Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu mối quan hệ giữa yếu tố đổi mới công nghệ và dòng chảy thương mại song phương của Việt Nam. Sử dụng dữ liệu bảng cho 52 quốc gia giai đoạn 2001 đến năm 2011, kết quả mô hình hồi quy cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa mức độ đổi mới công nghệ và thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước đối tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
VAI TRỊ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI THE ROLE OF TECHNOLOGICAL INNOVATION AND VIETNAM’S BILATERAL TRADE WITH COUNTRIES AROUND THE WORLD TS Phan Anh Tú Trường Đại học Cần Thơ Tóm tắt Mục tiêu viết nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đổi cơng nghệ dịng chảy thương mại song phương Việt Nam Sử dụng liệu bảng cho 52 quốc gia giai đoạn 2001 đến năm 2011, kết mơ hình hồi quy cho thấy có mối quan hệ tích cực mức độ đổi cơng nghệ thương mại song phương Việt Nam nước đối tác Hàm ý nghiên cứu sở giúp cho nhà hoạch định sách hoạch định chiến lược hướng đổi công nghệ, từ đo đẩy mạnh xúc tiến xuất nhập cuối đẩy mạnh thương mại song phương Việt Nam với quốc gia giới Từ khóa: Đổi cơng nghệ, thương mại song phương, mơ hình lực hấp dẫn, Việt Nam Abstract This paper aims to study the relationship between technological innovation and bilateral trade flows of Vietnam Based on a panel dataset of 52 countries collected during the period 2001-2011, the regression result indicates that there is a positive relationship between technological innovation and bilateral trade flows between Vietnam and partner countries The implication of this research is a fundamental that helps policy makers devise good policies aiming at technological innovation, thereby eventually promoting export and import and bilateral trade between Vietnam and other countries in the world Key words: technological innovation, bilateral relationship, gravity model of international trade Đặt vấn đề Nhiều nghiên cứu thực chứng giới thương mại quốc tế nhấn mạnh vai trị quan trọng đổi cơng nghệ việc giải thích lực cạnh tranh tồn cầu quốc gia (Fagerberg, 1997; Soete, 1981; Dosi et al., 1990) tác động tích cực đổi cơng nghệ đến thương mại song phương quốc gia (Schumpeter, 1939; Stern Maskus, 1981; Tang, 2006) Công nghệ mở nhiều hội thương mại hàng hóa cho quốc gia thông qua hiệp định thương mại tự do, giúp tăng cường hỗ trợ lẫn quốc gia (Antimiani Constantini, 2007) Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn để nhân tố thu nhập, khoảng cách kinh tế, văn hóa, địa lý tác động đến dòng chảy thương mại song phương quốc gia Chẳng hạn, Bhattacharyya Banerjee (2006) ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn tìm thấy giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dân số 150 có tác động tích cực đến thương mại song phương Ấn Độ với quốc gia phát triển vào nửa cuối kỷ 20, nhiên khoảng cách địa lý lại có tác động nghịch chiều với tổng giá trị thương mại Kết xác nhận nghiên cứu Karagoz Karagoz (2015) Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008) tìm thấy chứng cho thấy thu nhập bình quân đầu người, khoảng cách địa lý, dân số có tác động tích cực đến giá trị thương mại Việt Nam ASEAN + Đỗ Thái Trí (2006) tìm thấy chứng GDP, dân số có tác động tích cực đến giá trị thương mại Việt Nam cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC23), nhiên tỷ giá hối đối lại có tác động nghịch chiều Nhìn chung, nghiên cứu áp dụng mơ hình lực hấp dẫn tìm thấy kết biến số tác động phù hợp với kỳ vọng, số biến chưa làm rõ khoảng cách địa lý, khoảng cách văn hóa, tỷ giá, đặc biệt yếu tố công nghệ Tại Việt Nam số lượng báo nghiên cứu chủ đề khiêm tốn, đặc biệt đánh giá tác động đổi công nghệ đến thương mại song phương lại khan Có hay khơng làm đổi cơng nghệ có tác động tích cực đến thương mại song phương câu hỏi chưa có lời giải đáp rõ ràng? Mục tiêu nghiên cứu phân tích tác động đổi công nghệ đến thương mại song phương Việt Nam nước giới có ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn Bố cục nghiên cứu sau Mục tóm tắt sở lý thuyết phát triển giả thuyết Mục phương pháp nghiên cứu Mục tóm tắt kết nghiên cứu Cuối kết luận hàm ý nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp 2.1 Lý thuyết lực hấp dẫn Lý thuyết lực hấp dẫn lý thuyết thương mại quốc tế dùng để giải thích mức độ giao thương hàng hóa hai hay nhiều quốc gia xây dựng Tinbergan (1962) Tinbergan chứng minh quốc gia với quy mô kinh tế lớn (thu nhập, dân số) khoảng cách địa lý gần có xu hướng trao đổi thương mại với Điều có nghĩa khác biệt khoảng cách lớn việc xâm nhập sang thị trường nước đối tác rủi ro ngược lại thương mại có nhiều tiềm (Ghemawat, 2001) Khoảng cách không đề cập đến khoảng cách địa lý mà bao gồm khoảng cách văn hóa, khoảng cách kinh tế, khoảng cách thể chế, mức độ đổi công nghệ (Fagerberg, 1997; Wakelin, 1998) Mơ hình lực hấp dẫn Tinbergen dựa mơ hình lực hấp dẫn Newton (trong lĩnh vực vật lý) có dạng nguyên gốc sau: Trong đó: Fij: Kim ngạch thương mại hai quốc gia i j; Mi: Quy mô kinh tế (GDP) quốc gia i; Mj: Quy mô kinh tế (GDP) quốc gia j; 151 Dij: Khoảng cách địa lý hai quốc gia i j; G: Hằng số hấp dẫn; : Sai số mơ hình với kỳ vọng 1; β1, β2, β3: Hệ số thể mức độ ảnh hưởng yếu tố mơ hình Cách tiếp cận truyền thống để ước lượng mơ hình lực hấp dẫn lấy log hai vế hàm hàm có dạng mơ hình log-log model Khi đó, hệ số số G trở thành β0 2.2 Giả thuyết Mức độ đổi công nghệ Đổi công nghệ hiểu khả mà quốc gia đưa ý tưởng vào thực tiễn cách phát triển sản phẩm mới, quy trình sản xuất kích thích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại, cải thiện vị cạnh tranh, tăng thị phần tăng doanh số Mức độ đổi cơng nghệ cao kích thích thương mại song phương quốc gia việc tập trung vào đổi công nghệ, kỹ thuật góp phần làm giảm bớt chi phí giao dịch rút ngắn khoảng cách địa lý trao đổi thương mại (Loungani et al., 2002) Thứ hai, đổi cơng nghệ yếu tố quan trọng kích thích gia tăng cầu công nghệ quốc gia gia tăng nhu cầu chuyển giao công nghệ, đặc biệt cho quốc gia phát triển có trình độ cơng nghệ thấp Giả thuyết H1: Có mối quan hệ thuận chiều mức độ đổi công nghệ tổng giá trị thương mại song phương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Dữ liệu Nghiên cứu thu thập liệu từ 52 quốc gia chia thành nhóm giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011: Nhóm kinh tế phát triển giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc (I); Nhóm 22 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu - EU (II); Nhóm quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á (III); Nhóm 12 quốc gia thuộc khu vực Tây Nam Á (IV); Nhóm 10 quốc gia thuộc khu vực Châu Phi Dữ liệu để phân tích nghiên cứu liệu bảng (panel data) với 572 quan sát Số liệu tổng giá trị thương mại song phương (bao gồm tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Việt Nam nước đối tác, giai đoạn 2001 - 2011 thu thập từ trang web Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Dữ liệu số lượng báo nghiên cứu khoa học, GDP danh nghĩa (Nominal GDP), dân sốcủa Việt Nam 52 quốc gia đối tác, giai đoạn 2001 - 2011 thu thập từ Ngân hàng Thế giới (WB) Dữ liệu GDP, GDP bình quân đầu người (Purchsing Power Parity - PPP), tỷ giá hối đoái Việt Nam 52 quốc gia đối tác, giai đoạn 2001 - 2011 thu thập từ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) WB Dữ liệu khoảng cách địa lý Việt Nam 52 quốc gia đối tác thu thập từ Great Circle Distance 152 Between Capital Cities91 Dữ liệu khoảng cách văn hóa thu thập từ trang web Hofstede92 Dữ liệu hiệp định thương mại tự thu thập từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dữ liệu đường biên giới chung Việt Nam quốc gia đối tác thu thập từ trang web Chính Phủ 2.3.2 Phương pháp ước lượng Phương pháp ước lượng sử dụng nghiên cứu phương pháp hồi quy tuyến tính gộp (Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Khi khơng tồn ảnh hưởng riêng biệt thực thể Pooled OLS lựa chọn tốt ảnh hưởngnày bao gồm hồi quy FEM REM phải cân nhắc lựa chọn Tuy nhiên, nhược điểm liệu bảng với số thực thể quan sát lớn chuỗi thời gian ngắn thường phát sinh tượng phương sai sai số thay đổi khó khắc phục vấn đề này, ước lượng FEM REM khơng cịn hiệu Chính vậy, nghiên cứu thực số kiểm định phù hợp để lựa chọn mơ hình tối ưu Trước hết, nghiên cứu tiến hành kiểm tra tính đa cộng tuyến lệnh VIF sau thực hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, kết cho thấy tất hệ số có giá trị 10,00 Kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình Sau đó, sử dụng kiểm định F-test để tìm ước lượng tốt FEM Pooled OLS Kết thu p