1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học nguyễn thị minh khai, quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

46 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 547,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CAO VĂN RÔI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined i Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC 14 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Tiểu học………………… 15 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng 15 1.2 Một số khái niệm quản lý 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Quản lý nhà trường 19 1.3 Giáo dục Tiểu học dạy học Tiểu học 20 1.3.1 Giáo dục Tiểu học hệ thống Giáo dục quốc dân (GDQD) 20 1.3.2 Dạy học Tiểu học 22 1.4 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Phịng giáo dục 24 1.4.1 Vị trí, vai trị Phòng giáo dục 24 1.4.2 Chức quản lý nói chung Phòng giáo dục 24 1.4.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 26 1.5 Đổi giáo dục yêu cầu đặt với dạy học Tiểu học 28 1.5.1 Bối cảnh đổi GD Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 28 1.5.2 Xu thể đổi giáo dục Tiểu học hoạt động đổi mới: 29 1.6 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 32 ii 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý phịng Giáo dục hoạt động dạy học Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 37 1.7.1 Đặc điểm yêu cầu đổi Giáo dục 37 1.7.2 Đưa tư tưởng VNEN vào đổi hoạt động dạy học nhà trường 38 1.7.3 Các yếu tố thuộc người quản lý 39 1.7.4 Các yếu tố thuộc người giáo viên Tiểu học, học sinh Tiể u ho ̣c 40 1.7.5 Các yếu tố thuộc vấn đề phối hợp quản lýError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIỂU HỌC CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TIÊN LÃNG – TP HẢI PHÒNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát chung phát triển KT-XH tình hình phát triển giáo dục huyện Tiên Lãng -TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát phát triển KT-XH huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện Tiên Lãng – TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung, phƣơng pháp địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Kết khảo sát thực trạng giáo dục Tiểu ho ̣c huyện Tiên Lãng TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng số lượng, chất lượng HS Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên Tiể u ho ̣c Error! Bookmark not defined iii 2.3.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiể u ho ̣cError! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng đội ngũ CBQL chuyên môn PGD huyện Tiên Lãng Error! Bookmark not defined 2.3.5 Thực trạng CSVC, thiết bị phục vụ công tác dạy học trường Tiể u ho ̣c huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.3.6 Đánh giá chung giáo dục TH huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.4.Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở các trƣờng Tiể u ho ̣c huyện Tiên Lãng - thành phố Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Kế t quả khảo sát về nhâ ̣n thức vai trò củ a hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c việc thực mục tiêu trường Tiể u ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.4.2 Kế t quả khảo sát thực tra ̣ ng hoa ̣t đô ̣ng dạy học giáo viên Tiể u ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thực tra ̣ng hoạt động đổi phương pháp dạy học giáo viên T iể u học Error! Bookmark not defined 2.4.4.Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng TH huyện Tiên Lãng Error! Bookmark not defined 2.5.1 Về tổ chức, triển khai hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, thực CT- SGK theo quy định Bộ GD&ĐT Error! Bookmark not defined 2.5.2 Về đạo trường TH triển khai thực nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.3 Về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Tiể u ho ̣c phòng GD Error! Bookmark not defined iv 2.5.4 Về tổ chức tra, kiểm tra thường xuyên định kỳ hoạt động dạy học , đánh giá kết dạy học , đánh giá xếp loại GV trường Tiể u ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.5.5 Về quản lý CSVC TBDH trường Tiểu họcError! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá kết đạt đƣợc , hạn chế nguyên nhân chủ yếú hạn chế quản lý hoạt động dạy học PGD huyện Tiên Lãng – TP Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.6.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.6.2 Những hạn chế Error! Bookmark not defined 2.6.3 Những nguyên nhân chủ yếu hạn chếError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TIÊN LÃNG – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Giáo dục trƣờng Tiể u ho ̣c huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay.Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xây dựng đội ngũ đồng thời đảm bảo chất lượng đội ngũ trường Tiểu học theo yêu cầ u đổ i giáo dục nay.Error! not defined v Bookmark 3.2.2 Chỉ đạo triển khai mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) đổi phương thức dạy học nhà trường Tiểu học địa bàn huyện Tiên Lãng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Triển khai thực đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi đánh giá kết qủa học tập học sinh Tiểu học Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá mức độ thực nội dung đổi hoạt động dạy học trường Tiểu học theo tinh thần đổi giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường sở vật chất hỗ trợ dạy học trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích: Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm: Error! Bookmark not defined 3.4.3 Các biện pháp khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Tiến hành khảo nghiệm kết khảo nghiệmError! Bookmark not defined 3.5.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết Error! Bookmark not defined 3.5.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Một số khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Qui mô phát triển cấp TH huyện Tiên LãngError! Bookmark not defined Bảng 2.2.Số HS học buổi/ngày năm học quaError! Bookmark not defined Bảng 2.3 Chất lƣợng mặt giáo dục Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Kết giao lƣu học sinh năm học liên tiếp Error! Bookmark not defined Bảng 2.5.Thống kê đội ngũ GV trực tiếp đứng lớp 26 trƣờng TH huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng năm học 2015 - 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Chất lƣợng đội ngũ GV-TH năm học 2015 – 2016 .Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Thống kê đội ngũ CBQL trƣờng TH huyện Tiên Lãng.Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Thống kê tình hình đội ngũ CBQL chun mơn cấp TH PGD huyện Tiên Lãng Error! Bookmark not defined Bảng 2.9.Thống kê CSVC, thiết bị phục vụ công tác dạy học trƣờng Tiểu học huyện Tiên Lãng năm học 2015 - 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Nhận thức vai trò hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Thực trạng công tác chuẩn bị giảng dạy giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Thƣ̣c hiê ̣n nội dung giảng daỵ , khâu lớp giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Đổi kế hoac̣ h bài daỵ của giáo viên.Error! Bookmark not defined Bảng 2.15 Đổi cách thức thực nội dung , khâu lớp giáo viên Error! Bookmark not defined vii Bảng 2.16 Đổi kiểm tra , đánh giá kết học tập HS theo tinh thần thông tƣ 30/2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Tổng hợp CSVC trƣờng Tiểu học huyện .Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Chỉ đạo đổi hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học phòng GD huyện Tiên Lãng Error! Bookmark not defined Bảng 2.19 Thực trạng triển khai nội dung bồi dƣỡng đội ngũ GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.20 Kiểm tra, đánh giá hoaṭ động giảng daỵ của giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.21 Quản lý sở vật chất Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các loại đối tƣợng khảo nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Các biện pháp khảo nghiệm 140 ngƣời liên quan .Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 140 ngƣời liên quan Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi 140 ngƣời liên quan Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thƣ́c về vai trò hoaṭ động daỵ hoc̣ trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2 Mức độ thực khâu trình dạy học Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 Mức độ tính cần thiết biện phápError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2 Mức độ tính cần thiết khả thi biện pháp .Error! Bookmark not defined viii ix 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi Đảng ta ba mươi năm qua đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Cùng với phát triển chung mặt đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục tiếp tục phát triển mạnh mẽ ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong xu thế hội nhập phát triển thế giới nay, nước ta đứng trước nhiều hội thuận lợi để phát triển, song đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Để nắm bắt hội phát triển, khắc phục chuyển hóa khó khăn địi hỏi phải có giáo dục tiên tiến đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cao, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với kinh tế tri thức Để thực nhiệm vụ cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục Nghị quyết số 29 Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “ Đở i mới bản toàn diê ̣n nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam theo hướng chuẩ n hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , xã hội hóa , dân chủ hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , đó , đổ i mới chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triể n nguồ n nhân lực , bồ i dưỡng nhân tài , góp phần quan trọng xây dựng đất nước , xây dựng nề n văn hóa, người Viê ̣t Nam” Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta xác định: Nhân tố quyết định thắng lợi công CNH- HĐH đất nước hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì vậy, phải chuẩn bị cho người lao động có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ yêu cầu cần thiết Điều 2- Luật Giáo dục 2005 rõ : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề 10 32 giá học sinh (tự đánh giá – đánh giá bạn) đánh giá phụ huynh học sinh cộng đồng Trong đó, đánh giá giáo viên quan trọng 1.5.2.2 Triển khai chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng trƣờng học (SEQAP): Vấn đề liên quan đến chất lƣợng trƣờng Tiểu học Bộ GD&ĐT triển khai thực dự án “Chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng trƣờng học” gọi tắt SEQAP giai đoạn 2010 - 2015 trường Tiểu học cịn khó khăn nước Mục tiêu của dự án giúp trường khó khăn có đủ điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Tiểu học thông qua đảm bảo điều kiện tổ chức dạy học buổi/ tuần Tiến tới dạy học ngày, bao gồm: sở vật chất, chất lượng đội ngũ đảm bảo thực nhiệm vụ dạy học hoạt động giáo dục nhà trường theo hướng học ngày Cụ thể mô hình giúp cho trường Tiểu học dạy học, ngồi thời khóa biểu khóa đủ tiết dạy theo quy định chương trình cịn phải tổ chức rèn luyện thêm số tiết tối thiểu tiết/tuần Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh để nâng cao chất lượng học tập dự án quan tâm hàng đầu việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học theo hướng đổi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Chú trọng bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm 1.5.2.3 Vận dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”- thay đổi hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sở khoa học tìm tịi – nghiên cứu Điểm trội phương pháp bàn tay nặn bột rèn cho HS từ bậc Tiểu học có cách tư nhà khoa học, cách làm việc nhà khoa học Con đường tìm kiến thức HS tương tự trình tìm kiến thức nhà khoa học 32 33 Theo tác giả Nguyễn Vinh Hiển, năm học 2013-2014 thức triển khai đại trà phương pháp Bàn tay nặn bột cấp Tiểu học “Để triển khai rộng vững chắc, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Việt Nam, yêu cầu cấp thiết tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết lực vận dụng phương pháp cho đội ngũ chuyên gia, giảng viên, giáo viên địa phương” Để đạt mục tiêu phương pháp bàn tay nặn bột ngồi địi hỏi HS phải động não, sáng tạo, hoạt động, thảo luận tích cực để tìm kiến thức, việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với HS theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Cần thiết giới thiệu kiến thức vào thời điểm nào? Cần yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức mức độ nào? Buộc người giáo viên phải động, sáng tạo, không theo khuôn mẫu định để xác định kiến thức khoa học xây dựng tình xuất phát cho HS, giáo viên có quyền biên soạn tiến trình dạy học cho riêng phù hợp với đối tượng HS điều kiện nhà trường Nếu thực hóa nội dung mục trình bày bối cảnh đổi GD cụ thể hóa thành hoạt động cụ thể người dạy người học học, mơn học mục tiêu đổi hướng vào việc tạo lập lực, phẩm chất cho người học nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng đạt kết mong muốn 1.6 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.6.1 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học phòng Giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi 1.6.1.1 Hƣớng dẫn trƣờng Tiểu học thực nhiệm vụ năm học, CT- SGK theo quy định Bộ GD&ĐT tinh thần NQ29/NQ TW 33 34 Phịng Giáo dục có trách nhiệm trực tiếp triển khai, hướng dẫn trường Tiểu học thực nhiệm vụ năm học, thực CT - SGK theo quy định Bộ GD&ĐT Quán triệt mục tiêu chương trình kế hoạch giáo dục Tiểu học đồng nghĩa với việc nắm vững định hướng chương trình tổng thể mà Bộ GD&ĐT ban hành yêu cầu lực chung phẩm chất chủ yếu cấp học, bậc học, yêu cầu cần đạt học sinh lớp, thời gian, thời lượng dạy môn học tuần, năm học, nội dung giáo dục học sinh lên lớp Nghị quyết Quốc hội khóa XIII đạo Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình đổi Chương trình TH vừa có tính chất hệ tư tưởng, trị phải giáo dục giá trị, vừa có tính chất kĩ thuật phải chuyển tải cách thức phương pháp; chương trình khung chuẩn mực, bao gồm mục tiêu kế hoạch giáo dục TH; qui định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo Từ giáo viên trực tiếp dạy học TH đến cấp quản lý dạy học phải nắm mục tiêu chương trình kế hoạch giáo dục Mục tiêu giáo dục TH bao gồm phẩm chất lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh Tiểu học để góp phần vào trình đào tạo người Việt Nam phục vụ cho giai đoạn CNH-HĐH hội nhập quốc tế 1.6.1.2 Quản lý đổi dạy học trƣờng Tiểu học Chủ trương đổi giáo dục rõ: “Phải đổi mạnh mẽ phương pháp GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học để đạt mục tiêu lực, phẩm chất cho người học.” Đổi dạy học với thành tố khác mục tiêu, nội dung, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá kết dạy học, quản lý, tổ chức thực tạo nên 34 35 chỉnh thể đổi giáo dục, đó, đổi kiểm tra đánh giá khâu quan trọng nhằm tác động lên việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; giúp học sinh phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Đổi dạy học yếu tố quan trọng, góp phần đắc lực cho q trình triển khai thành cơng chương trình – sách giáo khoa q trình đổi giáo dục phổ thơng 1.6.1.3 Chỉ đạo trƣờng thực đổi nội dung chƣơng trình Phòng Giáo dục đạo đổi dạy học tiến hành đồng thời với tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV trường Tiểu học địa bàn thay đổi cách dạy học hướng vào tổ chức hoạt động cho người học, vận dụng đặc điểm tích cực mơ hình VNEN vào tổ chức hoạt động thảo luận, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng Chỉ đạo trường cách dự giờ, đánh giá hiệu lên lớp Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường Tiểu học, sở thực tế đội ngũ, Phòng giáo dục phải thiết kế hoạt động cụ thể, định nội dung thiết thực, sử dụng hình thức đào tạo phù hợp để góp phần xây dựng, phát triển chuyên môn đội ngũ giáo viên Tiểu học, tạo đội ngũ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để hoàn thành nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Quản lý nội dung, chương trình dạy học: Chương trình, nội dung dạy học văn pháp quy Nhà nước xây dựng, sở pháp lý cho hoạt động dạy học Quản lý nội dung dạy học làm cho giáo viên nắm nội dung chương trình dạy học, nắm nội dung sách giáo khoa; thực đầy đủ nội dung chương trình, thực tiến độ theo quy định; chất lượng thực chương trình ngày cao Quản lý giáo viên tác động Phòng GD&ĐT tổ chức xếp đội ngũ CBQL, bồi dưỡng, phát triển, xếp đội ngũ giáo viên trường đảm bảo chuẩn trình độ, đủ số lượng, đồng cấu, quản lý việc 35 36 phân công giảng dạy với chuyên môn đào tạo Quản lý giáo viên cịn quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên, nâng cao trình độ lý luận trị, lương tâm nghề nghiệp; nâng cao trình độ đào tạo chun mơn tay nghề, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên; đạo trường thực có chất lượng chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ giáo dục quy định Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo quy mô cấp trường cấp huyện Quản lý giáo viên xây dựng, ban hành kiểm tra giám sát giáo viên thực quy chế chuyên môn quy định chuẩn bị soạn, tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh… 1.6.1.4 Chỉ đạo trƣờng thực việc đổi phƣơng pháp dạy học Quản lý phương pháp dạy học: tác động Phòng GD&ĐT làm cho giáo viên nắm phương pháp dạy học theo đặc trưng môn, nắm yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh; làm cho phương pháp dạy học tích cực việc sử dụng trang thiết bị dạy học đại giáo viên sử dụng thường xuyên có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Quản lý phương tiện dạy học tác động Phòng GD&ĐT đến nhà trường nhằm khai thác đầu tư, mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học, xây dựng phịng học mơn đại đạt chuẩn quốc gia, xây dựng quản lý nề nếp sử dụng trang thiết bị giáo viên giảng dạy, xây dựng phong trào sử dụng làm đồ dùng dạy học giáo viên Quản lý hình thức tổ chức dạy học quản lý, đạo thực có hiệu hình thức dạy lớp, tăng cường hình thức học tập theo nhóm, thực hành phịng thí nghiệm, thực hành ngồi trời, tham quan dã ngoại… Quản lý học sinh biện pháp tác động nhằm khơi dậy động cơ, ý thức học tập đắn cho học sinh, làm cho học sinh tự giác, chủ động, tích cực 36 37 sáng tạo học tập, học đôi với hành, tích cực áp dụng kiến thức học vào sống, bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Chống biểu lệch lạc học tập học tủ, học lệch, gian lận kiểm tra thi cử Quản lý kết dạy học quản lý đạo đổi việc đề, tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo trình độ thực tế học sinh, qua kết đó, giáo viên học sinh biết điều chỉnh hoạt động dạy - học để đạt kết cao Quản lý môi trường giáo dục tác động Phòng GD&ĐT nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp tốt mơi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội nhằm tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng giáo dục học sinh nói chung 1.6.1.5 Chỉ đạo sử dụng, quản lý hiệu sở vật chất thiết bị dạy học trƣờng Tiểu học Từ năm 2002, Bộ GD-ĐT văn quy định chuẩn CSVC, thiết bị dạy học theo CT-SGK Ngày 24/10/2003, Bộ GD&ĐT quyết định số 48/ 2003/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành quy định mức chất lượng tối thiểu trường, điểm trường lớp học Tiểu học Quyết định quy định chuẩn tối thiểu CSVC thiết bị dạy học, bao gồm chuẩn tối thiểu trường học, lớp học, trang thiết bị dạy học, tài liệu, đồ dùng cho học sinh Căn vào quy định mức chất lượng tối thiểu trường, điểm trường lớp học Tiểu học, Phòng Giáo dục đạo trường TH xây dựng kế hoạch, tổ chức việc trang bị sử dụng CSVC, thiết bị dạy học theo CT-SGK Tiểu học Chỉ đạo việc tăng cường trang bị sử dụng hiệu CSVC thiết bị dạy học đồng thời tổ chức KT- ĐG hoạt động 1.6.1.6 Quản lý đổi phƣơng pháp tra, kiểm tra thƣờng xuyên định kỳ hoạt động dạy học, đánh giá kết dạy học theo thông tƣ 30/TT- BGD&ĐT, đánh giá xếp loại GV trƣờng Tiểu học 37 38 Kiểm tra trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích tốt, phát lệch lạc điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đặt góp phần đưa tồn hệ thống quản lý tới trình độ cao Như vậy, hệ thống kiểm tra bao gồm người, phương pháp, công cụ để thực nhiệm vụ : giám sát hoạt động, đo lường kết quả, điều chỉnh sai lệch Kiểm tra vừa điều tra xem xét, đánh giá trình hoạt động, vừa tự kiểm tra đánh giá quyết định người quản lý Chức kiểm tra khơng tiến tới xếp loại bình bầu mà cịn nhằm xác định phương hướng mục tiêu điều chỉnh kế hoạch cho quyết định Theo thông tư 30/2014, hoạt động đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh trình dạy học đạt chất lượng hiệu Viê ̣c đánh giá không chỉ đươ ̣c tiế n hành sau ho ̣c xong mô ̣t nô ̣i dung mà còn đươ ̣c thực hiê ̣n suố t quá triǹ h ho ̣c tâ.̣pĐánh giá theo mục tiêu, tiế n trình bài ho ̣c, đánh giá theo chuẩ n kiế n thức, kĩ lực của học sinh Tiểu học vừa giúp giáo viên hướng dẫn ho ̣c sinh tự phát triể n lực đánh giá để điề u chin ̉ h cách ho ̣c vừa ta ̣o điề u kiê ̣n để các em thực hiê ̣n quyề n tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn Mục tiêu tốt đẹp thơng tư 30/2014 “đánh giá tiến học sinh” thực tế triển khai gặp nhiều khó khăn lực thực giáo viên cịn bất cập Phịng Giáo dục phải có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng lực “đánh giá tiến người học” cho đội ngũ giáo viên 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý phòng Giáo dục hoạt động dạy học Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 1.7.1 Đặc điểm yêu cầu đổi Giáo dục Nghị quyết số 29 Hô ̣i nghi ̣ lầ n thứ VIII Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bả n, toàn diê ̣n Giáo du ̣c và Đào tạo, đáp ứng yêu cầ u công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hướng xã hô ̣i chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định : “Tiế p tu ̣c đổ i mới ma ̣nh mẽ phương 38 39 pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vâ ̣n du ̣ng kiế n thức , kĩ cho người học , khắ c phu ̣c lố i truyề n thu ̣ áp đă ̣t , mô ̣t chiề u, ghi nhớ máy móc Tâ ̣p trung da ̣y cách ho ̣c , cách nghĩ, cách khuyế n khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trước đòi hỏi thực tiễn nước ta đường hô ̣i nhâ ̣p và phát triể n , yêu cầ u đổ i mới giáo du ̣c , đó đổ i mới da ̣y học hết sức cần thiết Đổi giáo dục trước hết đòi hỏi nhà trường phải thay đổi tư , sau đó là thay đổ i hành vi hoạt động giáo dục Nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức đã có nhân loại mà cịn bồi dưỡng , hình thành em tính động , óc tư sáng ta ̣o , khả làm việc theo nhóm kĩ áp dụng , tức là đào ta ̣o những người lao đô ̣ng không chỉ có kiế n thức mà phải có lực hà nh đô ̣ng và kĩ thực hành Đây thực sự là thách thức lớn đố i với nhà trường , cán quản lý giáo dục giáo viên Phòng giáo dục đạo đổi theo tinh thần Nghị quyết số 29 Hô ̣i nghi ̣lầ n thứ VIII Ban Chấ p hành Trung ươn g Đảng khóa XI về đở i mới bản , tồn diện Giáo dục Đào tạo , cần phải tìm kiếm phương thức đạo phù hợp, yêu cầu cao CBQL Phòng giáo dục giai đoạn 1.7.2 Đƣa tƣ tƣởng VNEN vào đổi hoạt động dạy học nhà trƣờng Mô hin ̀ h trường học Việt Nam VNEN đã thực sự làm thay đổ i nhà trường nhằ m vươn tới mu ̣c tiêu cao cả là ta ̣o những trường ho ̣c có chấ t lươ ̣ng , phù hợp với xu thế phát triển khu vực thế giới Tuy nhiên để thực điều nêu trên, CBQL trường Tiểu học cần nhận thức sâu sắc tổ chức thực nội dung sau: + Lấ y hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c của ho ̣c sinh làm trung tâm + Đưa mô ̣t chương trin ̀ h ho ̣c phong phú và bổ ić h 39 40 + Thúc đẩy việc học tập học sinh + Có bầu khơng khí nhà trường tích cực + Nuôi dưỡng và cổ vũ những mố i tương tác mang tiń h đồ ng nghiê ̣p ; đề cao, ủng hộ cho việc giải quyết vấn đề cách sáng tạo + Cuố n hút cha mẹ học sinh cộng đồng tham gia Để làm địi hỏi CBQL nhà trường phải tìm hiểu kỹ nội dung cần triển khai Chỉ đạo quyết liệt GV thực đổi dạy học phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mình, huy động gia đình và cô ̣ng đồ ng tham gia, hỗ trợ…Những điều nêu không dễ làm thời gian ngắn mà phải có lộ trình thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trường phải quyết liệt không “đánh trống bỏ dùi”! 1.7.3 Các yếu tố thuộc về ngƣời quản lý + Năng lực quản lý nghệ thuật quản lý ngƣời Hiệu trƣởng:Người Hiệu trưởng lúc đội nhiều loại mũ khác nhau, vừa nhà chuyên môn giỏi vừa nhà quản lý giáo dục giỏi, vừa đóng vai trị "thủ trưởng", vừa đóng vai trị "thủ lĩnh" Vì thế hiệu quản lý HĐDH Hiệu trưởng nhà trường phụ thuộc lớn vào lực quản lý nghệ thuật quản lý người đứng đầu tập thể sư phạm + Biện pháp quản lý ngƣời Hiệu trƣởng: Hiệu trưởng giỏi người biết chèo lái thuyền nhà trường hướng đường ngắn Hiệu trưởng giỏi quản lý nghệ thuật quản lý linh hoạt biết đề biện pháp quản lý hiệu quả, giúp cho tác động quản lý phát huy nguồn lực giáo dục đảm bảo HĐDH đạt mục tiêu Biện pháp quản lý yếu tố then chốt quyết định đến hướng hiệu dạy học nhà trường Bởi nhà trường dù có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chuyên môn, đủ sở vật chất trang thiết bị dạy học đại hiệu giáo dục khơng cao nếu biện pháp quản lý người Hiệu trưởng không phù hợp, không hướng, không thực tế đặc biệt không kích 40 41 thích động lực làm việc, cống hiến người giáo viên công tác giáo dục học sinh 1.7.4 Các yếu tố thuộc về ngƣời giáo viên Tiểu hoc̣ , học sinh Tiểu hoc̣ 1.7.4.1 Các yếu tố thuộc ngƣời giáo viên Tiểu học Để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c Tiể u ho ̣c tiến trình đổi giáo dục nói chung, đổi nhà trường nói riêng cần có nhiều yếu tố đội ngũ giáo viên có vai trị qút định Dù chương trình có đổi mới, dù có nhiều văn đạo đổi lực lượng triển khai khơng có lực phẩm chất thực đổi mong muốn mà thơi Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dạy học nhà trường Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt, quyết định tới chất lượng sở giáo dục 1.7.4.2 Các yếu tố thuộc học sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học trẻ có độ tuổi từ -11, 12 tuổi Đây lứa tuổi lần đến trƣờng - trở thành học sinh có hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Cùng với sống nhà trƣờng, hoạt động học tập đem đến cho trẻ nhiều điều mà trƣớc trẻ chƣa đƣợc hoặc tiếp cận đƣợc Vì vậy, khơng tránh khỏi “khó khăn” thân chủ thể hoạt động Trẻ khơng phải tự lập lấy vị trí mơi trƣờng mà cịn phải thích ứng với bó buộc khơng thể tránh khỏi đƣợc chấp nhận việc ngƣời lớn ngồi gia đình (thầy, cô giáo) Trẻ phải ý thức, thái độ trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đặc biệt nhiệm vụ học tập Có thể nói giáo dục học sinh Tiểu học vừa “khó”, vừa “dễ”, khó chỗ tuổi Tiểu học ý thức, thái độ trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập trẻ chƣa đƣợc rèn luyện nhiều, dễ chỗ lứa tuổi Tiểu học học TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 42 Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ƣơng, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH – TW Đảng khóa IX, (1997) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH – TW Đảng khóa IX, (2002) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Tự Ân (2014), Mơ hình trƣờng học Việt Nam hỏi – đáp NXB Giáo dục Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân (2006), Hỏi đáp giáo dục học - Tập một, Lý luận chung giáo dục, lý luận dạy học NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Ban hành qui định đánh giá học sinh Tiểu học,Thông tư 30/2014/TT- BGD ĐT ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trƣờng Tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BGDDT ngày 08 tháng 03 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy định Chế độ làm việc GV phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học 42 43 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ, Hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐTBNV ngày 23/8/2006 Liên Bộ GD&ĐT Bộ Nội Vụ 13 Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển GV Tiểu học (2007), Giáo dục học, Tài liệu đào tạo GV Tiểu học NXB Giáo dục 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cƣơng khoa học quản lý NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ VI BCHTW Khố IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI NXB Giáo dục, Đà Nẵng 18 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phát triển quan điểm giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 B.P Exipôp (1971), Những sở lí luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 20 Giáo trình khoa học quản lý tập (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa Kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 23 Đặng Xuân Hải (2014), Nhà trƣờng hiệu bối cảnh thực đổi giáo dục Tạp chí Khoa học Đại học Hà Nội số tháng năm 2014 24 Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước giáo dục, NXB Giáo dục - Hà Nội 43 44 25 Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc Tiểu học NXB Giáo dục Hà Nội 26 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục & Đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Huyện ủy Tiên Lãng (2012), Nâng cao chất lƣợng giao dục đào tạo đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020, Nghị quyết số 04/ NQ- HU 28 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học QLGD NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn chuẩn hố giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Nội 27/1/2005 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề đổi QLGD Tiểu học phát triển bền vững NXB Giáo dục 33 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán NXB Sự thật - Hà Nội 34 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lãng (2014), Báo cáo tổng kết năm học từ 2012 đến 2016 Giáo dục Tiểu học 35 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc hội Việt Nam, Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật Giáo dục (2009), số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 38 Quốc hội Việt Nam, Luật thi đua khen thƣởng, số 15/2003/QH11 44 45 39 Quốc hội Việt Nam, Nghị đổi chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nghị quyết số 88/2014/QH13 40 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học từ 2012 đến 2016 - Giáo dục Tiểu học 41 Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020, Quyết định phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020", số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 42 UBND thành phố Hải Phòng, Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2020 43 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 46 46 ... để đổi quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phòng giáo dục cấp huyện Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học. .. ứng yêu cầu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi Từ lý trên, chọn hướng nghiên cứu vào đề tài: ? ?Quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học huyện Tiên Lãng – thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. trạng quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học ở huyện Tiên Lãng – thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học cho Phòng giáo dục huyện Tiên Lãng – thành

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w