viên cốt cán về  GDHN  theo quy định hiện hành trong trường tiểu học có các tổ, khối chun mơn   Cho đến nay, giáo viên tiểu học chưa và ít được trang bị  kiến thức kỹ  năng   GDHN trẻ KT Chính vì vậy cần có tổ chun mơn về GDHN tập hợp tồn bộ  số  giáo viên trực tiếp dạy có lớp có trẻ  KT học hịa nhập, trong số  giáo viên  này lựa chọn và cử giáo viên cốt cán ­ là những giáo viên đó được đào tạo, bồi   dưỡng về  tri thức, kỹ  năng dạy HN. Họ  chính là những giáo viên hạt nhân,  nịng cốt cho việc thực hiện GDHN của các nhà trường ­ Tổ chức các hoạt động tạo điều kiện và cơ hội để trẻ KT được tham  gia như các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm. Qua   các hoạt động giao tiếp này giúp cho trẻ  hình thành và phát triển nhân cách,   đặc biệt là rèn luyện kỹ năng xã hội và khả năng hịa nhập Với mục đích chung là thực hiện hiệu quả GDHN trong nhà trường cần  đặc biệt chú ý trong việc tạo ra các mối liên hệ  giữa các cá nhân, các bộ  phận, các hoạt động của nhà trường II.0.3. Chỉ đạo thực hiện giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Chỉ đạo hoạt động nhà trường của hiệu trưởng giống như nhạc trưởng   huy dàn nhạc, có nghĩa là sự  điều phối để  tập thể  sư  phạm hoạt động  theo kế hoạch, theo sự phân cơng của tổ chức. Sự vận hành của từng bộ phận   nhằm đạt mục tiêu giáo dục chung của đơn vị  trong sự  cân bằng động và sự  phát triển bền vững của cả hệ thống Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện GDHN với tư cách là người quản lý nhà  nước và với vai trị thủ trưởng đơn vị, là trụ cột của tập thể sư phạm và mọi   hoạt động GDHN, do vậy cần am hiểu sâu sắc về  GDHN nói chung, dạy –  học giáo dục HN nói riêng II.0.4. Kiếm tra, đánh giá thực hiện giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Kiểm tra, đánh giá trong GDHN  Kiểm tra Tổ chức thực hiện Quyết định biện  pháp Đánh giá Tìm ngun nhân Sơ đơ 2.2. Ki ̀ ểm tra, đánh giá trong GDHN TKT Mục đích của kiểm tra, đánh giá Mục đích kiểm tra, đánh giá trong GDHN TKT là nhằm: - Thu thập thơng tin phục vụ cho cơng tác lập kế hoạch GDHN TKT - Tìm biện pháp thực hiện cũng như điều chỉnh q trình thực hiện kế  hoạch - Điều khiển thực hiện tiến trình của cơng việc Hình thức và căn cứ để kiểm tra, đánh giá - Đánh giá tổng thể: Thơng qua mục tiêu quản lí được thể  hiện trong  mỗi kế hoạch đó xây dựng - Đánh giá kết quả GDHN TKT: Thơng qua mục tiêu giáo dục đối với  từng trẻ khuyết tật được xây dựng trong kế hoạch giáo dục cá nhân và trong  kế  hoạch dạy học (giáo án). Việc đánh giá này được thực hiện theo hướng  dẫn thực hiện kế hoạch năm học hàng năm đối với giáo dục tiểu học của Bộ  Giáo dục và Đào tạo Tuỳ theo mục đích và nội dung, kiểm tra, đánh giá trong quản lí GDHN   TKT có thể tiến hành riêng hoặc lồng ghép trong hoạt động kiểm tra, đánh giá   hoạt động giáo dục nói chung của nhà trường Kiểm tra, đánh giá được thực hiện xun suốt trong q trình giáo dục  và biểu hiện tập trung ở khâu cuối cùng của chu trình quản lí II.1. Tính mới, tính sáng tạo: II.1.1. Tính mới: Đảm bảo cho trẻ  khuyết tật hưởng những quyền giáo dục cơ  bản,  quyền tự do khơng tách biệt, tham gia vào hoạt động xã hội và có cơ hội cống  hiến Phát triển tồn diện các mặt cho trẻ khuyết tật, bao gồm: Đạo đức, trí  tuệ, thể chất, thẩm mĩ và khả năng lao động; phát triển kiến thức, kĩ năng văn   hóa xã hội, thái độ  tích cực, tạo điều kiện hịa nhập cộng đồng khi trẻ  18  tuổi Trẻ   khuyết   tật   có     hội   hịa   nhập   vào   môi   trường   giáo   dục   bình  thường, phát triển hài hịa và tối đa những khả  năng cịn lại để  hình thành,   phát triển nhân cách.   II.1.2. Tính sáng tạo: ­ Về  kiến thức, kĩ năng văn hóa: Đạt trình độ  phát triển tối đa so với   khả năng của trẻ trong cùng thời gian và mơi trường giáo dục phổ thơng ­ Về  kĩ năng xã hội: Được trang bị  những kiến thức và kĩ năng xã hội   như trẻ bình thường ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù hợp ­ Phục hồi chức năng: Cải thiện tình trạng suy giảm chức năng do  khuyết tật gây nên đồng thời phát huy tối đa những chức năng cịn lại ­ Giáo dục tự phục vụ, lao động: Phát huy tối đa khả  năng tự  phục vụ  của trẻ trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hàng ngày ­ Giáo dục lao động, hướng nghiệp và dạy nghề: Được hướng nghiệp,  học nghề  trong các cơ  sở  đào tạo để  có một nghề  hay một cơng việc có thu  nhập và có cơ hội được cống hiến cho xã hội II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng: 100% các trường Tiểu học trên địa bàn quận Ngơ Quyền, thành phố  Hải Phịng II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp a. Hiệu quả kinh tế:  Giáo dục hịa nhập làm thay đổi quan điểm giáo dục. Tạo ra những con   người có kĩ năng, thái độ và thiên hướng cần cho xã hội.  b. Hiệu quả về mặt xã hội: Giáo dục hịa nhập khơng chỉ mang lại lợi ích cho trẻ khuyết tật mà cịn   cho trẻ  bình thường. Sự  giáo dục hịa nhập mở  ra cơ hội học tập cho cả hai  đối tượng trẻ: trẻ bình thường và trẻ khuyết tật c. Giá trị làm lợi khác: 10 Trẻ khuyết tật được học trong mơi tường hịa nhập, trẻ có những dạng  khó khăn khác nhau đề  có thể  tiến bộ  hơn, các tiền năng của trẻ  được khơi   dậy và phát triển tốt hơn so với cách giáo dục trong mơi trường khác Trẻ khuyết tật thơng qua giao lưu với bạn bè, trẻ xóa bỏ mặc cảm, tự  ti, kĩ năng giao tiếp của trẻ phát triển nhanh, phát triển tính độc lập trong sinh  hoạt và trẻ học được nhiều hơn CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 25 tháng 02 năm 2019 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết  Vũ Thị Phượng 11 ... hoạch hành động vì một? ?xã? ?hội? ?hịa? ?nhập Giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập? ?được Bộ? ?Giáo? ?dục? ?và Đào tạo xác định là hướng đi  chủ  yếu nhằm đảm bảo sự  bình đẳng, cơng bằng? ?trong? ?giáo? ?dục? ?của trẻ  khuyết   tật   Trong   đó,... thường xun đội ngũ cán bộ? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?các cấp về? ?kiến? ?thức, kĩ năng   quản? ?lý? ?và rèn luyện phẩm chất đạo đức? ?trong? ?giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập? ?trẻ khuyết   tật để  thực hiện được định hướng này là một u? ?cầu? ?cấp thiết của tồn ... người có kĩ năng, thái độ và thiên hướng cần cho? ?xã? ?hội.   b. Hiệu quả về mặt? ?xã? ?hội: Giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập? ?khơng chỉ mang lại lợi ích cho trẻ khuyết tật mà cịn   cho trẻ  bình thường. Sự ? ?giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập? ?mở  ra cơ? ?hội? ?học? ?tập cho cả hai 

Ngày đăng: 27/10/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan