Bài viết nghiên cứu điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi (PTNS) tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. Bài viết tiến cứu mô tả tiến hành trên 468 bệnh nhân được chẩn đoán VPMRT được điều trị bằng phẫu thuật nội soi từ 01/01/2015 đến 31/9/2017 tại các bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 506 - THÁNG - SỐ - 2021 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Hưng Đạo*, Trịnh Hồng Sơn** TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật nội soi (PTNS) số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc Đối tượng phương pháp: Tiến cứu mô tả tiến hành 468 bệnh nhân chẩn đoán VPMRT điều trị phẫu thuật nội soi từ 01/01/2015 đến 31/9/2017 bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc Kết kết luận: Tỉ lệ thành công phẫu thuật nội soi 97,6%; nguyên nhân chuyển mổ mở đa phần khơng có khả xử lý tổn thương; đa số bệnh nhân đặt trocar; hầu hết bệnh nhân đặt trocar rốn + mạng sườn phải + hố chậu trái; áp lực bơm ổ bụng đa phần 11-12mmHg; chẩn đốn mổ đa số VPMRT tồn thể chiếm 76,7%; đa số bệnh nhân cắt RT xi dịng; thời gian phẫu thuật nội soi đa số nằm khoảng 31-60 phút; có bệnh nhân gặp tai biến mổ bệnh nhân gặp biến chứng sớm sau mổ; thời gian nằm viện sau mổ đa số 6-7 ngày chiếm 49,5% Từ khóa: Viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT), phẫu thuật nội soi (PTNS) SUMMARY TREATMENT OF APPENDICEAL PERITONITIS BY LAPAROSCOPIC SURGERY IN NORTHERN MOUNTAINOUS HOSPITALS Objective: To study the treatment of appendiceal peritonitis (AP) by laparoscopic surgery (LS) at some Northern mountainous general hospitals Subjects and methods: Prospective descriptive study conducted on 468 patients diagnosed with AP treated by LS from January 1, 2015 to September 31, 2017 at northern mountainous general hospitals Results and conclusion: The success rate of laparoscopic surgery was 97.6%; The reason for conversion to open surgery is mostly due to the inability to handle the injury; the majority of patients were placed trocars; most patients have trocar placed in umbilicus + right ribs + left iliac fossa; The most common intraabdominal inflation pressure is 11-12 mmHg; The majority of diagnoses in surgery are generalized peritonitis, accounting for 76.7%; the majority of patients hadcutting appendix by downstream method; laparoscopic surgery time is mostly in the range of 3160 minutes; patients had complications during surgery and patients had early complications after surgery; The majority of time stay in hospital after *Bệnh viện Đa khoa Chiêm Hóa **Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hưng Đạo Email: bienpham1102@gmail.com Ngày nhận bài: 11/7/2021 Ngày phản biện khoa học: 9/8/2021 Ngày duyệt bài: 25/8/2021 surgery is 6-7 days, accounting for 49.5% Keywords: Appendicitis peritonitis laparoscopic surgery (LS) (AP), I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa (VRT) cấp cứu ngoại khoa gặp hàng đầu Viêm phúc mạc (VPM) viêm ruột thừa (VRT) biến chứng nặng hay gặp thực hành lâm sàng Việc phẫu thuật điều trị bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT) tốn kém, khó khăn để lại nhiều di chứng so với giai đoạn sớm Phẫu thuật nội soi phương pháp điều trị VRT VPMRT hiệu an toàn Tại tỉnh miền núi phía Bắc chưa có nghiên cứu cách hệ thống nguyên nhân điều trị VPMRT PTNS, để góp phần có kết luận khoa học, làm cho can thiệp làm giảm tỷ lệ VPMRT thống hoàn thiện kỹ thuật phẫu thuật nội soi điều trị VPMRT đây, thực nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán VPMRT (VFMTT, VFMKT, Áp xe RT) điều trị phẫu thuật nội soi từ 01/01/2015 đến 31/9/2017 bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc a Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Gồm tất bệnh nhân chẩn đoán VPM VRT, bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng VRT có biến chứng VPM điều trị PTNS bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh là: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang - Các bệnh nhân có chẩn đốn mổ sau mổ VPM VRT - Những bệnh nhân có hồ sơ đầy đủ liệu chẩn đoán trước mổ, cách thức phẫu thuật, kết theo dõi đánh giá kết sau mổ - Khơng có tiền sử mổ cũ từ hai lần trở lên bệnh nhân có đường mổ đường trắng rốn - Khơng có chống định phẫu thuật nội soi - Sau giải thích cho bệnh nhân hay người đại diện bệnh nhân lợi ích nguy phương pháp phẫu thuật nội soi, họ vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 đồng ý để tiến hành nghiên cứu b Tiêu chuẩn loại trừ - Không Không ghi chép đầy đủ mục bệnh án mẫu nghiên cứu - Đám quánh ruột thừa - Chẩn đoán sau mổ VPM nguyên nhân khác 2.2 Phương pháp nghiên cứu a Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, tiến cứu Bệnh nhân phẫu thuật theo quy trình kỹ thuật thống phẫu thuật viên bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang thực b Các tiêu nghiên cứu Bệnh nhân ghi nhận bệnh án từ vào viện viện theo mẫu bệnh án nghiên cứu Khám lại sau tháng thông qua khám trực tiếp qua điện thoại - Phân loại chẩn đốn sau mổ: + VFMRT tồn thể: Khi RT vỡ, mủ dịch ruột, phân lan tràn khắp khoang bụng + VPMRT khu trú:Khi RT vỡ quai ruột, mạc nối lớn, phúc mạc bao bọc xung quanh, mủ dịch phân có vùng khoang bụng + Áp xe RT: Áp xe RT dạng VPM khu trú, mủ phân, bao bọc xung quanh mạc nối lớn, ruột non, đại tràng phúc mạc - Đánh giá kết phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa: + Tỉ lệ thành công PTNS + Nguyên nhân chuyển mổ mở + Chẩn đoán mổ + Đặc điểm PTNS: số lượng vị trí đặt trocar, áp lực bơm ổ bụng, kĩ thuật cắt ruột thừa, thời gian phẫu thuật, tai biến mổ, biến chứng sớm sau mổ, thời gian nằm viện c Thu thập thông tin xử lý số liệu Thu thập thông tin Tất bệnh nhân thu thập thông tin theo mẫu bệnh án thống gồm toàn tiêu nghiên cứu nêu Việc thu thập thông tin trực tiếp phẫu thuật viên tham gia phẫu thuật Bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý máy vi tính phần mềm SPSS 18 d Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đồng thuận Hội đồng đạo đức Viện Nghiên cứu 108 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Tỉ lệ thành công phẫu thuật nội soi: Thành công: 97,6%; Chuyển mổ mở: 2,4% Bảng Nguyên nhân chuyển mổ mở Nguyên nhân Tổn thương ruột phẫu thuật Không khâu buộc gốc RT Khơng có khả làm ổ bụng sau cắt RT Bóc tách RT khỏi mạc treo khó khăn Khơng có khả xử trí nội soi Tổng Số bệnh Tỷ lệ nhân % Bảng Số lượng trocart Số trocart trocart trocart 0,2 0,2 0,4 0,2 1,3 11 2,4 Số bệnh nhân (n=457) 453 Tỉ lệ (%) 99,1 0,9 Bảng Vị trí đặt trocart Vị trí Hạ vị + HCT + Rốn HCP + Hạ vị + HCT + Rốn HCT + Rốn + HCP Rốn + HCP + Hạ vị Rốn + MSP + Hạ vị Rốn + MSP + HCT Thượng vị + Rốn + MSP + HCT Số bệnh nhân(n=457) 92 Tỉ lệ (%) 20,1 0,4 79 82 199 17,3 0,2 17,9 43,5 0,4 Bảng Áp lực bơm ổ bụng Áp lực 8-10 mmHg 11-12 mmHg Số bệnh nhân (n=457) 128 329 Bảng Chẩn đoán mổ Chẩn đoán Trước phẫu thuật VPMRT/ Áp xe RT/ VPM VRT Tắc ruột CRNN VPMRT toàn thể VPMRT khu trú Áp xe RT Tỉ lệ (%) 28,0 72,0 Số bệnh nhân (n=468) Tỉ lệ (%) 236 50,4 231 359 102 49,4 0,2 76,7 21,8 1,5 Trong phẫu thuật Độ 50,4% xác - Kĩ thuật cắt ruột thừa: Xi dịng:: 96,9%; Ngược dòng: 3,1% Bảng Thời gian phẫu thuật nội soi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 506 - THÁNG - SỐ - 2021 Thời gian (phút) ≤30 31-60 61-90 91-120 >120 Trung bình ± SD (min-max) Tổng Số bệnh nhân Tỉ lệ (n=457) (%) 66 14,4 296 64,8 85 18,6 2,0 0,2 50,35 ± 17,87 (17 - 155) 457 100,0 Bảng Tai biến mổ Tai biến Chảy máu sau phẫu thuật Tổn thương ruột non Tổng Số bệnh nhân (n=457) Tỉ lệ (%) 0,2 0,2 0,4 Bảng Biến chứng sớm sau mổ Biến chứng Chảy máu sau phẫu thuật Nhiễm trùng chân trocart Áp xe tồn dư Tổng Số bệnh nhân (n=468) Tỷ lệ % 0,2 0,9 0,6 1,7 Bảng Thời gian nằm viện sau mổ Thời gian (ngày) 3-5 ngày 6-7 ngày > ngày Tổng Trung bình IV BÀN LUẬN Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n=457) 70 15,3 226 49,5 161 35,2 457 100.0 7,13 ± 1,82 (4-19) 4.1 Lý chuyển mổ mở Có 11 (2,4%) bệnh nhân PTNS thất bại phải chuyển mổ mở, đó: - BN tổn thương ruột mổ: sau vào ổ bụng phát RT chui mạc manh tràng khó bóc tách RT, sau bóc tách phát tổn thương ruột mổ khơng có khả cầm máu xử lý phải chuyển mổ mở - BN không khâu buộc gốc RT: vào ổ bụng phát RT quặt ngược sau manh tràng sát vào thành bụng bên, manh tràng viêm dày đỏ, tiến hành bóc tách quanh quai hồi tràng dính vào RT, RT dính sát vào manh tràng hồi tràng bao quanh; RT hoại tử thủng gốc RT nhiên RT khó bộc lộ vỡ nên khó khăn khâu buộc phải chuyển mổ mở - BN có khả cắt RT qua nội soi khơng có khả làm ổ bụng:1 BN mổ nội soi ban đầu khơng tìm RT sau hút dịch ổ bụng phát RT vị trí khó chuyển mổ mở; BN đưa camera vào phát nhiều dịch đục giả mạc khắp ổ bụng quai ruột, mạc treo ruột giả mạc nhiều Douglas đóng thành bánh, RT nằm HCP viêm hoại tử thủng thân giả mạc, mạc nối quai ruột bao lại, cắt RT qua PTNS khơng có khả làm ổ bụng - BN bóc tách RT khỏi mạc treo khó khăn: mổ nội soi phát ổ bụng nhiều giả mạc trắng, gốc RT hoại tử để lộ sỏi phân, bóc tách RT khỏi mạc treo khó khăn phải chuyển mổ mở - BN khơng có khả xử trí: BN đưa camera vào phát ổ bụng nhiều dịch mủ giả mạc khơng có khả xử trí nội soi; BN vào ổ bụng có dịch tiết, HCP có khối áp xe RT quai ruột bao lại dính chặt vào ổ bụng khơng xử trí nội soi được; BN vào ổ bụng phát nhiều dịch giả mạc ổ bụng, RT viêm hoại tử hoàn toàn có nhiều sỏi phân, tạo ổ áp xe HCP dọc hành lang đại tràng phải quai ruột non xung huyết phá ổ áp xe hút nhiều dịch mủ; BN vào phát khối áp xe HCP, ổ bụng nhiều dịch mủ giả mạc, tiến hành phẫu tích khối áp xe nhiều dịch mủ chảy ra, khối áp xe có nhiều tổ chức hoại tử khó xác định ranh giới quai ruột phải chuyển mổ mở; BN vào ổ bụng thấy vùng HCP có khối viêm mủ RT hoại tử sát gốc dính nhiều dễ chảy máu phẫu tích phải chuyển mổ mở; BN đưa camera vào ổ bụng có nhiều dịch đục, giả mạc quai ruột douglas gan, RT nằm HCP viêm hoại tử thủng đầu, mạc nối giả mạc tới bao lại khơng có khả PTNS Việc chuyển mổ mở đảm bảo an tồn cho bệnh nhân khơng kéo dài mổ Trong trường hợp đánh giá thấy tổn thương phức tạp có nhiều nguy khơng chắn PTNS an tồn phẫu thuật viên khơng nên e ngại lo sợ việc chuyển mổ mở coi thất bại PTNS mà nên nhanh chóng định chuyển mổ mở để đảm bảo an toàn cho BN Nghiên cứu Kathouda (2005) có tỉ lệ chuyển mổ mở 8% do: thành bụng dính khơng thể bơm PM được, cấu trúc giải phẫu bất thường gặp khó khăn phẫu tích [1] Tác giả Yagmurlu (2006) có tỉ lệ chuyển mổ mở 2,7% có bệnh nhân chuyển mổ mở PTNS định để chẩn đoán xác định ruột thừa thủng trước chuyển mổ mở cắt RT [2] Tóm lại đa số tác giả ghi nhận nguyên nhân phải chuyển đổi kỹ thuật vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 viêm dính nhiều không xác định mốc giải phẫu, chảy máu Tổn thương tạng hay VPM lan tỏa làm cản trở phẫu thuật phẫu thuật viên chưa có đủ kinh nghiệm để xử lý Mặt khác việc định PTNS VPMRT nên cân nhắc kĩ đặc biệt trường hợp chẩn đốn hình ảnh cho thấy tổn thương phức tạp kinh nghiệm phẫu thuật viên 4.2 Chẩn đoán PTNS VPMRT Trong nghiên cứu chúng tơi viêm phúc mạc tồn thể chiếm tỉ lệ cao 76,7%; tỉ lệ viêm phúc mạc khu trú 21,8%; tỉ lệ áp xe RT 1,5% 4.2.1 Vị trí đặt trocar Sự thành cơng PTNS có góp phần việc chọn vị trí chuẩn xác đặt trocar điều phụ thuộc vào thói quen kinh nghiệm PTV Nguyên tắc PTNS hoạt động đối xứng qua điểm lỗ trocar thành bụng Khi đưa dụng cụ nội soi song song với kính soi cho hình ảnh xi, đưa dụng cụ đối diện với ống soi cho hình ảnh đối gương khó thực khơng thơng thạo Nghiên cứu hầu hết bệnh nhân đặt trocar chiếm 99,1%; tỉ lệ bệnh nhân đặt trocar 0,9% Hầu hết bệnh nhân đặt Trocar vị trí Rốn + MSP + HCT chiếm 43,5%; Hạ vị + HCT + Rốn chiếm 20,1%; Rốn + MSP + Hạ vị chiếm 17,9%; HCT + Rốn + HCP chiếm 17,3%; Thượng vị + Rốn + MSP + HCT HCP + Hạ vị + HCT + Rốn chiếm 0,4%; Rốn + HCP + Hạ vị chiếm 0,2%.Nghiên cứu cho kết tương đương với tác giả Agresta (2012) [3] Chúng hầu hết đặt trocar có ca phải đặt thêm trocar Hầu hết tác giả cho cần trocar đủ để thao tác kĩ thuật kết PTNS đảm bảo Theo chúng tơi số trocar nên đặt để đảm bảo thao tác kỹ thuật an toàn cho bệnh nhân có khó khăn nên đặt thêm trocar 4.2.2 Bơm ổ bụng Chúng áp dụng kĩ thuật rạch da lỗ nhỏ rốn, đặt trocar trực tiếp để bơm khoang PM, đa số bệnh nhân bơm ổ bụng mức áp lực 11-12 mmHg chiếm 72,0%; tỉ lệ bệnh nhân bơm mức áp lực 8-10 mmHg 28,0%; khơng có bệnh nhân bơm ổ bụng mức áp lực >12 mmHg Tác giả Agresta (2012) cho kĩ thuật bơm phúc mạc kim Veress nhiều tác giả áp dụng có nhiều nguy gây biến chứng nên tác giả dùng kĩ thuật đặt trocar trực tiếp sau rạch da đường nhỏ, kết khả quan không gây tai biến [3] 4.2.3 Kĩ thuật cắt gốc RT Trong nghiên cứu chúng tơi kĩ thuật cắt RT xi dịng chiếm đa số trường hợp 96,9%; có 3,1% bệnh nhân cắt gốc RT ngược dòng 4.2.4 Thời gian phẫu thuật nội soi Trong nghiên cứu Thời gian phẫu thuật trung bình 50,35 ± 17,87 (nhanh 17 phút chậm 155) Tỉ lệ bệnh nhân có thời gian phẫu thuật chiếm 30-60 phút cao chiếm 64,8%; thời gian phẫu thuật từ 61-90 phút chiếm 18,6%; thời gian phẫu thuật ≤ 30 phút chiếm 14,4%; từ 91-120 phút chiếm 2,0%; > 120 phút chiếm 0,2% Trong thời gian phẫu thuật trung bình trường hợp phải chuyển phẫu thuật mở 107,91 ± 25,77 nhanh 60 phút chậm 145 phút Kết thời gian mổ dài nguy chuyển mổ mở cao Ngoài thời gian mổ dài gây biến cố bất lợi gây mê bệnh nhân thời gian hồi phục sau mổ Tác giả Cueto (2006) công bố thời gian PTNS VPMRT