Hiệu quả điều trị trầm cảm bằng kích thích từ xuyên sọ tại Bệnh viện Lão khoa trung ương

4 23 0
Hiệu quả điều trị trầm cảm bằng kích thích từ xuyên sọ tại Bệnh viện Lão khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này tiến hành trên người bệnh trầm cảm vừa tại Viện sức khỏe tâm thần quốc gia nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị chống trầm cảm của TMS ở các nhóm đối tượng khác và ở tại bệnh viện Lao khoa. Nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị người bệnh trầm cảm tại bệnh viện Lão khoa bằng kích thích từ xuyên sọ. Mời các bạn cùng tham khảo!

vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 vỡ xương sọ chiếm 31,37%, nơi bị tác động 27,45%, dập não bên đối diện 18,63%, dập não tăng giảm tốc độ đột ngột 10,78%, dập não thoát vị chiếm tỷ lệ 2,94% Tuy nhiên kết có khác biệt so với Nghiêm Chí Cương tỷ lệ dập não có tởn thương xương kèm theo 96,9%, dập não bên đối diện 52,3% Sự khác biệt tác giả Nghiêm Chí Cương tập trung nghiên cứu hình thái chấn thương sọ não TNGTĐB chúng lại tập hợp nghiên cứu tất nạn nhân có tởn thươngcó dập não V KẾT LUẬN - Nạn nhân nam giới chiếm đa số (71,95%), nạn nhân nữ chiếm 28,05%, gặp nhiều nhất nạn nhân 21 t̉i Nhóm t̉i 15 - 29 chiếm nhiều nhất (40,24%), nhóm 30 – 44 (26,82%) - Đa số dập não nơi bị tác động (78,04%), dập não vỡ xương (39,02%), dập não bên đối diện (23,17%) - Tởn thương dập não nhiều vị trí chiếm tỷ lệ cao (53,65%) Các vị trí hay gặp thùy trán (42,68%), thùy thái dương (29,26%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Pekka Saukko, Bernard Knight (2004), KNIGHT’S Forensic Pathology “World Health Organization (2013) Global status report on road safety 2013: supporting a decade of action, WHO, Geneva, Switzerland Peden M, Scurfield R, Sleet D, Mohan D, Hyder AA, Jarawan E, Mathers C (2004), World report on road traffic injury prevention Geneva World Health WHO Lưu Sỹ Hùng (2017), Nghiên cứu đặc điểm hình thái vỡ xương sọ tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, tập 33 số tr 70-74 Nguyễn Phương Hoa Phạm Thị Lan (2012) Tử vong tai nạn giao thông số tỉnh, Tạp chí nghiên cứu Y học, 80(3c), tr 385 - 389 Ahmad M, Rahman FNC, Chowdhury MH et al (2009) Postmortem study of head injury in fetal road trafic acidents JAFMC Bangladesh 5(2):24 - 28 Ha NT, Ederer D, Vo VAH, et al (2018) Changes in motorcycle-related injuries and deaths after mandatory motorcycle helmet law in a district of Vietnam Traffic Inj Prev ;19(1):75-80 Nguyễn Hồng Long Đinh Gia Đức (2011), Nghiên cứu nồng độ rượu máu đặc điểm tổn thương người chết tai nạn giao thông đường bộ, Tạp chí nghiên cứu Y học, 74(3), tr 168-171 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM BẰNG KÍCH THÍCH TỪ XUYÊN SỌ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Nguyễn Văn Phi1,2, Nguyễn Văn Tuấn1,2,3 TÓM TẮT 18 Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị người bệnh trầm cảm kích thích từ xuyên sọ Đối tượng: 50 người bệnh chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn ICD 10 Phương pháp: Can thiệp lâm sàng có đối chứng khơng ngẫu nhiên 50 người bệnh trầm cảm 25 người bệnh được can thiệp thuốc kết hợp với kích thích từ xuyên sọ vị trí vỏ não trước trán lưng bên trái (120%MT, 10Hz, chuỗi xung 4,05s, thời gian nghỉ chuỗi xung 11,05s, 18’26 phút buổi điều trị, buổi/ tuần tuần) 25 người bệnh dùng thuốc đơn Kết quả: Nhóm kết hợp thuốc rTMS làm tăng tỷ lệ đáp ứng thang điểm trầm cảm beck (BDI) cách có ý nghĩa thống kê sau tuần (p=0,031) gia tăng hiệu đáp 1Trường đại học y Hà Nội viện lão khoa trung ương 3Viện sức khỏe tâm thần quốc gia- Bệnh viện Bạch Mai 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Phi Email: Nguyenvanphi@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 23.6.2021 Ngày phản biện khoa học: 20.8.2021 Ngày duyệt bài: 26.8.2021 70 ứng sau tuần điều trị (p0,05 >0,05 >0,05 >0,05 16% 28% >0,05 10 0% 4% 32% 40% 4% 12% 8% 4 4% 0% 28% 16% 12% 16% 24% >0,05 phối hợp có t̉i trung bình 55,76  14,304, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p 71 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 >0,05) Trong hai nhóm nghiên cứu tỷ lệ nữ chiếm đa số với 68,0% nhóm dùng thuốc đơn 76,0% nhóm điều trị kết hợp rTMS thuốc.Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có bệnh thể nhóm điều trị thuốc đơn nhóm điều trị kết hợp tương ứng 72% 48%, khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Cả hai nhóm người bệnh được chẩn đoán giai đoạn trầm cảm vừa nặng chiếm đa số Chỉ có số ít người bệnh trầm cảm giai đoạn nhẹ Các thông số điều trị rTMS Bảng Các thông số điều trị bẳng rTMS Thông số điều trị Tuần Tuần Vị trí LDLPFC LDLPFC MT 43,76±6,71 43,76±6,71 Tần số 10HZ 10HZ Cường độ 120%MT 120%MT Thời gian chuỗi xung 4,05s 4,05s Thời gian nghỉ 11,05s 11,05s chuỗi xung Thời gian buổi 18’26 phút 18’26 phút Nhận xét: Ngưỡng vận động trung bình tuần 43,76 ± 6,71 Các thông số tần số, cường độ điều trị, thời gian buổi điều trị, thời gian điều trị được thiết lập cố định tuần Sự thay đổi theo thang điểm BDI hai nhóm sau điều trị Bảng 3.Tỷ lệ đáp ứng lui bệnh theo thang điểm BDI hai nhóm sau điều trị T1 (%) T2 (%) Nhóm đơn Nhóm kết Nhóm đơn Nhóm hợp kết hợp Tỷ lệ đáp ứng 16% 48% 44% 96% Tỷ lệ thuyên giảm 20% 32% 60% 72% p1: So sánh tỷ lệ đáp ứng lui bệnh nhóm sau tuần p2: So sánh tỷ lệ đáp ứng lui bệnh nhóm sau tuần Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ lui bệnh tính theo thang điểm BDI hai nhóm điều trị tuần tuần sau điều trị Nhóm kết hợp rTMS có tỷ lệ đáp ứng cao có ý nghĩa thống kê sau tuần tuần IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm dùng thuốc đơn có t̉i trung bình 58,16 14,10 nhóm điều trị phối hợp có t̉i trung bình 55,76 14,304 có khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Việc định điều trị rTMS được đưa bác sĩ điều trị, việc có thêm bệnh thể kèm (nhóm điều trị thuốc đơn tỷ lệ có bệnh thể nhiều hơn) tâm lý lo ngại tác dụng khơng mong muốn phát sinh điều trị rTMS nên đối tượng được định điều trị rTMS thường đối tượng trẻ Tuy nhiên vì người bệnh đối tượng nằm nội trú bệnh viện Lão khoa nên tuổi trung bình nhóm cao >50 cao so với nghiên cứu nghiên cứu được tiến hành Viện Sức khỏe tâm thần[5] Theo nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ bệnh lý thể tăng lên theo tuổi tác[6] Trong nghiên cứu chúng đối tượng nghiên cứu có t̉i trung bình tương đối cao nên tỷ lệ người bệnh nhóm có tỷ lệ cao có bệnh thể kèm 72 p1 p2 0,031 0,333 1Hz) có hiệu đa số nghiên cứu ban đầu chứng minh có hiệu khuyến cáo được chấp thuận sau nghiên cứu sử dụng kích thích tần số cao[4] Các nghiên cứu sử dụng cường độ khác nhau, đa số sử dụng cường độ từ 80% đến 120% MT[7], thông số thời gian chuỗi xung, thời gian nghỉ chuỗi xung, thời gian buổi điều trị tổng thời gian điều trị thay đổi tùy theo nghiên cứu[7] Trong nghiên cứu chúng tơi hai nhóm điều trị thuốc đơn điều trị thuốc kết hợp với TMS có đáp ứng lui bệnh thang điểm đánh giá triệu chứng trầm cảm BDI tuần điều trị tuần thứ điểm số có có tỷ lệ đáp ứng lui bệnh cao so với tuần Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ lui bệnh tính theo thang điểm BDI hai nhóm điều trị tuần tuần TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 506 - THÁNG - SỐ - 2021 sau điều trị (p>0,05) Nhóm kết hợp rTMS có tỷ lệ đáp ứng cao có ý nghĩa thống kê sau tuần (p=0,031) tuần (p

Ngày đăng: 26/10/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan