Bài viết của tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình để tìm hiểu kinh nghiệm của một số quốc gia nhằm rút ra những bài học để Tây Bắc Việt Nam có thể vận dụng để phát triển loại hình du lịch này.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỨC KHỎE TẠI TÂY BẮC Bùi Phú Mỹ, Trần Thị Minh Hịa Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn * Email: buiphumy@haui.edu.vn Tóm tắt: Du lịch sức khỏe hiểu du lịch gắn liền với việc theo đuổi việc trì nâng cao sức khỏe cá nhân Trên giới loại hình du lịch lên với sức tăng trưởng mạnh mẽ với số ấn tượng tốc độ tăng hàng năm đạt 6,5 %, tức gấp đơi mức tăng trung bình tổng thể ngành du lịch (3,2 %) Theo dự đoán đến năm 2022 tốc độ tăng trưởng loại hình 7,5 % với giá trị thị trường đạt tới 919 tỉ đô la Nhiều quốc gia có Nhật Bản, Thái Lan gặt hái thành công đáng kể với du lịch sức khỏe Để bắt kịp xu thế, Việt Nam nói chung vùng Tây Bắc nói riêng cần có chiến lược hành động phù hợp để vừa bảo tồn đa dạng sinh học, vừa khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên sinh thái cho phát triển du lịch sức khỏe Bài viết tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình để tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia nhằm rút học để Tây Bắc Việt Nam vận dụng để phát triển loại hình du lịch Từ khóa: Du lịch sức khỏe, Du lịch Tây Bắc, phát triển bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, người ngày ý đến sức khỏe mình, họ muốn trì thói quen lành mạnh du lịch Trong đó, theo báo cáo Kinh tế du lịch sức khỏe toàn cầu, du lịch ngày có hại cho sức khỏe người Những vấn đề căng thẳng nhà ga, sân bay, rắc rối giao thơng, say tàu xe, thiếu ngủ, gián đoạn thói quen tập thể dục, ăn uống nhiều, phơi nắng lâu,… khiến du khách căng thẳng giảm sút sức khỏe sau chuyến Một nghiên cứu gần Đại học Columbia khách du lịch công vụ cho thấy việc di chuyển thường xuyên chí làm tăng yếu tố nguy tim mạch (béo phì, huyết áp cao, cholesterol cao) Từ hình thành gia tăng phận khách du lịch thực chuyến đặc biệt tập trung vào việc trì cải thiện sức khỏe cá nhân hạnh phúc họ Điều thúc đẩy tăng trưởng du lịch sức khỏe Mặc dù du lịch chăm sóc sức khỏe phân khúc tương đối ngành du lịch du lịch toàn cầu, thực hành du lịch chăm sóc sức khỏe khơng phải Từ thời cổ đại, người đến Biển Chết đặc tính trị liệu nó, người La Mã đến nhà tắm, suối nước nóng khu nghỉ mát bên bờ biển để tận hưởng khí hậu lành mạnh, lọc thể thực nghi lễ tâm linh hay người Nhật hình thành văn hóa onsen (suối nước nóng) với mục đích chữa bệnh gia tăng tính cộng đồng Với đặc điểm nguyên tắc hướng đến việc nâng cao sức khỏe khách hàng, du lịch sức khỏe loại hình du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, vùng địa phương Nằm phía Tây miền Bắc Việt Nam với tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai Yên Bái, Tây Bắc có nguồn tài ngun tự nhiên văn hóa vơ phong phú đặc sắc, tiềm để phát triển lại hình du lịch Tại Việt Nam nói chung Tây Bắc nói riêng, hoạt động tắm khống nóng, tắm bùn, tắm thuốc người Dao,… từ lâu khách du lịch nước quốc tế ưa chuộng, nhiên mang tính đơn phát, nhỏ lẻ, thiếu điểm nhấn Để phát triển loại hình này, việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quốc gia khu vực giới loại hình du lịch sức khỏe cần thiết Do đó, viết tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm hai số quốc gia đứng đầu loại hình du lịch sức khỏe, từ rút học kinh nghiệm cấp quốc gia vùng Tây Bắc nói riêng để phát triển loại hình du lịch đặc biệt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nghiên cứu này, phương pháp sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình Đối tượng nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch sức khỏe hai quốc gia châu Á Nhật Bản Thái Lan Cơ sở việc lựa chọn mẫu là: 1) tương đồng mặt tự nhiên văn hóa hai quốc gia Việt Nam 2) kết tích cực hoạt động du lịch sức khỏe hai quốc gia 471 Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch sức khỏe Tây Bắc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan niệm du lịch sức khỏe Các công trình nghiên cứu du lịch sức khỏe xuất từ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Định nghĩa du lịch chăm sóc sức khỏe thay đổi đáng kể thập kỷ qua, khơng cịn phương pháp điều trị spa Nó trải nghiệm du lịch mà du khách chọn để trì nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất họ Đối với số người, hoạt động tích cực chèo thuyền kayak, yoga, đường dài tĩnh tâm Đối với người khác, thụ động đơn giản kết nối với thiên nhiên, chánh niệm tìm kiếm trải nghiệm thực phẩm tươi sống lành mạnh địa phương du lịch Müller Lanz Kaufmann (2001) đưa khái niệm du lịch sức khỏe sau: “Du lịch sức khỏe tổng hợp tất mối quan hệ tượng xuất phát từ hành trình nơi cư trú người có động bảo tồn tăng cường sức khỏe họ Họ khách sạn chuyên dụng cung cấp dịch vụ chăm sóc cá nhân phù hợp, họ u cầu gói dịch vụ tồn diện bao gồm chăm sóc sức khỏe/thể chất, dinh dưỡng/chế độ ăn uống lành mạnh, thư giãn/thiền định hoạt động tinh thần/giáo dục” Hội nghị thượng đỉnh Spa Chăm sóc sức khỏe toàn cầu (2014) định nghĩa “Du lịch sức khỏe du lịch gắn liền với việc theo đuổi việc trì nâng cao sức khỏe cá nhân” Theo đó, khách du lịch sức khỏe người tìm kiếm khỏe mạnh thể chất, tinh thần trí tuệ chuyến du lịch họ trải nghiệm họ có khả bị ảnh hưởng nhận thức môi trường xã hội Nhu cầu họ giải thông qua việc ăn uống lành mạnh, dịch vụ spa toàn diện cho tâm trí thể phát triển cá nhân bao gồm hoạt động thân thiện với mơi trường Ngược lại, du lịch khơng sức khỏe mô tả bao gồm điều sau đây: Lựa chọn thực phẩm không lành mạnh ăn uống nhiều, căng thẳng du lịch, ngủ gián đoạn thói quen tập thể dục thường xuyên Khái niệm du lịch sức khỏe - wellness tourism bị lẫn với du lịch chữa bệnh - medical tourism Cả hai loại hình: Du lịch sức khỏe du lịch chữa bệnh cho hai thành phần loại hình rộng hơn, du lịch chăm sóc sức khỏe (health tourism) Sự khác quan trọng hai loại hình động du lịch Nếu du lịch chữa bệnh có động quan trọng chữa trị hay vài loại bệnh vấn đề sức khỏe cụ thể, động du lịch sức khỏe ngăn ngừa bệnh tật trì sức khỏe Và sức khỏe thuật ngữ du lịch hiểu không sức khỏe mặt thể chất mà tinh thần, trí tuệ cảm xúc Ngồi đối tượng khách hai loại hình du lịch sức khỏe du lịch chữa bệnh có nhiều đặc điểm khác biệt rõ rệt sau đây: Du khách - Du lịch sức khỏe Du khách - Du lịch chữa bệnh Thường người khỏe mạnh Thường người ốm (có bệnh) Thực chuyến dể trì, kiểm soát cải thiện sức khỏe Thực chuyến để nhận chữa trị cho bệnh chuẩn đốn Mong muốn có lối sống lành mạnh, ngăn ngừa bệnh tật, giảm căng thẳng, kiểm sốt thói quen có hại và/hoặc có trải nghiệm chân thực Mong muốn có dịch vụ y tế rẻ hơn, chất lượng tốt dịch vụ khơng có nơi cư trú thường xun họ Các hoạt động chuyến mang tính chủ động, không xâm lấn, tự nguyện, không liên quan đến nhân viên y tế Các hoạt động chuyến mang tính chất bắt buộc, cần thiết mặt y tế, để chữa bệnh, và/hoặc giám sát nhân viên y tế Có thể tóm tắt động hoạt động khách du lịch sức khỏe theo mơ hình sau SRI International (Viện Nghiên cứu Stanford) Theo đó, khách du lịch: - Tìm kiếm sức khỏe thể chất, tinh thần, trí tuệ, cảm xúc, môi trường xã hội - Tham gia hoạt động đa dạng về: ăn uống (dinh dưỡng lành mạnh, giảm cân, lọc thể, trải nghiệm ẩm thực địa phương), tập thể dục (các tập giảm cân pilates, tập kéo dãn, tập thể 472 Bùi Phú Mỹ, Trần Thị Minh Hịa hình,…), hoạt động thể chất (đi bộ, đạp xe,…), chăm sóc sắc đẹp sức khỏe (mát xa, ngâm - tắm, chăm sóc da mặt, làm đẹp da, tóc, móng), tập Yoga, Thái cực quyền; hoạt động thiện nguyện, hoạt động tâm linh (cầu nguyện,…), dành thời gian bên gia đình, hoạt động ni dưỡng tâm hồn (đọc sách, nghệ thuật,…) Nguồn: SRI 3.2 Mô hình phát triển điểm đến du lịch sức khỏe bền vững Dựa mơ hình cạnh tranh điểm đến Ritchie Crouch (2005), Sheldon Park (2009) đưa mơ hình phát triển điểm đến du lịch sức khỏe bền vững gồm giai đoạn sau: Các nguồn lực yếu tố hỗ trợ (Cơ sở hạ tầng, sẵn sàng đón tiếp, hình ảnh điểm đến) Các nguồn lực điểm hấp dẫn (Tài nguyên văn hóa - đặc biệt tri thức phương thức chăm sóc sức khỏe truyền thống) Chính sách kết hoạchphát triển điểm đến du lịch sức khỏe (Kế hoạch chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, sách, mạng lưới hộp tác, hoạt động giám sát, đánh giá) Phát triển quản lý điểm đến du lịch sức khỏe (Nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, chương trình đảm bảo chất lượng) ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH SỨC KHỎE BỀN VỮNG Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch sức khỏe Tây Bắc 473 3.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sức khỏe Nhật Bản Thái Lan Du lịch Thái Lan năm vừa qua thể vị trí thị trường quốc tế với nhiều kết đáng ngưỡng mộ Một lý tạo nên thành công quốc gia lĩnh vực du lịch đa dạng hóa loại hình du lịch đặc biệt nhạy bén chiến lược phát triển Chính phủ để đón đầu xu loại hình du lịch Tại Thái Lan, du lịch sức khỏe quan tâm định hướng phát triển từ năm đầu kỷ XXI Ngày nay, du lịch sức khỏe trở thành mũi nhọn ngành du lịch quốc gia với mức tăng trưởng bình quần hàng năm % (giai đoạn 2013 - 2015) giá trị thị trường 320 tỉ bạt, xếp thứ 13 giới thứ Châu Á sau Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Trong gần hai thập kỷ vừa qua, Chính phủ hồng gia Thái Lan thực nhiều sách, chiến lược hữu hiệu nhằm phát triển loại hình Có thể kể đến kế hoạch chiến lược năm vào năm 2004 định vị Thái Lan nước dẫn đầu ba lĩnh vực: Trung tâm Du lịch Sức khỏe Châu Á, Thủ đô Sức khỏe Châu Á Thảo dược Thái Lan cho sức khỏe Kể từ điểm đến chính: Bangkok, Chiang Mai, Phuket Samui quy hoạch để phát triển cho du lịch sức khỏe hạnh phúc Sau năm 2005, 10 tỉnh có tiềm phát triển cao du lịch y tế Chiang Rai, Chon Buri, Phetchaburi, Udon Thani, Prachuap Khiri Khan, Prachin Buri, Krabi, Phang-nga, Ranong Songkhla đưa vào kế hoạch phát triển điểm đến Chính phủ Năm 2015 Tổng cục Du lịch Thái Lan - TAT phát động chiến dịch tiếp thị Khám phá Thainess để kích thích thị trường du lịch quốc tế loại hình du lịch Thơng tin chiến dịch bao gồm văn hóa Thái Lan, massage Thái, lễ hội Thái Lan lối sống người Thái Các hoạt động liên quan đến Muay Thai (Thai Boxing) thiền quảng bá điểm nhấn quan trọng chiến dịch tiếp thị Không chiến dịch quảng bá ngắn hạn, TAT trọng đến việc truyền thông cho loại hình du lịch sức khỏe Trang web https://healthandwellness.tourismthailand.org/ lập với ngơn ngữ tiếng Anh khơng đưa đến tin tức lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Thái Lan mà cịn cung cấp thông tin chi tiết sở cung cấp dịch vụ sản phẩm du lịch sức khỏe đặc trưng quốc gia Sản phẩm du lịch sức khỏe Thái Lan đa dạng Tận dụng lợi trung tâm kỹ thuật chữa bệnh truyền thống cổ xưa bao gồm massage Thái, thiền, thuốc thảo dược thực hành tổng thể khác, người Thái Lan kết hợp tri thức địa với liệu pháp quốc gia khác (Ấn Độ, Trung Quốc) để tạo nên sản phẩm du lịch sức khỏe khách du lịch quốc tế đặc biệt yêu thích Massage Thái trở thành dịch vụ điển hình spa tồn giới Các khóa tu chăm sóc sức khỏe thiết kế để người u Phật pháp có hội tìm hiểu tôn giáo thực hành thiền định liệu pháp phục hồi sức khỏe Một xu hướng du lịch sức khỏe Thái Lan đào tạo Muay Thai (Thai Boxing) Phuket điểm đến tiếng hoạt động này, với nhiều khách du lịch quốc tế đến tham dự khóa đào tạo Muay Thai Khơng có nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nhạy bén với loại hình du lịch Nhiều khách sạn khu nghỉ dưỡng thêm dịch vụ chăm sóc sức khỏe cai nghiện, Ayurveda, yoga, Muay Thai thiền định vào spa họ Ngoài ra, số spa ngày cung cấp chế độ ăn uống thực dưỡng khơng gian cho khách tìm kiếm tĩnh tâm tự nhiên giúp khách hàng cân sức khỏe để khôi phục lượng sức sống cá nhân Nhật Bản điểm đến du lịch chăm sóc sức khỏe lớn thứ ba châu Á, tính theo tổng số du khách, theo báo cáo Xu hướng chăm sóc sức khỏe toàn cầu 2018 Viện Sức khỏe Toàn cầu Nhật Bản có tài nguyên độc đáo mà khách du lịch chăm sóc sức khỏe mong muốn trải nghiệm, từ văn hóa suối nước nóng đặc biệt đến việc thiền định với nhà sư, từ hoạt động tắm rừng đến nghệ thuật ẩm thực lành mạnh chí nghệ thuật tâm linh Nhật Bản có gần 21.000 onsen đích thực chiếm khoảng hai phần ba số tất sở suối nước nóng giới Xu hướng khu nghỉ dưỡng onsen Nhật Bản ngày sang trọng “xuất kinh nghiệm” onsen Nhật Bản sang phần lại châu Á Ngày có nhiều onsen mở cơng ty Nhật Bản Gokurakuyu Holdings Hoshino Resort Trung Quốc, Đài Loan Đông Nam Á “Tắm rừng” (Shinrin-yoku) lần bắt đầu Nhật Bản từ năm 80 dạng thuốc phòng ngừa điều trị tự nhiên, cho phép người kết nối với thiên nhiên xung quanh đắm chìm môi trường rừng tự nhiên tăng cường sức khỏe cách sử dụng giác quan thị giác, khứu giác, thính giác Nhật Bản có 62 khu rừng chữa bệnh thức hàng trăm hướng dẫn viên đào tạo Tắm rừng gần trở thành tượng toàn cầu, với khu nghỉ dưỡng sức khỏe tồn giới cơng bố chương trình tắm rừng tháng 474 Bùi Phú Mỹ, Trần Thị Minh Hòa Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm “sự an lành tinh thần”của du khách, luật năm 2018 cho phép tu viện Nhật Bản mở cửa cho khách du lịch Terahaku trang web giúp khách du lịch đặt phịng ngơi chùa tu viện Nhật Bản đời Nhờ nhiều du khách tiếp cận hàng trăm tu viện Phật giáo Nhật Bản Du lịch sức khỏe coi loại hình du lịch phù hợp giúp thực chiến lược phân tán lượng khách khu vực phi đô thị Nhật Bản Hiện tại, 48% lưu trú khách du lịch tập trung thành phố lớn Tokyo, Kyoto Osaka, Tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản (JNTO) phát triển du lịch sức khỏe điểm đến biết đến, Misugivới hoạt động tắm nắng tắm rừng; Beppu phía namđảo Kyushu, biết đến với onsen (suối nước nóng), khu danh lam thắng cảnh, nơi phịng tắm đá nhìn đại dương khóa tu núi cao cấp, có gần 3.000 bồn tắm suối nước nóng Các khu du lịch chăm sóc sức khỏe chiến lược khác bao gồm Dragon Route miền trung Nhật Bản, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan thiên nhiên (bao gồm núi Phú Sĩ) nhiều suối nước nóng Bên cạnh đó, thương hiệu cao cấp - bao gồm InterContinental, Hyatt Marriott - tận dụng hấp dẫn hoạt động trải nghiệm spa truyền thống Nhật Bản để mở khu nghỉ dưỡng khu vực Năm 2019 khu nghỉ mát ANA InterContinental Beppu Resort & Spakhai trương bao gồm 89 phịng với phịng onsen riêng khơng gian riêng biệt hồn tồn với giường ngủ, phịng tắm sang trọng thiết kế tối giản Ở trung tâm khu nghỉ mát hồ bơi vơ cực nhìn suối nước nóng thác nước bên Khu nghỉ dưỡng cung cấp phương pháp trị liệu sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, với năm phịng trị liệu, vườn ngồi trời hai phịng mát xa đơi có bể sục làm từ bách Nhật Bản Công viên Park Hyatt Niseko, Hanazono, dự kiến khai trương vào tháng 01 năm 2020 điểm trượt tuyết hàng đầu Nhật Bản, có trung tâm chăm sóc sức khỏe quy mô lớn Thương hiệu khu nghỉ dưỡng cao cấp Banyon Tree, tiếng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ cuối năm 1990, khai trương sở Nhật Bản vào năm 2022 Nằm Kyoto, khu nghỉ dưỡng 60 phịng có Banyan Tree Spa sở onsen tập trung vào trẻ hóa, với nhà hàng đặc sản, thư viện phịng tập thể dục Bộ Mơi trường (MOE) Nhật Bản thành lập Văn phòng suối nước nóng (Văn phịng xúc tiến sử dụng bảo tồn suối nước nóng) Đây lần Bộ thành lập văn phịng thức dành riêng cho việc quảng bá suối nước nóng Nhờ đó, người dân khách du lịch tiếp cận với khu nghỉ dưỡng sức khỏe hãng đạt tiêu chuẩn quốc gia bao gồm (1) chất lượng lượng nước suối nóng tuyệt vời, (2) mơi trường tự nhiên tuyệt vời, (3) hỗ trợ bác sĩ y khoa có chun mơn liệu pháp tắm hồi phục sức khỏe,… Để phổ biến cách sử dụng Onsen hiệu quả, MOE cung cấp sách hướng dẫn với chứng nghiên cứu liệu pháp ngâm tắm truyền thống quốc gia THẢO LUẬN Từ kinh nghiệm hai quốc gia phát triển loại hình du lịch sức khỏe trên, rút số học sau: Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể chiến lược cụ thể để phát triển loại hình du lịch sức khỏe Bộ Văn hóa thể thao Du lịch cần phối hợp với Bộ Y tế để xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng chứng nhận cho sở cung cấp dịch vụ sản phẩm du lịch sức khỏe đạt chuẩn Ngoài cần thiết lập danh mục phân loại sản phẩm du lịch sức khỏe theo tiêu chí như: sức khỏe, sắc đẹp, tinh thần trí tuệ sản phẩm tổng hợp để du khách hãng lữ hành có lựa chọn Bộ Văn hóa thể thao Du lịch cần xây dựng chiến lược quảng bá mang tính hệ thống đến thị trường mục tiêu Chính sách sản phẩm Bộ cần xác định sản phẩm du lịch đặc trưng quốc gia tập trung truyền thơng cho sản phẩm để tạo ấn tượng với du khách quốc tế Các Bộ, ban, ngành Giao thông, Nông nghiệp, Môi trường,… cần phối hợp chặt chẽ để hạn chế vấn đề ngược với động khách sử dụng dịch vụ du lịch sức khỏe như: tắc nghẽn giao thông, tải nhà ga, bến bãi, chất lượng khơng khí vượt ngưỡng an tồn, thực phẩm khơng an tồn,… Căn quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Chính phủ, tỉnh thuộc vùng Tây Bắc cần liên kết, phối hợp để xây dựng quy hoạch vùng riêng cho phát triển du lịch sức khỏe Tập trung nghiên cứu, chọn lọc xác định tài nguyên điều kiện mạnh vùng việc phát triển loại hình du lịch sức khỏe Tây Bắc vùng có tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa phong phú, sở quan trọng cho việc phát triển loại hình du lịch sức khỏe Xét tài nguyên rừng, Tây Bắc vùng có diện tích rừng lớn với loại rừng: rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng địa điểm như: Xuân Nha, Tà Xùa, Sốp Cộp, Copia, Pá Khoang, Tả Liên Sơn,… Bên cạnh đó, Tây Bắc cịn sở hữu hệ thống suối khống nóng Sơn La Bản Moòng, Bản Lướt Ngọc Chiến, Bản Phụ Mẫu - Vân Hồ, Điện Biên Hua Pe, Uva, Sáng - Quài Quang, Lai Châu Nà Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch sức khỏe Tây Bắc 475 Ban, Vàng Pó, Phong Thổ, Phiêng Phát, Hịa Bình Kim Bơi,… Hệ thống suối khống suối nóng sở xây dựng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe điểm du lịch, phát triển loại hình du lịch sức khỏe, làm đa dạng hệ thống sản phẩm du lịch vùng Tây Bắc Từ cần có cơng trình nghiên cứu với công bố khoa học quốc tế uy tín giá trị chữa bệnh, phịng bệnh tăng cường sức khỏe tài nguyên thuốc, thuốc dân gian tộc người cư trú vùng; phương thức trị liệu cổ truyền dân tộc, nguồn nước khoáng, bùn khoáng,… Xây dựng sản phẩm du lịch sức khỏe đặc trưng vùng dựa vào việc khai thác mạnh sẵn có: Khí hậu ơn hịa, lành; tri thức thuốc sử dụng thuốc vào chăm sóc sức khỏe nhóm người dân tộc thiểu số địa; nguồn lương thực thực phẩm chất lượng cao an toàn; thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng; nét đẹp văn hóa đặc sắc, hấp dẫn,… Kêu gọi đưa sách để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước nhằm xây dựng, bổ sung, tăng cường sở hạ tầng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe sở vật chất kỹ thuật khu nghỉ dưỡng cao cấp cấp sản phẩm du lịch sức khỏe đặc trưng địa phương KẾT LUẬN Tây Bắc vùng có nhiều tiềm để phát triển du lịch có Lào Cai với thị trấn Sa Pa nhiều du khách biết đến doanh thu từ du lịch có đóng góp tích cực cho kinh tế địa phương, khu vực lại dường chưa tìm lối hướng cho hoạt động du lịch Một nguyên nhân thiếu sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, chất lượng tốt để phục vụ đối tượng khách có khả chi trả cao Trong bối cảnh cạnh tranh điểm đến nước quốc tế ngày gay gắt, Tây Bắc cần khẩn trương xác định cho loại hình du lịch mạnh tập trung phát triển khai thác sớm tốt để tạo dựng thương hiệu cho Du lịch sức khỏe làm xu du lịch giới khu vực, loại hình hồn tồn hội để Tây Bắc thực mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] Global Wellness Institute (2014), The Global Wellness Tourism Economy, Global Spa & Wellness Summit, Oct 2013 Mueller H., Lanz Kaufmann E (2001), Wellness Tourism: Market analysis of a special health tourism segment and implications for the hotel industry, Journal of Vacation Marketing, Vol 7, No 1, pp.5 - 17 Sheldon P J and Park (2009), Development of a sustainable wellness tourism destination, in R Bushell and P J Sheldon (eds) Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place, New York: Cognizant Communication Corporation Mandeep Bharti (2015), Opportunities and Challenges of Wellness Tourism in India, Advances in Economics and Business Management (AEBM), Volume 2, Number 4; April-June, 2015 pp 374 - 378 Nutworadee Kanittinsuttitong, (2018) Market Demand and Capacity of Wellness Tourism in Thailand, The 26th International Society for Business Innovation and Technology Management Conference https://healthandwellness.tourismthailand.org/ Thai Health Tourism at a Crossroads: Three Emerging Trends, https://www.kenan-asia.org/thai-healthtourism/ Global Wellness Institute (2018), Global Wellness Tourism Economy João Romão et al (2017), Assessment of Wellness Tourism Development in Hokkaido: A Multicriteria and Strategic, Choice Analysis, Asia-Pacific Journal of Regional Science, 1(1), pp.265 - 290 Erfurt-Cooper, Patricia (2014), Wellness tourism: a perspective from Japan, Routledge, Abingdon, Oxon, UK, pp 235 - 254 Mainur Ordabayeva1, Saira Yessimzhanova (2016), Development of Healthcare and Wellness Tourism Marketing, International Review of Management and Marketin 476 Bùi Phú Mỹ, Trần Thị Minh Hòa LESSONS LEARNED FROM OVERSEA COUNTRIES IN DEVELOPING PERSONAL HEALTH IN THE NORTHWEST VIETNAM Bui Phu My, Tran Thi Minh Hoa Hanoi University of Industry The University of Social Sciences and Humanity * Email: buiphumy@haui.edu.vn Abstract: Wellness tourism is known as tourism associated with the pursuit of maintaining or enhancing one’s personal health In the world, this type of tourism is emerging with strong growth and impressive figures, such as the annual growth rate of 6.5 %, which is double the average increase of the overall tourism industry (3.2 %) It is predicted that by 2022 the growth rate of this type will be 7.5 % with a market value of 919 billion dollars Many countries, including Japan and Thailand, have achieved significant success with wellness tourism To keep up with the trend, Vietnam in general and Tay Bac in particular needs appropriate strategies and actions to preserve biological variety, and at the same time, to exploit its natural sources of tourism for the development of wellness tourism Adopting the case method, this article investigates the experience of some countries, providing implications for the Northwest in its operating practices of this type of tourism Keywords: Wellness tourism, Tay Bac tourism, sustainable development ... đến du lịch sức khỏe (Nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, chương trình đảm bảo chất lượng) ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH SỨC KHỎE BỀN VỮNG Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch sức khỏe Tây Bắc 473 3.3 Kinh nghiệm. ..471 Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch sức khỏe Tây Bắc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan niệm du lịch sức khỏe Các công trình nghiên cứu du lịch sức khỏe xuất từ cuối kỷ XX,... vùng việc phát triển loại hình du lịch sức khỏe Tây Bắc vùng có tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa phong phú, sở quan trọng cho việc phát triển loại hình du lịch sức khỏe Xét