trung bình 62 phút (32-132 phút) [4] Fukami thực 34 ca PTNS VPMRT ghi nhận thời gian mổ trung bình 97,9 ± 30,6 phút [5] Tóm lại tác giả công bố thời gian PTNS mổ mở VPMRT khác phụ thuộc vào kinh nghiệm PTV, tình trạng VPMRT, cách giải súc rửa ổ bụng, cắt RT,…Chúng quan sát thấy thời gian phẫu thuật phụ thuộc nhiều vào thời gian súc rửa ổ bụng mà thời gian lại tùy thuộc vào yếu tố khác như: tình trạng ổ bụng bẩn hay sạch, ruột chướng nhiều hay ít, có nhiều giả mạc không, bệnh nhân béo hay gầy Những ca mổ phức tạp kéo dài thường có nhiều yếu tố không thuận lợi từ bắt đầu mổ nên cần phải dự đoán trước mổ để tránh phải chuyển mổ mở Những trường hợp BN đến muộn, bụng chướng căng, nhu động ruột nên cân nhắc mổ mở từ đầu để tránh phải chuyển đổi từ PTNS sang mổ mở 4.2.5 Tai biến phẫu thuật Nhiều tác giả công bố tỉ lệ tai biến PTNS thấp so với mổ mở khuyến cáo gần thao tác PTNS gặp phải tai biến biến chứng Nhiều nghiên cứu đưa kết luận PTNS tiêu chuẩn vàng thay cho mổ mở kinh điển xử trí VPMRT Nghiên cứu chúng tơi, q trình mổ có bệnh nhân gặp tai biến chảy máu sau mổ vị trí chọc Trocar rốn bệnh nhân có tổn thương ruột non Tác giả Kathouda (2005) công bố tỉ lệ biến chứng TPNS VPMRT 247 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 506 - THÁNG - SỐ - 2021 BN 18,5% [1] Chúng gặp trường hợp chảy máu sau mổ vị trí chọc trocar rốn xử lý cầm máu tích cực sau bệnh nhân ổn định Trường hợp tổn thương ruột non chuyển mổ mở để xử trí tổn thương Tác giả Katkhouda (2005) cơng bố tai biến tổn thương bó mạch thượng vị nguyhiểm phải mổ mở giải tổn thương Tai biến giảm thiểu cách quan sát trực tiếp thành bụng phía ngồi động mạch thượng vị sử dụng loại trocar không nhọn Trước rút trocar nên quan sát lại khoang PM để phát trường hợp chảy máu từ thành bụng Biến chứng rò qua lỗ trocar ngày hậu phẫu tổn thương bỏng điện bờ tự đoạn cuối hồi tràng, tổn thương không phát lúc mổ, BN mổ cắt manh tràng tác giả khuyến cáo hạn chế dùng dao điện đơn cực trường hợp RT khó cắt, đặc biệt BN béo phì khả quan sát phẫu trường hạn chế Tác giả đưa nhận xét tổn thương mạch máu tạng chọc trocar thường tai biến nặng do: 1, tổn thương gặp phải bơm khoang PM không đủ căng chọc kim bơm với tư BN xấu; 2, Trocar đẩy vào xa PTV cầm không rạch da nhỏ làm da trượt đâm nên cầm trocar tay tay đẩy trocar tay giữ thành bụng; 3, Đặt trocar xa sẹo mổ cũ để tránh quai ruột dính vào vết mổ cũ [1] 4.3 Thời gian nằm viện sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình 7,13 ± 1,82 (4-19) thời gian nằm viện sau phẫu thuật 67 ngày chiếm tỉ lệ cao 49,5%; thời gian nằm viện sau phẫu thuật > 7ngày chiếm 35,2%; thời gian nằm viện sau phẫu thuật 3-5 ngày 15,3% BN nằm viện dài ngày thường tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ áp xe tồn dư phải điều trị kháng sinh dài ngày Tác giả Long K H (2001) công bố thời gian BN có nhu động ruột trở lại 5,1 ngày; thời gian nằm viện trung bình ngày, khơi phục hoạt động bình thường 17 ngày [7] Tác giả Katsuno G (2008) công bố thời gian nằm viện trung bình 8,9 ± 3,7 ngày [8] PTNS phẫu thuật xâm nhập có thời gian hồi phục nhanh, BN nhanh chóng hồi phục làm việc bình thường Thời gian nằm viện sau mổ PTNS VPMRT tương đối ngắn ưu điểm bật PTNS điều trị VPMRT Ngoài PTNS gây sang chấn giảm nguy dính ruột sau mổ so với mổ mở hạn chế trình tiêu sợi huyết chỗ PM giúp giảm q trình dính sẹo mổ gây sau sang chấn PT Tuy nhiên PTNS có nhược điểm định giá thành cao cần phải có nhiều trang thiết bị phòng mổ PTNS coi nguy hiểm với trường hợp VPM có nguy cao nhiễm khuẩn huyết tắc mạch mạch máu bị cương tụ VPM Nhiều nghiên cứu tăng áp lực ổ bụng bơm khơng gây ảnh hưởng Bơm PM không làm tăng phát tán nhiễm trùng với điều kiện bơm với áp lực thấp kết hợp dùng kháng sinh 18 Đa số nghiên cứu ghi nhận ưu điểm bật PTNS thời gian đau sau mổ, cường độ đau sau mổ, thời gian nằm viện sau mổ 4.4 Biến chứng sau mổ Trong nghiên cứu tỉ lệ biến chứng sớm sau mổ 1,7% có 0,9% nhiễm trùng chân Trocar; 0,6% bệnh nhân có áp xe tồn dư; 0,2% có chảy máu sau mổ Có trường hợp nhiễm trùng chân trocar điều trị vệ sinh thay băng chỗ kết hợp dùng kháng sinh Với trường hợp có áp xe tồn dư sau mổ chúng tơi điều trị kháng sinh tích cực kết hợp với chọc hút mủ không mổ lại, nguyên nhân nhiều khả súc rửa ổ bụng chưa hút chưa hết dịch rửa Chúng gặp trường hợp chảy máu sau mổ phải điều trị cầm máu tích cực truyền bù khối lượng tuần hồn sau bệnh nhân ổn định Đối với biến chứng muộn sau mổ gặp (0,2%) trường hợp tắc ruột sau mổ Chúng không gặp trường hợp tử vong sau mổ VPMRT Nhiễm khuẩn lỗ trocar liên quan nhiều tới động tác lấy RT qua lỗ trocar tình trạng tổn thương RT Do với túi đựng RT tự tạo giá phù hợp với điều kiện Việt Nam theo tỉ lệ nhiễm khuẩn chấp nhận Nhiễm khuẩn vết mổ áp xe khoang phúc mạc biến chứng hay gặp Trong nhiễm khuẩn vết mổ gây tử vong hay biến chứng nghiêm trọng gây khó chịu cho BN ảnh hưởng tới thời gian hồi phục, áp xe khoang phúc mạc biến chứng nguy hiểm có khả gây tử vong Tác giả Katkhouda (2005) cơng bố giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn vùng tiểu khung đại tràng Sigma vén lên, Bn tư Trendelenburg, tiểu khung súc rửa hút cẩn thận Tỉ lệ áp xe khoang PM sau PTNS cắt RT tương đối cao cần phải lưu ý đặc biệt vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 VPMRT Do số tác giả chủ trương mổ mở VPMRT Rách bao đựng RT nguyên nhân gây nhiễm trùng vết mổ [1] Như nghiên cứu cho thấy PTNS VPMRT tỉnh miền núi phía Bắc an tồn với tỉ lệ biến chứng sớm 1,7% Điều cho thấy PTNS lựa chọn hợp lý điều trị VPMRT PTV có kinh nghiệm trang thiết bị đầy đủ tỉ lệ biến chứng thấp V KẾT LUẬN Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa ứng dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy tính khả thi, hiệu quả, độ an toàn cao tỉ lệ thành công lớn Như phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ứng dụng rộng rãi lâm sàng để giảm thiểu biến chứng giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Namir Katkhouda (2005), "Laparoscopic Versus Open Appendectomy A Prospective Randomized Double-Blind Study", Annals of Surgery, pp 135-145 A Yagmurlu (2006), "Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis: a comparison with open appendectomy", Surg Endosc., pp 1051–1054 F Agresta (2004), "Direct trocar insertion vs veress needle in nonobese patients undergoing laparoscopic procedures: A randomized prospective single-center study", Surg Endosc., pp 1778–1781 Cueto J, D' Allemagne B, and Varquer - Frias JA, Et al (2006), "Morbidity of laparosopic surgery for complicated appendicitis: an inter national Study", Surg Endosc , pp 717 - 720 Yasuyuki Fukami (2007), "Value of Laparoscopic Appendectomy in Perforated Appendicitis", World J Surg., pp 93–97 CM Pring (2007), "Aortic injury using the Hasson trocar: a case report and review of the literature", Ann R Coll Surg Engl, pp 89-91 Kirsten Hall Long (2001), "A prospective randomized comparison of laparoscopic appendectomy with open appendectomy: Clinical and economic analyses", Surgery, pp 390-400 Goutaro Katsuno (2008), "Laparoscopic Appendectomy for Complicated Appendicitis: A Comparison with Open Appendectomy", World J Surg., pp 208-214 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT CỦA LASER HE-NE TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 Dương Lê Hồng Thảo*, Trần Gia Hưng*, Huỳnh Văn Bá*, Nguyễn Thị Thùy Trang* TĨM TẮT Từ khóa: Laser He-Ne, vết lt, lt da mãn tính Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết laser He-Ne điều trị vết loét Đối tượngvà phương pháp: Nghiên cứu mơ tả có phân tích 30 bệnh nhân có vết loét điều trị laser HeNe BV Da liễu TPCTnăm 2020 Kết quả: nhóm 4060 tuổi chiếm tỉ lệ cao (56,7%) 100% bệnh nhân có đau nhức, 46,7% sốt, 36,7% châm chích Trước điều trị, điểm đau trung bình 3,2; kích thước trung bình 17,5mm; độ sâu trung bình 1mm; rỉ dịch (93,3%);mủ (10%), viêm đỏ (80%) Sau 72 điều trị, điểm đau trung bình 1,4; kích thước trung bình 12,5mm; độ sâu trung bình 0mm; rỉ dịch (30%);mủ (3,3%); viêm đỏ (83,3%).Sau 72 điều trị, 56,7% bệnh nhân giảm 25% kích thước vết loét Kết luận: Sự giảm kích thước độ sâu vết loét ghi nhận từ 48 sau điều trị Laser He-Ne ngày đến vết loét lành hoàn toàn tối thiểu ngày khuyến cáo điều trị *Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Văn Bá Email: bs.ba_fob@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 13/6/2021 Ngày phản biện khoa học: 22/7/2021 Ngày duyệt bài: 25/8/2021 SUMMARY DESCRIBE THE CLINICAL FEATURES AND EVALUATE THE RESULTS OF HELIUM-NEON LASER IN ULCER TREATMENT Objective: Describe the clinical features and evaluate the results of Helium-Neon laser in ulcer treatment Subjects and methods: Descriptive studies with analysis 30 patients were treated by Helium-Neon laser at Can Tho Hospital of DermatoVenereology in 2020 Results: 40-60 years old people have the highest rate (56,7%) 100% patients have experienced pain symptom; 46,7% fever Before treatment, average VAS (Visual analog scales was 3,2; average size was 17,5mm; average depth was 1mm; ooze (93,3%); pus (10%), inflammation (80%) After 72 hours of treatment, average VAS is 1.4; average size is 12,5mm; average depth is 0mm; ooze (30%); pus (3,3%), inflammation (83,3%) After 72 hours of treatment,56,7% of the patients have reduced 25% the size of the ulcers Conclusion: A decrease in the size and depth of the ulcer was observed 48 hours after treatment Helium-Neon laser daily until the lession is completely healed or for at least days is recommended for treatment ... thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa ứng dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy tính khả thi, hiệu quả, độ an tồn cao tỉ lệ thành công lớn Như phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc. .. trực tiếp phẫu thuật viên tham gia phẫu thuật Bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu... trình kỹ thuật thống phẫu thuật viên bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang thực b Các tiêu nghiên cứu Bệnh nhân ghi nhận bệnh