1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘC CHẤT CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ

31 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 205,18 KB

Nội dung

Trình bày được nguồn gốc và tính chất của độc chất khí carbon monoxid (CO) và nitrogen oxid (NO và NO2)Trình bày được độc tính, hoàn cảnh gây độc và biện pháp đề phòng sự ngộ độc các khí độc này.Mô tả được các triệu chứng ngộ độc và cho biết các pp điều trị ngộ độc các chất khí này.Nêu được các PP KN CO trong không khí và trong máu.CO: Cực độc, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương và tử vong do ngộ độc chất khí trên thế giới.1. Nguồn gốcNguồn gốc ngoại sinh: CO được tạo thành do sự đốt cháy không hoàn toàn của carbon, các nhiên liệu có chứa carbon (gỗ, than, xăng dầu, khí đốt …) : Ở nhiệt độ cao: O2 + 2C → 2COCO có thể hiện diện trong các nhà máy, lò kỹ nghệ (luyện gang thép, hóa dầu, giấy ….), khói thải từ xe cộ, động cơ đốt trong, lò than, lò sưởi, giếng sâu, khói thuốc lá ….

CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ MỤC TIÊU Trình bày nguồn gốc tính chất độc chất khí carbon monoxid (CO) nitrogen oxid (NO NO2) Trình bày độc tính, hồn cảnh gây độc biện pháp đề phịng ngộ độc khí độc Mô tả triệu chứng ngộ độc cho biết pp điều trị ngộ độc chất khí Nêu PP KN CO khơng khí máu CARBON MONOXIDE ĐẠI CƯƠNG ❖ CO: Cực độc, nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương tử vong ngộ độc chất khí giới Nguồn gốc ❖ Nguồn gốc ngoại sinh: ▪ CO tạo thành đốt cháy khơng hồn tồn carbon, nhiên liệu có chứa carbon (gỗ, than, xăng dầu, khí đốt …) : Ở nhiệt độ cao: O2 + 2C → 2CO ▪ CO diện nhà máy, lị kỹ nghệ (luyện gang thép, hóa dầu, giấy ….), khói thải từ xe cộ, động đốt trong, lị than, lị sưởi, giếng sâu, khói thuốc … NGUỒN GỐC ❖ ▪ ✔ ✔ Nguồn gốc nội sinh: CO tạo thành thể từ: Sự chuyển hóa metylcloride (diclorometan.) gan Sự chuyển hóa Hem thành biliverdin tác động enzym hem oxygenase TÍNH CHẤT ❖ CO : Khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng gây kích ứng nên nguy hiểm, nhẹ KK, tan/nước, tan/etanol, benzen, cháy cho lửa màu xanh lam tạo thành CO2 ❖ CO không bị hấp phụ than hoạt, chui qua lớp bọc mặt nạ phịng độc thơng thường ❖ CO bị oxy hóa thành CO2 oxyt KL: Ag2O, CuO, HgO, MnO2 ❖ PỨ ứng dụng để khử độc mặt nạ phòng độc CO ❖ Thời gian bán hủy 5h - 6h 3- ĐỘC TÍNH Cơ chế gây độc 1.1 Tác động protein Hem ❑ Hemoglogin: ❖ CO kết hợp dễ dàng với hemoglobin thành carboxy hemoglobin (HbCO) bền vững làm khả vận chuyển oxy máu, giảm phân bố oxy đến mô ❖ Ai lực kết hợp CO hemoglobin mạnh gấp 250 lần so với oxygen ❑ Cytocrom oxydase: ❖ CO kết hợp với enzym cytocrom oxydase gây ức chế hô hấp tế bào ❑ Myoglobin: ❖ CO kết hợp với myoglobin làm giảm sử dụng oxy, dẫn đến suy giảm co tim, hạ huyết áp, thiếu máu cục não ❖ Ai lực kết hợp CO myoglobin mạnh gấp 60 lần so với oxygen 3- ĐỘC TÍNH Cơ chế gây độc 1.2 Tác động hệ thần kinh TƯ: ❖ CO gây peroxid hóa hợp chất lipid (A.béo chưa bão hòa), dẫn đến phù, hoại tử thối hóa tế bào não ❖ Sự tổn thương não xảy chủ yếu thời kỳ hồi phục, ả/h đến nhận thức, trí nhớ, khả học tập gây rối lọan vận động ❖ Độc tính chủ yếu CO gây hậu thiếu oxy mô , thiếu máu cục ❖ Não tim quan tiêu thụ oxy cao nhạy cảm với thiếu máu cục nên bị ả/h nghiêm trọng 3- ĐỘC TÍNH 1.3 Tác động bào thai ❖ CO gây thiếu oxy mô bào thai giảm cung cấp oxy từ mẹ đến bào thai Ngồi ra, CO cịn qua thai để kết hợp với Hb F gây thiếu oxy mơ trực tiếp ❖ CO có lực với HbF cao so với HbA từ 10-15% đào thải CO bào thai lại chậm nên CO có độc tính cao thai nhi 2.2 Liều độc ❖ Nồng độ CO/KK 1.000 ppm (0,1%): Gây triệu chứng ngộ độc nặng dẫn đến tử vong ❖ Nồng độ gây nguy hiểm 1200 ppm(0,12%) ❖ Giới hạn nồng độ CO cho phép tiếp xúc 25 ppm HOÀN CẢNH NHIỄM ĐỘC ❖ Do cố: Các thiết bị dùng gia đình (bếp nấu gas, than, củi, lị sưởi, máy phát điện động đốt trong) sử dụng hay bảo trì khơng ,vận hành nơi kín, khơng thơng khí tốt ❖ Do cố ý: Như tự tử ❖ Do tai nạn: Cháy nổ hầm mỏ, xuống hầm, giếng sâu, hỏa hoạn ❖ Do ô nhiễm mơi trường: Khói xe, khí thải nhà máy ❖ Do nghề nghiệp: Thợ rèn, đúc kim lọai, thợ cạo ống khói, thợ mỏ, … KIỂM NGHIỆM Xác định CO máu 2.1 Định tính: ❖ Thực mẫu thử mẫu chứng (máu bình thường) máu tồn phần, xử lý chống đơng heparin, EDTA hay fluorid/oxalat ❖ 0,1ml máu + ml dd NH4OH (0,01mol/L), lắc mạnh thấy máu có CO có màu hồng, mẫu chứng màu xám 2.2 Định lượng: ❖ CO phóng thích từ hemoglobin, sau định lượng pp sắc ký khí hay định lượng gián tiếp dạng carboxyhemoglobin pp đo quang phổ KIỂM NGHIỆM 2.2.1 PP đo quang : - Nguyên tắc ❖ Hemoglobin dẫn xuất có dải hấp thu đặc trưng vùng ás khả kiến ❖ Oxyhemoglobin carboxyhemoglobin có dải kép giống dd kiềm ❖ Cực đại hấp thu : ▪ Oxyhemoglobin 576-578nm 540-542nm, ▪ Carboxyhemoglobin 568-572nm 538-540nm ▪ Deoxyhemoglobin có dải đơn rộng 555nm ❖ Nếu máu pha loãng dd kiềm yếu xử lý với Na2S2O3, oxy hemoglobin methemoglobin diện bị biến đổi thành deoxyhemobin Carboxyhemoglobin không bị ả/h cách xử lý KIỂM NGHIỆM ❖ Đo độ hấp thu bước sóng 541nm 555nm ❖ Tính tỷ số độ hấp thu A541/A555 nồng độ carboxyhemoglobin xác định từ đường cong chuẩn ❖ PP đo quang áp dụng mẫu có nồng độ HbCO > 3% 2.2.2 PP sắc ký khí : Nguyên tắc: ❖ Máu xử lý với kaliferricyanid, carboxyhemoglobin chuyển thành methemoglobin, CO phóng thích vào pha khí ❖ Xác định CO phóng thích pp sắc ký khí với cột rây phân tử detector dẫn nhiệt NITROGEN OXID (NOx) ❖ Nitrogen oxid tiêu biểu cho nhóm chất khí có cơng thức tổng quát NOx Gồm : ✔ Nitric oxid hay nitrogen monoxid (NO), ✔ Nitrogen dioxid (NO2) ✔ Nitrogen trioxid (N2O3) ✔ Nitrogen tetroxid (N2O4) ✔ Nitrogen pentoxid (N2O5) → Độc nitric oxid nitrogen dioxid NITROGEN OXID (NOx) Nguồn gốc ⮚ NOx : Chất khí nguy hiểm thường phóng thích từ pứ A.nitric, A.nitrous với chất hữu cơ, từ đốt cháy nitrocellulose sản phẩm khác ⮚ NOx diện khói thải xe cộ … ⮚ Trong tự nhiên, NOx tạo thành q trình oxy hóa hợp chất có chứa nitơ than, dầu diesel … ⮚ NOx tạo thành trình hàn hồ quang điện, mạ điện, chạm khắc, cháy nổ ⮚ NOx cịn chất trung gian q trình sản xuất sơn mài, thuốc nhuộm, hóa chất khác, thành phần quan trọng khói quang hóa… TÍNH CHẤT 2.1 Nitrogen monoxid NO: ❖ Chất khí khơng màu to thường, khơng mùi, khơng gây kích ứng, tan / nước ❖ Bị oxy hóa nhanh KK tạo thành NO2, ngộ độc NOx chủ yếu NO2 NO + O2 → NO2  2.2 Nitrogen dioxid NO2: ❖ Dạng lỏng hay khí, màu nâu đỏ, mùi hắc đặc trưng, tan/nước, gây hoại tử thấm qua phế nang ❖ Độc tính mạnh NO ❖ NOx khơng cháy, lại thúc đẩy cháy nhiên liệu dễ cháy ĐỘC TÍNH 3.1 Cơ chế gây độc ❖ NOx hủy hoại phổi qua chế: ▪ Biến đổi thành A.nitric A.nitrous đường khí ngoại biên, phá hủy vài loại tế bào chức cấu trúc phổi ▪ Khởi đầu trình tạo thành gốc tự gây oxy hóa protein, peroxyd hóa lipid làm hủy hoại màng tế bào ▪ Làm giảm đề kháng nhiễm trùng thay đổi chức miễn dịch đại thực bào ▪ Ngồi ra, NOx oxy hóa Hem thành methemoglobin ĐỘC TÍNH 3.1 Cơ chế gây độc ⮚ Nox gây phù phổi, viêm phổi, viêm phế quản, khí thủng, tạo methemoglobin Ho, thở nhanh, khó thở, nhịp tim nhanh, thiếu oxy mô ⮚ Người nhạy cảm đặc biệt với Nox: Hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh tim ⮚ NOx nồng độ cao kích ứng da, mắt, đường hô hấp ⮚ NO2 chất gây hoại tử, độc tính mạnh NO ⮚ NO chất gây methemoglobin nhanh mạnh ⮚ Ngộ độc NOx chủ yếu đường hô hấp Nhưng tiếp xúc đường gây tác động tồn thân ĐỘC TÍNH 3.2 Liều độc ⮚ Nồng độ tiếp xúc giới hạn nơi làm việc : ▪ Nitric oxid (NO): 25 ppm (31 mg/m3), ▪ Nitrogen dioxid (NO2 ) : ppm (5,6 mg/m3) ⮚ Nồng độ nguy hiểm ngay: ▪ Nitric oxid (NO): 100 ppm ▪ Nitrogen dioxid (NO2 ) : 20 ppm 4.TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 4.1 Ngộ độc cấp ❖ Triệu chứng : Ho, mệt mỏi, buồn nôn, khản tiếng, nhức đầu, đau bụng, khó thở ❖ Thời kỳ không triệu chứng khoảng 3-30h trước chuyển sang biến chứng phù phổi với triệu chứng bồn chồn, rối loạn tâm thần, hôn mê, bất tỉnh ❑ Hệ hô hấp ❖ Nồng độ thấp , NO2 gây kích ứng nhẹ hơ hấp thở nhanh, ho Sau tiến triển sang viêm phổi với triệu chứng ho dội, nhịp thở nhanh, giảm oxy huyết hay co thắt phế quản phù phổi Sự tiến triển xảy nhanh ngộ độc liều cao 4.TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC ❑ Hệ hơ hấp ❖ Nồng độ cao gây kích ứng mạnh hô hấp, gây bỏng, co thắt, phù mô cổ họng, thở gấp, ho kèm theo đau ngực, trụy hơ hấp, tắc nghẽn đường hơ hấp Sự tắc nghẽn phế quản kéo dài nhiều ngày sau bị ngộ độc nặng gây tử vong ❑ Hệ tim mạch ❖ Mạch yếu nhanh, ngực sung huyết, trụy tim mạch ❑ Hệ tiêu hóa ❖ Khi uống phải NOx dạng lỏng gây kích ứng hay đốt cháy đường tiêu hóa ĐIỀU TRỊ 4.2 Ngộ độc mãn tính ❖ Ngộ độc mãn tính Nox gây nguy nhiễm trùng hơ hấp trẻ em Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính xảy phế quản bị hủy hoại ⮚ Khơng có antidot cho ngộ độc nitrogen oxid ⮚ Điều trị chủ yếu trợ hô hấp trợ tim mạch ⮚ Cung cấp oxy dùng thuốc để giúp cho hô hấp dễ dàng ⮚ Dùng xanh Metylen để điều trị methemoglobin có dấu hiệu thiếu oxy mơ hay có nồng độ methemoglobin >30%, ⮚ Liều dùng : ▪ 1-2 mg/kg thể trọng (0,1-0,2 ml dd %0/kg thể trọng) tiêm IV ▪ Liều khởi đầu không >7 mg/kg 4.TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC ❑ Máu ❖ Ngộ độc liều cao biến Fe2+ thành Fe3+ với tác động NO gây methemoglobin, làm giảm khả vận chuyển oxy ❑ Da ❖ NOx nồng độ cao gây kích ứng da Da ẩm ướt tiếp xúc với NO2 nồng độ cao tạo thành A.nitric gây bỏng da A.nitric làm da có màu vàng hay hủy hoại men ❑ Thị giác ❖ Tiếp xúc với nồng độ cao gây kích ứng, viêm mắt ❖ NO2 lỏng gây bỏng mắt Dạng khí nồng độ cao gây kích ứng, tiếp xúc lâu dài bị mờ hay mù mắt ĐIỀU TRỊ ⮚ Rửa vùng da hay mắt bị nhiễm với nước, nước muối sinh lý ⮚ Nếu nạn nhân uống phải dd nitrogen oxid, không gây nơn, khơng dùng than hoạt làm mờ đèn nội soi , cho uống nhiều nước, sữa ⮚ Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu tắc nghẽn đường hơ hấp trên, thơng khí quản cần ⮚ Cung cấp oxy bổ sung Theo dõi nạn nhân có triệu chứng 24h ⮚ Điều trị viêm phổi phù phổi có (có thể dùng corticosteroid) CHẨN ĐỐN ⮚ Thường dựa vào lịch sử ngộ độc, biết rõ ⮚ NO NO2 chuyển hóa thành nitrit (NO2- ), nitrat (NO3- ) đào thải qua nước tiểu Do đó, đo nồng độ chất chuyển hóa nước tiểu giúp xác định ngộ độc ⮚ Ngồi ra, đo oxy hay khí động mạch, nồng độ methemoglobin, chụp X quang kiểm tra chức phổi ... tính chất độc chất khí carbon monoxid (CO) nitrogen oxid (NO NO2) Trình bày độc tính, hồn cảnh gây độc biện pháp đề phịng ngộ độc khí độc Mơ tả triệu chứng ngộ độc cho biết pp điều trị ngộ độc chất. .. cho biết pp điều trị ngộ độc chất khí Nêu PP KN CO khơng khí máu CARBON MONOXIDE ĐẠI CƯƠNG ❖ CO: Cực độc, nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương tử vong ngộ độc chất khí giới Nguồn gốc ❖ Nguồn gốc... hấp ⮚ NO2 chất gây hoại tử, độc tính mạnh NO ⮚ NO chất gây methemoglobin nhanh mạnh ⮚ Ngộ độc NOx chủ yếu đường hô hấp Nhưng tiếp xúc đường gây tác động tồn thân 3 ĐỘC TÍNH 3.2 Liều độc ⮚ Nồng

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w