ĐỘC CHẤT Trình bày được độc tính, cơ chế và nguyên nhân gây ngộ độc của một số chất độc được phân lập bằng pp cất kéo theo hơi nước (hydrogen cyanid và dẫn xuất cyanid, etanol và metanol.)Nêu được các triệu chứng ngộ độc và cách điều trị sự ngộ độc hydrogen cyanid và dẫn xuất cyanid, etanol và metanol.Nêu được nguyên tắc của pp KN các chất độc này.
CHẤT ĐỘC HỮU CƠ MỤC TIÊU Trình bày độc tính, chế nguyên nhân gây ngộ độc số chất độc phân lập pp cất kéo theo nước (hydrogen cyanid dẫn xuất cyanid, etanol metanol.) Nêu triệu chứng ngộ độc cách điều trị ngộ độc hydrogen cyanid dẫn xuất cyanid, etanol metanol Nêu nguyên tắc pp KN chất độc HYDROGEN CYANID VÀ DẪN XUẤT CYANID 1.ĐẠI CƯƠNG 1.1 Nguồn gốc HCN dẫn xuất CN sử dụng nhiều lĩnh vực ≠: Công nghiệp: HCN chất khí tạo thành phối hợp acid muối CN , sản phẩm phụ đốt cháy plastic, gỗ, len… CN có dd rửa ảnh , chất đánh bóng bạc kim loại, keo dán sắt…ngành mạ kim loại, sản xuất chất dẻo, thủy tinh, luyện quặng Nông nghiệp: Thuốc diệt trùng , diệt chuột có chứa etyl thiocyanat, metyl thiocyanat chuyển hóa thể thành cyanid gây độc ĐẠI CƯƠNG 1.1 Nguồn gốc Y học: Natrinitroprussid (thuốc dãn mạch, trị cao huyết áp) phóng thích CN tiếp xúc với ás Hg(CN)2 trước dùng trị giang mai Laetrile Trị ung thư chứa amygdalin biến đổi thành CN Chiến tranh: Chất độc hóa học , thuốc khai hoang Tự nhiên: Amygdalin cyanogenic glycoside khác tìm thấy hạt: Hạnh nhân đắng, mơ, mận, táo…Trong lá: Anh đào, khoai mì, măng tre, nấm độc CN cịn có khói thuốc lá, khói từ cháy sản phẩm cao su, plastic Tổng hợp hóa học: Hóa phân tích: CN thường gặp HCN, KCN, NaCN, … ĐẠI CƯƠNG 1.2 TÍNH CHẤT HCN: Chất lỏng dễ bay hơi, không màu, độc Dd HCN/nước A HCN (A cyanhydric A prussic) HCN : Vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng HCN dễ tan/nước, cồn Là chất độc cực mạnh, tác dụng nhanh tất chất độc Hấp thu tốt qua: da, màng nhày, tiêu hóa, hơ hấp ĐỘC TÍNH 2.1 Cơ chế gây độc Ức chế enzym cytocrom oxidase, ngăn cản vận chuyển điện tư chuỗi hô hấp tế bào CN - tạo phức hợp với hem cytocrom, ngăn cản kết hợp với oxy hem Tổ chức tế bào bị hủy hoại không sử dụng oxy máu Trung tâm hô hấp hành tủy bị giảm oxy nhiều nên ngừng thở nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ĐỘC TÍNH 2.2 liều độc 2.2.1 Ngộ độc qua đường hô hấp (hơi HCN) Liều gây ngộ độc cấp: 50ppm (0,05mg/l KK) Liều gây tử vong: >150 ppm (0,15 mg/l KK) Gây tử vong ngay: 300 ppm (0,3 mg/l KK) Giới hạn cho phép KK : 4,7 ppm (5 mg/m KK) 2.2.2 Ngộ độc qua đường tiêu hóa (dẫn xuất Cyanid) Liều gây tử vong người lớn : 150 mg – 200 mg (KCN, NaCN) NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC 3.1 Do tự sát hay đầu độc: Bằng HCN hay KCN gây chết nhanh 3.2 Do tai biến: Ăn phải thức ăn có CN : khoai mì, măng tre, nấm độc… Tiêm truyền dd natriprussid nhanh hay thời gian dài 3.3 Do ô nhiễm môi trường: Nước ngầm bị nhiễm CN , môi trường bị nhiễm độc sử dụng hợp chất CN để diệt côn trùng, diệt chuột 3.4 Do nghề nghiệp: Làm việc nơi có nồng độ HCN cao mà khơng có phương tiện bảo hộ TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp Xảy hít phải HCN hay uống muối CN- liều cao Triệu chứng ngộ độc xuất nhanh: Nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa, hồi hộp, xanh tái, khó thở, nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, liệt trung tâm hành tủy, ngất, cứng gáy, co giật, lú lẫn, hôn mê, thở gấp , nhanh chóng trụy tim mạch, tim ngừng đập, ngừng thở chết nhanh Sau 1-2 phút ĐỘC TÍNH 2.2 Liều độc Liều gây chết: Người lớn: 6-10 ml/kg thể trọng (cồn tuyệt đối) Trẻ em: ml/kg thể trọng (cồn tuyệt đối) Nguyên nhân gây ngộ độc Các trường hợp ngộ độc thường sử dụng nhiều rượu TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp 4.1.1 Liều thấp Gây cảm giác sảng khối, kích động Ba hoa, nói nhiều, tăng cường khả bắp thịt, điều hịa vận động, khơng chủ động động tác Mặt đỏ hay xanh, mắt đỏ, rung giật nhãn cầu, giảm phản xạ khả giữ thăng Mất ức chế, thường trở nên dằn hiếu chiến Nơn mửa, bị hạ đường huyết đặc biệt trẻ em người giảm dự trữ glycogen Giai đoạn thường kéo dài từ 2-3h (say rượu) Sau hết không uống thêm (giã rượu) 4.1 NGỘ ĐỘC CẤP 4.1.2 Liều cao Ức chế thần kinh TƯ Mất trí khơn, phối hợp động tác Nếu ngô độc nặng: Loạn nhịp tim, mạch nhanh, huyết áp thân nhiệt giảm, hạ đường huyết, tê liệt, giãn đồng tử, phản xạ, hôn mê, thở rít, phù phổi, suy hơ hấp chết 4.2 Ngộ độc mãn Xảy người thường xuyên uống nhiều rượu, gây biến chứng nặng như: viêm, xơ gan, viêm dày xuất huyết, viêm thực quản, viêm thành tá tràng, viêm tụy mãn, rối loạn điện giải, tăng huyết áp, tổn thương tim, viêm đa dây thần kinh, rối loạn dinh dưỡng thiếu vit B1 ĐIỀU TRỊ 5.1 Ngộ độc cấp: Chủ yếu điều trị hỗ trợ Gây nôn, rửa dày, Hô hấp nhân tạo, đặt ống nội khí quản cần để tăng thải rượu qua đường hô hấp ngăn ngừa biến chứng suy hô hấp Truyền dd glucose ưu trương để chống hạ đường huyết Điều trị hôn mê hay co giật có Thẩm phân máu (khi etanol > 400mg% hay có nhiễm acid chuyển hóa) 5.2 Ngộ độc nhẹ: Để bệnh nhân nơi thoáng mát Bệnh nhân tự giải độc hồi phục KIỂM NGHIỆM 6.1 Định tính Sau phân lập khỏi mẫu thử pp cất, xác định etanol PƯ sau: 6.1.1 PƯ tạo iodoform: Trong mt OH-, iod oxy hóa etanol thành acetaldehyd, sau tạo thành dẫn xuất triiodo acetaldehyd Chất phân hủy mơi trường kiềm tạo thành iodoform có mùi đặc biệt: NaOH + I2 → NaI + NaIO + H2O C2H5OH + NaIO → CH3- CHO + NaI + H2O CH3CHO + I2 CI3CHO → CI3CHO + HI + NaOH → CHI3 + HCOONa 6.1.2 PƯ ester hóa etanol: Ester hóa etanol thành ester acetat etyl, benzoat etyl có mùi đặc biệt KIỂM NGHIỆM 6.2 Định lượng Cất định lượng etanol pp dùng cồn kế để suy hàm lượng etanol Định lượng etanol máu pp Nicloux: Nguyên tắc: Dựa vào PƯ oxy hóa rượu dd kalidicromat H 2SO4 đặc 3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + H2SO4= 3CH3COOH + 2Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 11 H2O Quá trình ĐL chuyển từ dd màu vàng dicromat sang màu xanh crom (III) (Thừa etanol có màu xanh lơ thừa kalibicromat có màu xanh lục) Từ suy hàm lượng etanol Ngồi định lượng etanol phủ tạng pp Kohn Abrest METANOL Đại cương 1.1 Nguồn gốc: Metanol phổ biến etanol, dùng làm dung mơi phịng thí nghiệm, kỹ nghệ tổng hợp hóa học, thiết bị làm lạnh, chất phụ gia nhiên liệu 1.2 Tính chất: 0 Metanol: Lỏng khơng màu, KL riêng 0,796 15 C , sôi 66 C, có mùi số tính chất lý học khác giống etanol độc nhiều Metanol hấp thu qua da, tiêu hóa, hơ hấp ĐỘC TÍNH 2.1 Cơ chế gây độc Metanol tích lũy lâu thể bị oxy hóa thành aldehyd formic tác động enzym alcol dehydrogenase (ADH) Aldehyd formic tiếp tục bị oxy hóa thành A.formic tác động enzym aldehyd formic dehydrogenase, sau bị oxy hóa thành H2O CO2 Aldehyd formic L.kết với – NH2 protein, ức chế hoạt tính enzym A.formic L.kết với enzym có nhân Fe gây ức chế hơ hấp tế bào (nhất tế bào thần kinh & thị giác) A.formic cịn gây nhiễm acid chuyển hóa, tổn hại hệ TKTƯ 2.2 Liều độc : > 50 mg/dl, liều tử vong trung bình 75 ml người lớn NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC 3.1 Ngộ độc cấp: Do uống nhầm metanol hay rượu có lẫn nhiều metanol 3.2 Ngộ độc trường diễn: Do hít phải metanol làm việc lâu môi trường có chất (nồng độ tối đa cho phép 2%) TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC Trên hệ TKTƯ: Nạn nhân bị chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ Sau nơn, có máu, đau bụng, tiêu chảy, viêm tụy, mặt mơi tím xám, huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giãn, phù phổi Cuối nạn nhân tình trạng rối loạn điện giải, mê, co giật, nhiệt độ hạ, tử vong ngạt thở Rối loạn thị giác: Thần kinh thị giác bị teo, giảm thị lực, mờ, nhìn đơi dẫn đến mù hẳn ĐIỀU TRỊ Để nạn nhân nơi yên tĩnh , tránh ás Điều trị nhiễm acid chuyển hóa NaHCO Điều trị triệu chứng: Thở oxy, uống thuốc tăng cường hô hấp hay trợ tim Rửa dày NaHCO3 (≤ 2h sau ngộ độc qua đường tiêu hóa) Ngăn chận chuyển hóa metanol: Dùng etanol hay 4-metylpyrazol để có cạnh tranh enzym chuyển hóa alcol (ADH), giúp đào thải nhanh metanol trước biến đổi thành aldehydformic Tăng thải trừ metanol băng cách dùng A.folic (tiêm IV 1mg/kg) để thúc đẩy trình biến đổi A.formic thành CO2) hay thẩm phân máu KIỂM NGHIỆM 6.1 Định tính Phân lập metanol mẫu pp cất, Lấy dịch cất làm số PƯ: PƯ oxy hóa: Oxy hóa metanol KMnO4/H3PO4, formaldehyd tạo thành phát : Thuốc thử Marki (morphin/H2SO4 đđ ) cho màu tím đỏ Thuốc thử Schiff cho màu tím sẫm PƯ với A.cromotropic/ H2SO4 cho màu tím đỏ PƯ ester hóa: Tạo dẫn xuất salicylat metyl Cho vài giọt H2SO4 đđ vài tinh thể A.salicylic vào dd có metanol, sau đun nhẹ ngửi thấy mùi salicylat metyl KIỂM NGHIỆM 6.2 Định lượng: Các PƯ định lượng metanol dựa vào pứ oxy hóa thành formaldehyd, sau định lượng pp đo quang với thuốc thử Schiff (định lượng metanol KK) hay A.cromotropic (định lượng metanol máu nước tiểu) CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Độc tính cồn etylic thể chủ yếu trên: a) Hệ thần kinh trung ương b) Hệ hơ hấp c) Hệ tiêu hóa d) Hệ tuần hịan Chất độc gây liệt trung tâm hô hấp hành tủy là: a) CO c) HCN b) NO & NO2 d) Hơi thủy ngân Chọn tập hợp câu trả lời Acid cyanhydric dẫn xuất cyanid: a) Độc tính cực mạnh b)Tác động nhanh c) Khó tan nước rượu d) Hấp thu dễ qua nhiều đường kể da, màng nhày hơ hấp Các biến chứng xảy nghiện rượu (etanol)là: a) Nôn mửa b) Xơ gan c) Tổn thương tim d) Viêm đa dây thần kinh XÁC ĐỊNH CÂU ĐÚNG (Đ) SAI (S) Pp cất kéo theo nước áp dụng để phân lập chất độc dễ bay HCN, Etanol, thủy ngân… Metanol chất độc gây rối loạn thần kinh thị giác Điền vào chỗ trống Cơ chế gây độc hợp chất cyanid ……………… Metanol tích lũy lâu thể chuyển dần thành chất gây độc ………………………… Trả lời vắn tắt câu hỏi sau Trình bày chế giải độc cyanid kit antidot (Amyl nitrit + natri nitrit + natrithiosulfat) 10 Giải thích chế gây độc metanol 11 Nêu pp điều trị ngộ độc metanol ... lập chất độc dễ bay HCN, Etanol, thủy ngân… Metanol chất độc gây rối loạn thần kinh thị giác Điền vào chỗ trống Cơ chế gây độc hợp chất cyanid ……………… Metanol tích lũy lâu thể chuyển dần thành chất. .. Trình bày độc tính, chế nguyên nhân gây ngộ độc số chất độc phân lập pp cất kéo theo nước (hydrogen cyanid dẫn xuất cyanid, etanol metanol.) Nêu triệu chứng ngộ độc cách điều trị ngộ độc hydrogen... tan/nước, cồn Là chất độc cực mạnh, tác dụng nhanh tất chất độc Hấp thu tốt qua: da, màng nhày, tiêu hóa, hơ hấp 2 ĐỘC TÍNH 2.1 Cơ chế gây độc Ức chế enzym cytocrom oxidase, ngăn cản vận chuyển