Tình huống về Hợp đồng và Bài bào chữa cụ thể_HĐ kinh tế hay HĐ dân sư_Môn Luật Thương Mại_UEH

56 38 0
Tình huống về Hợp đồng và Bài bào chữa cụ thể_HĐ kinh tế hay HĐ dân sư_Môn Luật Thương Mại_UEH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HUỐNG VÀ HỢP ĐỒNG MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI (Thầy Khoa) HĐ KINH TẾ HAY HĐ DÂN SỰ_Bài Luận bào chữa - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM A.CÁC TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG Cơng ty TNHH thương mại A có trụ sở quận Thành phố HCM ký hợp đồng bán hàng thu công mỹ nghệ cho Công ty B có trụ sở Toronto, Canada thông qua Văn phòng đại diện cua công ty này Việt Nam qua một hợp đồng bằng fax vào ngày 30 tháng năm 2009 Theo hợp đồng, A sẽ bán cho B 10.000 mặt hàng ghế mây và 20.000 kệ đựng báo chất liệu bằng mây với chất lượng hàng hóa đã được thỏa thuận cụ thể hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng là 100.000 USD Với những điều kiện sau: - Chuyến hàng đầu tiên sẽ được giao vào ngày 30 tháng năm 2009 gồm: 5.000 ghế mây và 5.000 kệ đựng báo Chuyến hàng thứ hai sẽ được giao vào ngày 15 tháng năm 2009 gồm: 10.000 kệ đựng báo Chuyến hàng thứ ba sẽ được giao vào ngày 30 tháng năm 2009 gồm: 5.000 ghế mây và 5.000 kệ đựng báo Thanh toán bằng L/C có xác nhận và không huy ngang Đảm bảo thực hiện hợp đồng trị giá 5% tổng trị giá hợp đồng bị đơn cấp “ sau L/C tương ứng được mở” Chuyến hàng đầu tiên đã được giao vào ngày 30 tháng năm 2009 theo hợp đồng Tuy nhiên, đến chuyến hàng thứ thì A thông báo cho B bằng Telex rằng mưa lớn, thiếu nhiện liệu và giá cả tăng cao nên không thể giao hàng theo đúng hợp đồng Vì thế, chuyến hàng thứ sẽ được giao vào ngày 30 tháng năm 2009 và bên B đã đồng ý Nhưng sau đó, A không hề có động thái gì và thực tế đã không tiến hành giao chuyến hàng thứ Ngày 20 tháng 8, bên gặp để bàn bạc về việc thực hiện hợp đồng A viện cớ rằng mình phải chịu những tổn thất giá dầu tăng đề nghị tăng thêm 30% hợp đồng B không chấp nhận yêu cầu này Vì A muốn huy bỏ hợp đồng vì lý bất khả kháng và đòi được toán tiền hàng cho chuyến hàng đầu tiên đã giao Theo các Anh(Chị) hợp đồng có hiệu lực chưa? Giải thích Hãy nêu ng̀n ḷt bản có thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng Anh( Chị) hãy phân tích về sự kiện bất khả kháng và việc từ chối tiếp tục thực hiện hợp đồng mà Công ty A đưa Được biết hợp đờng các bên có thỏa tḥn: “ Nếu có tranh chấp xãy hai bên chọn trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết” Cơ quan nào sẽ giải quyết? Nếu đại diện cho B, Anh(chị) sẽ đưa yêu cầu phản tố nào? Được biết hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng là 20% và không thoả thuận điều khoản bồi thường thiệt hại Nếu là người có thẩm quyên giải quyết, Anh(Chị) sẽ giải vụ việc nào? TÌNH HUỐNG Cơng ty TNHH A có trụ sở Q̣n 5, Thành phớ Hờ Chí Minh lập một Chi nhánh Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Được sự uy quyền cua Công ty, Chi nhánh này ký một hợp đồng mua cua Doanh nghiệp Tư nhân B có trụ sở Tại Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 1000 tấn gạo, giá tỷ đồng Nội dung cua hợp đồng có một số điều khoản bản sau đây: - Số lượng: 1000 tấn( + - 10%) - Chất lượng( không quá 10% tấm, độ ẩm < 5%) - Thời gian giao hàng từ ngày 10 đến 15 tháng năm 2010 - Phương thức giao nhận: Giao hàng Kho cua bên mua - Phương thức toán: Ngay ký hợp đồng bên mua toán trước cho bên bán tỷ, số tiền còn lại sẽ toán sau bên mua nhận hàng - Các bên Thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp sau: “ Trong trường hợp tranh chấp xảy bên chọn Trọng tài kinh tế Việt Nam có trụ sở Tại Thành phố Hồ Chí Minh để giải Tranh chấp, việc giải tranh chấp theo Quy tắc Trung tâm trọng tài kinh tế Việt Nam có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh” - Các bên Thỏa thuận điều khoản phạt sau: vi phạm tạp chất tấm gạo phạt % cho phần trăm mức tấm vượt quy định hợp đồng, vi phạm độ ẩm phạt 1% với độ ẩm tăng lên từ 2%, tăng 2% đến 8% phạt 2%, vượt quá 15% bên mua có quyền từ chối nhận hàng, vi phạm chậm giao hàng: ngày chậm giao hàng phạt 1% 10 ngày đầu tiên, % cho 10 ngày tiếp theo, 3% cho 20 ngày Ngay ký hợp đồng, bên mua đã toán cho bên bán tỷ Tuy nhiên đến thời gian thực hiện hợp đồng, vừa xãy bão nông dân bị mất mùa, chất lượng lúa không đảm bảo nên bên bán không giao hàng cho bên mua đúng thời hạn hợp đồng Vì vậy ngày tháng 05 năm 2010 bên bán đã gửi công văn xin gia hạn thời gian giao hàng Sau nhận được công văn, bên mua đồng ý và đề nghị bên bán phải giao hàng chậm nhất ngày 30 tháng 05 năm 2010 Đến ngày 28 tháng 05 năm 2010 bên bán đã giao hàng được 700 tấn hàng, 12% tấm, độ ẩm 11% Sau nhận hàng bên mua chuyển cho bên bán thêm 700 triệu, số tiền còn lại bên mua cho rằng bên mua đã trừ số tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bên bán phải toán cho bên mua Bên bán không đồng ý vì cho rằng việc giao hàng trễ là sự kiện bất khả kháng và bên mua đã đồng ý kéo dài thời gian giao hàng Tranh chấp xãy Câu hỏi: Theo Anh(Chị) u cầu bên mua có pháp luật khơng? Hãy lập luận sở quy định pháp luật Việt Nam hành Anh(chị) tính số tiền phạt vi phạm hợp đồng cao mà bên mua chấp nhận theo quy định pháp luật Việt Nam hành( giả sử bên bán xem vi phạm hợp đồng) Nếu đại diện bên bán, Anh(Chị) có chấp nhận yêu cầu bên mua khơng? Giải thích sao? Anh(Chị)sẽ đưa lập luận yêu cầu tranh chấp xảy Nếu đại diện bên mua, Anh(Chị) đưa yêu cầu bên bán?Hãy lập luận sở quy định pháp luật Việt Nam Theo Anh(Chị) vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp quan nào, giả sử bên khơng có thỏa thuận thêm? TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP HĐKT Ơng N.T.T là chu mợt sở sản xuất nước đá huyện Giồng Trôm (Bến Tre) Năm 2003, ông ký hợp đồng sử dụng điện với Điện lực Bến Tre Suốt quá trình thực hiện hợp đồng, ông toán tiền điện đầy đu, không có bất kỳ vi phạm nào Đầu năm 2007, Điện lực Bến Tre đã thay dây tín hiệu điện kế cho sở ơng T Đến ngày 9-52007, phía điện lực kiểm tra, phát hiện dây này bị đứt Nghi ngờ ông T trộm cắp điện, phía điện lực đã lập biên bản ngừng cung cấp điện mặc cho ông T minh nga hết lời là không hề đả đợng gì đến cái điện kế cả Sau đó, phía điện lực đã yêu cầu Phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bến Tre đến kiểm tra hiện trường, đồng thời nhờ Phân viện Khoa học hình sự giám định vết đứt cua dây tín hiệu điện kế Kết quả giám định là “dây đứt công cụ hai lưỡi cắt tạo ra” Tuy nhiên, hiện trạng thùng điện kế dây tín hiệu điện kế bị cắt còn được niêm chì Cơ quan chức không xác định được cắt, bản thân ông T thì ln khẳng định mình vơ can Dù vậy, phía điện lực cắt điện khiến sở sản xuất nước đá cua ông T bị ngưng trệ Mãi đến ngày 3-7-2007, Điện lực Bến Tre mới cung cấp điện lại cho ông T Điện lực Bến Tre cho rằng từ lúc dây tín hiệu điện kế bị cắt (26-2-2007) phát hiện, ngừng cấp điện (9-5-2007) là 73 ngày Vì thế, phía điện lực đã u cầu ơng T phải nộp gần 247 triệu đồng, bao gồm truy thu tiền điện thất thoát, tiền phạt, tiền lãi… Chẳng những nhất không chịu bồi thường, tháng 7-2007, ông T còn khởi kiện phía điện lực TAND thị xã Bến Tre yêu cầu bồi thường 350 triệu đồng vì cắt điện sai, làm ông phải ngừng sản xuất, mất thu nhập Sau đó, TAND thị xã Bến Tre đã đình vụ kiện vì hợp đồng mua bán điện giữa hai bên diễn huyện Giồng Trôm Đầu năm nay, đến lượt Điện lực Bến Tre khởi kiện TAND huyện Giồng Trôm yêu cầu ông T phải trả gần 247 triệu đồng Theo đơn khởi kiện, phía điện lực cho rằng dây tín hiệu bị cắt đứt làm mất nhất 1/3 sản lượng điện đồng hồ Phần này ông T hưởng nên phải bồi thường Dù không xác định được là người cắt dây tín hiệu thùng điện kế để nhà cua ông T thì ông phải có nghĩa vụ bảo quản Ngược lại, ông T phản tố, yêu cầu phía điện lực phải bời thường cho mình 350 triệu đồng việc cắt điện không đúng cam kết hợp đồng Câu hỏi: 1/ là luật sư cua Công ty điện lực Bến tre, anh/ chi phai làm gỉ để bảo vệ quyền lợi cua công ty? 2/ là luật sư cua Ông T, anh chị sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi cua thận chu mình? TÌNH HUỐNG Tình huống: Ủy thác nhập SỰ VIỆC: Ngày 14/4/2006 nguyên đơn (DN Việt Nam) và bị đơn (DN Nhật Bản) đã ký kết một hợp đồng, theo đó nguyên đơn mua cua bị đơn 4.000 MT thép phế liệu Điều cua Hợp đồng quy định số lượng và phẩm chất thực tế sẽ cứ vào biên bản giám định cua NKKK cảng bốc hàng và biên bản giám định cua Vinacontrol cảng dỡ hàng Trong trường hợp dung sai vượt quá ±5% so với tỷ lệ kích cỡ đã quy định hợp đồng theo biên bản giám định cua Vinacontrol và NKKK (như Điều Hợp đồng đã ghi) thì tỷ lệ vượt quá đó được trả theo giá 50 USD/MT Thực hiện hợp đồng, bị đơn đã giao cho nguyên đơn 4.018 MT thép phế liệu Nguyên đơn đã mời Vinacontrol đến làm giám định cảng dỡ hàng Biên bản giám định cua Vinacontrol kết luận: - Độ dày lớn 40mm: - Độ dày từ 20mm đến 40mm 570 MT + Chiều dài từ 2.000mm đến 3.000mm: 925 MT + Chiều dài lớn 3.000mm: 180 MT - Độ dày từ 6mm đến 19mm: 1.220 MT - Chiều rộng nhỏ 100mm: 1.123 MT Theo kết quả giám định đó, một phần khối lượng thép được giao không đúng loại quy định hoặc vượt quá tỷ lệ quy định cua hợp đồng, cụ thể là: - Độ dày >40mm (HĐ không cho phép): - Độ dày từ 20mm đến 40mm 570 MT + Chiều dài từ 2.000mm đến 3.000mm: 325 MT + Chiều dài >3.000mm (HĐ không cho phép): 180 MT - Chiều rộng

Ngày đăng: 26/10/2021, 20:22

Hình ảnh liên quan

Loại hình đơ thị - Tình huống về Hợp đồng và Bài bào chữa cụ thể_HĐ kinh tế hay HĐ dân sư_Môn Luật Thương Mại_UEH

o.

ại hình đơ thị Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP HĐKT

  • HP ĐỒNG MUA BÁN

    • Đại diện bên A Đại diện Bên B

    • HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA

    • Số: ........

      • BÊN BÁN (Bên A):

      • BÊN MUA (Bên B):

        • Tên hàng: Sắn lát khơ niên vụ 2011-2012.

        • Số lượng: 20.000 tấn (±10%) theo lựa chọn của Bên bán.

        • Điều 5: PHƯƠNG THỨC THANH TỐN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan