1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘC CHẤT CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ

70 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 516,05 KB

Nội dung

Trình bày được nguồn gốc và tính chất của các độc chất vô cơ được phân lập bằng pp vô cơ hóa (kim loại nặng) và phân lập bằng pp thẩm tích (acid mạnh và kiềm mạnh)Nêu được độc tính, hoàn cảnh gây độc và biện pháp đề phòng sự ngộ độc của một số kim loại nặng và acid mạnh và kiềm ăn da.Mô tả được các triệu chứng ngộ độc và cho biết các pp chẩn đoán cũng như điều trị sự ngộ độc các chất độc vô cơ này.Trình bày được các pp KN các chất độc này.

CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ MỤC TIÊU Trình bày nguồn gốc tính chất độc chất vô phân lập pp vơ hóa (kim loại nặng) phân lập pp thẩm tích (acid mạnh kiềm mạnh) Nêu độc tính, hồn cảnh gây độc biện pháp đề phòng ngộ độc số kim loại nặng acid mạnh kiềm ăn da Mô tả triệu chứng ngộ độc cho biết pp chẩn đoán điều trị ngộ độc chất độc vơ Trình bày pp KN chất độc CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG PP VƠ CƠ HĨA CHÌ Đại cương: ❖ Kim loại màu xám, mềm, dễ dát mỏng Chì hợp chất ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: ▪ Hợp kim dùng kỹ nghệ: Luyện quặng, hàn, pin, bình accu ▪ Chì oxyt (Pb3O4), chì carbonat (PbCO3), chì cromat (PbCrO4), chì sulfur (PbS) chế tạo sơn , tạo lớp màu mặt đồ gốm ▪ Chì nitrat [ Pb(NO3)2 ]: Chế tạo diêm, thuốc nổ ▪ Chì silicat: Kỹ nghệ thủy tinh, làm men sứ ▪ Chì tetraetyl [ Pb(C2H5)4]: Kỹ nghệ xăng dầu ▪ Một số thuốc cổ truyền chứa muối chì: Azarcon Greta dùng kỹ nghệ CHÌ Đại cương: ❖ ❖ ❖ ❖ Chì dùng rộng rãi sinh hoạt nên dễ gây ngộ độc Đường tiếp xúc là: KK, đất, nước, thực phẩm Chì hấp thu qua tiêu hóa, hơ hấp, da, phân bố chủ yếu vào máu, gan, thận, xương, qua thai hàng rào máu não Chì tích lũy gan, thận, mơ mỡ ĐỘC TÍNH 2.1 Cơ chế gây độc: ❖ ▪ Chì hợp chất chì độc : Chì ức chế enzym kết hợp với nhóm thiol (-SH), tương tác với cation chủ yếu (Ca Zn 2+ , Fe 2+ 2+ ), ả/h đến q trình tổng hợp hem, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh chuyển hóa nucleotid ▪ ▪ , Chì cịn ức chế q trình oxy hóa glucose tạo lượng (nếu hàm lượng máu > 0,3 ppm) Cơ quan bị ả/h chủ yếu là: Hệ tạo huyết, thần kinh, thận sinh sản ĐỘC TÍNH 2.2 Liều độc ❑ Chì vơ cơ: Hấp thu qua hệ tiêu hóa, hơ hấp da ⮚ Đường hô hấp: ▪ Nồng độ cho phép nơi làm việc: ≤ 0.05 mg/m3 ▪ Nồng độ gây độc : 700 mg/m3 KK ⮚ Đường tiêu hóa: ▪ Liều độc : Chì acetat 1g, chì carbonat 2- 4g ▪ Liều gây chết : 10g muối tan (đối với người lớn) ▪ Ngộ độc trường diễn: 1mg chì/ngày, thời gian dài ▪ Nồng độ chì tối đa cho phép nước uống 20 ppb(10-9) ❑ Chì hữu : Hấp thu nhanh qua phổi , da gây kích ứng ▪ Nồng độ cho phép nơi làm việc chì tetraetyl 0,075 mg/m3, nồng độ gây độc 40 mg/m3 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC 3.1 Do cố ý ❖ ❖ Đầu độc mùi vị khó chịu gây ói nơn Muối chì dùng để phá thai gây nhiều nguy hiểm 3.2 Do tai biến ❖ ❖ ❖ ❖ Dùng q liều thuốc có chì Thức ăn, đồ uống đựng dụng cụ có chì Trẻ em mút phải đồ chơi chì hay sơn có chì Bụi chì thơi từ tường nhà sơn sơn có pha chì 3.3 Do nghề nghiệp ❖ ▪ ▪ Thường gây ngộ độc chì trường diễn do: Hít phải hơi, bụi chì hợp chất chì Cơng nhân tiếp xúc với xăng dầu có chì TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp hay bán cấp : ❖ ❖ Thể chất: Mệt mỏi, khó chịu, biếng ăn, ngủ, sụt cân, Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa, đau thượng vị (cơn đau bụng chì), buồn nơn, tiêu chảy (phân đen) sau bị táo bón ❖ ❖ Thần kinh: Nhức đầu, kích ứng mạnh, mê sảng, co giật, hôn mê Trẻ em bị ả/h nhiều hệ TK phát triển Ngay tiếp xúc nồng độ thấp thể triệu chứng hiếu động, tập trung, thiểu tinh thần, giảm thị lực Ỏ nồng độ cao gây tổn thương não ❖ Chì hủy hoại mao mạch động mạch dẫn đến phù não thối hóa thần kinh với triệu chứng ngơ ngẩn, mê sảng, co giật, hôn mê TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp hay bán cấp : ❖ ❖ ❖ ❖ Thần kinh vận động : Gây yếu duỗi, viêm khớp, đau cơ, rối lọan phối hợp vận động Hệ tạo huyết: Gây thiếu máu Hệ sinh sản: Chì tích lũy gây thối hóa tinh hồn , giảm sản sinh tinh trùng, nữ bị sẩy thai, sinh non, trẻ sinh nhẹ cân Hệ tiết niệu: Rối loạn chức ống thận, viêm thận, xơ hóa tế bào kẻ, tiểu hay bí tiểu, tăng urê huyết ACID VÔ CƠ Đại cương ❖ Các acid vô như: H2SO4, HNO3, HCl, HF nồng độ đậm đặc Gây ăn mịn, bỏng, hủy hoại mơ tiếp xúc gây chết tổn thương diện rộng ❖ Nồng độ lỗng, acid vơ giảm dần tính ăn mịn , ngoại trừ HF nồng độ 1% nguy hiểm Nguồn gốc ❖ H2SO4, HNO3, HCl đóng vai trị quan trọng số ngành kỹ nghệ sản xuất phân bón, pin, bình accu, chất tẩy rửa, … ❖ HF tìm thấy số ngành kỹ nghệ sản xuất hình vi tính, bóng đèn huỳnh quang, chạm khắc thủy tinh … ĐỘC TÍNH 3.1 Cơ chế gây độc: ❖ Gây họai tử mô “kiểu đông kết” tức thời, tạo thành khối đông kết giới hạn thâm nhập acid sâu ❖ ❖ ❖ ❖ Gây tắc nghẽn vi mạch nơi bị tổn thương Gây nước, collagen mucopolysaccaride tế bào Biến chứng nguy hiểm thủng, xuất huyết tiêu hóa Nhiễm độc tồn thân xảy hít, uống hay tiếp xúc qua da acid gây ăn mòn Nhiễm độc HF gây hạ calci huyết 3.2 Liều độc ❖ Liều gây chết uống: H2SO4: 5g; HNO3: 8g; HCl: 15g ❖ 3 Trong KK, nồng độ tối đa cho phép mg H2SO4 / m , ml HF /m , 10 ml HNO3 /m NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC ❖ ❖ ❖ Do vô ý: Nhầm lẫn, bất cẩn, tai nạn … Do cố ý: Dùng acid để giải thù oán, mâu thuẫn cá nhân Do nghề nghiệp: Làm việc nhà máy sản xuất phân bón, dầu hỏa, thuốc nhuộm, thuốc nổ … TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 5.1 Ngộ độc cấp 5.1.1 Trên tiêu hóa: ❖ Gây bỏng, ăn mòn chỗ, đau đớn dội từ môi, lưỡi, cổ họng, thực quản, quản, dày khó nuốt, đau bụng, đau ngực Có thể bị thủng thực quản, dày, viêm phúc mạc, viêm tụy, nôn máu hạ huyết áp , mạch nhanh, thở gấp, sốc ❖ Ngộ độc qua tiêu hóa có gây đau họng, khó nuốt, đau bụng, đau ngực, thủng dày, thủng thực quản thể đau bụng đau ngực dội, kích ứng màng bụng, nơn chất dịch màu nâu có lẫn máu ❖ Biến chứng: Thủng thực quản, dày, viêm tụy, sốc tử vong TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 5.1 Ngộ độc cấp 5.1.2 Trên hô hấp: ❖ ❖ Tổn thương đường hô hấp trên, viêm họng, phế quản, phổi, thở khó , khan tiếng, ho máu Biến chứng: Ngạt phù quản, phù phổi, sốc 5.1.3 Da toàn thân: ❖ ❖ Gây bỏng, loét, hoại tử Nếu diện rộng gây sốc, hạ huyết áp, mạch nhanh Nhiễm độc tồn thân xảy sau hít, uống hay tiếp xúc qua da acid vơ gây ăn mịn 5.1.4 Mắt: ❖ Đỏ, rát, chảy nước mắt viêm kết mạc, ả/h đến chức thị giác bị mù hẳn TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 5.2 Ngộ độc mãn tính ❖ Khi hít phải acid hay tiếp xúc thời gian dài gây viêm giác mạc, mũi, miệng, quản, nướu Màng phổi bị tổn thương gây viêm phế quản mãn tính Bỏng hoại tử da Bỏng giác mạc, mù mắt ĐIỀU TRỊ 6.1 Ngộ độc qua đường tiêu hóa ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ Rửa dày ống mũi – dày để làm giảm tiếp xúc với niêm mạc dày hấp thu acid Cho uống nước, sữa Trung hòa acid kiềm nhẹ nước xà bông, MgO… Lưu ý: NaHCO3 không dùng nhiễm độc đường tiêu hóa sinh nhiều CO gây thủng dày Chữa triệu chứng: Uống thuốc giảm đau, kaolin tán nhỏ, nhịn ăn 5-7 ngày, sau cho ăn lỗng dần Băng dày thuốc dạng gel Truyền dịch, Uống thêm thuốc trợ tim ĐIỀU TRỊ 6.2 Ngộ độc qua đường hơ hấp: ❖ Nếu ngộ độc hít phải acid, phải nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi vùng nhiễm độc Cho thở ống tổn thương nghiêm trọng 6.3 Ngộ độc đường da, mắt ❖ Nếu ngộ độc bị nhiễm acid da, mắt, rửa vùng bị nhiễm với nhiều nước 15 phút, đắp dd kiềm nhỏ thuốc kháng sinh vào mắt để tránh bội nhiễm KIỂM NGHIỆM 7.1 Xử lý mẫu: ❖ Mẫu phân lập pp lọc qua màng bán thấm hay thẩm tích 7.2 Định tính ❖ ❖ ▪ ▪ ▪ ▪ Dùng thị màu: Giấy quì, giấy congo, thị vạn Nếu dương tính tiếp tục làm PƯ phân biệt acid: H2SO4: Dùng BaCl2 HNO3: PP Kohn Abresat HCl: PP kết tủa với AgNO3 HF: PP so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat 7.3 Định lượng: ❖ Dùng pp Acid-Kiềm KIỀM ĂN MÒN Đại cương ❖ ❖ Các chất kiềm: NaOH, KOH, NH4OH tan tốt/nước, có tính ăn mịn, gây cháy da niêm mạc Các chất có dung mơi, chất tẩy rửa, tẩy trắng đồ gia dụng, hồ bơi, xi măng KIỀM ĂN MỊN Độc tính 2.1 Cơ chế gây ngộ độc: ❖ ❖ ❖ ❖ Gây hoại tử kiểu “hóa lỏng Hịa tan protein collagen, làm mơ bị nước Xà phịng hóa acid béo da niêm mạc Huyết khối mạch máu Tác dụng ăn mòn vào bề sâu gây hủy hoại lan rộng, dẫn đến tắc nghẽn đường hơ hấp hẹp thực quản, xuất huyết hay thủng đường tiêu hóa, nhiễm trùng đưa đến tử vong ❖ ▪ ▪ ▪ Khi nội soi, thương tổn xếp loại tùy theo mức độ xâm nhập: Bỏng độ 1: Đỏ nông, phù nề Bỏng độ 2: Đỏ, nước, loét nông, xuất tiết sợi huyết Bỏng độ 3: Loét sâu, tạo mảng mơ hoại tử, thủng KIỀM ĂN MỊN 2.2 Liều độc ❖ ❖ ▪ ▪ ▪ Tác dụng ăn mòn kiềm tùy vào nồng độ tổ chức thể Liều gây chết uống: NaOH, KOH : 7- g Nước Javel : 120 –220 g Amoniac: - g Nguyên nhân gây ngộ độc ❖ Do bất cẩn hay nhầm lẫn TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Đường tiêu hóa ❖ ❖ ❖ ❖ Bỏng đau rát dội môi, miệng, thực quản ,dạ dày Hắt hơi, khó thở, viêm mũi, họng, khó nuốt, nước bọt tiết nhiều khàn giọng hay tắt tiếng, Đau ngực, đau bụng dội, nôn tiêu máu, viêm màng bụng, sốt Biến chứng: Thủng dày, phù phổi, thở khò khè, trụy tim mạch, hạ huyết áp, sốc chết nhanh 4.2 Da: ❖ Gây bỏng da, giộp nước, họai tử 4.3 Mắt: ❖ gây bỏng, hủy hoại giác mạc dẫn đến mù ĐIỀU TRỊ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ chống định rửa dày Thơng đường hơ hấp: Thơng hay mở nội khí quản, Làm dịu niêm mạc sữa, lòng trắng trứng, dầu phụng Dùng thuốc giảm đau, trợ tim Dùng corticosteroid để làm giảm phù quản, kháng sinh để ngừa nhiễm trùng Nong thực quản có biến chứng hẹp thực quản Có thể can thiệp phẫu thuật bị xuất huyết dày – ruột hay thủng đường tiêu hóa, đe dọa đến tính mạng ❖ Rửa da, mắt bị nhiễm với nước 15 phút Nhỏ mắt kháng sinh để ngừa nhiễm trùng CHẨN ĐỐN ❖ ❖ ❖ Xét nghiệm cơng thức máu, phân tích khí máu động mạch Chụp phim ngực bụng giúp chẩn đốn biến chứng thủng dày- ruột có diện khí tự trung thất hay xoang phúc mạc Nội soi đường tiêu hóa với ống nội soi mềm cần thiết ... chứng ngộ độc cho biết pp chẩn đoán điều trị ngộ độc chất độc vô Trình bày pp KN chất độc CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG PP VƠ CƠ HĨA CHÌ Đại cương: ❖ Kim loại màu xám, mềm, dễ dát mỏng Chì hợp chất ứng... Trình bày nguồn gốc tính chất độc chất vơ phân lập pp vơ hóa (kim loại nặng) phân lập pp thẩm tích (acid mạnh kiềm mạnh) Nêu độc tính, hồn cảnh gây độc biện pháp đề phòng ngộ độc số kim loại nặng... ▪ Thường gây ngộ độc chì trường diễn do: Hít phải hơi, bụi chì hợp chất chì Cơng nhân tiếp xúc với xăng dầu có chì 4 TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp hay bán cấp : ❖ ❖ Thể chất: Mệt mỏi, khó

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN