SKKN ÂM NHẠC NGOẠI KHOÁ TRONG TRƯỜNG THCS

13 32 0
SKKN ÂM NHẠC NGOẠI KHOÁ TRONG TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại trường THCS Xây dựng mô hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại trường THCS Xây dựng mô hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại trường THCS Xây dựng mô hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại trường THCS Xây dựng mô hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại trường THCS

SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: * Bố cục SKKN: A Đặt vấn đề: B Giải vấn đề: I Cơ sở lí luận thực tiễn: Ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động âm nhạc ngoại khóa việc giáo dục âm nhạc cho học sinh phổ thông Đặc điểm khả âm nhạc học sinh trường THCS Thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS II Các biện pháp triển khai chương trình xây dựng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS Nội dung mơ hình hoạt động Các biện pháp triển khai III Kiểm nghiệm C Kết luận đề xuất - Bìa - Mục lục Mở đầu - Lí chọn đề tài1 - Mục đích nghiên cứu2 - Đối tượng nghiên cứu3 - Phương pháp nghiên cứu4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Tác giả cần trình bày ý sau đây: + Nêu rõ tượng mâu thuẫn tồn thực tiễn giáo dục, gây cản trở hoạt động thân nhà trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh + Mục tiêu giáo dục xã hội đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải + Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vào vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục + Từ đó, tác giả khẳng định lí lựa chọn vấn đề để viết sáng kiến kinh nghiệm cấp thiết Tác giả cần trả lời cầu hỏi: Nghiên cứu đề tài để làm gì? Tác giả cần trả lời câu hỏi: Đề tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề gì? Mơ tả cụ thể phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng đề tài: PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm5 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm6 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề7 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường8 Kết luận, kiến nghị - Kết luận9 - Kiến nghị10 Tài liệu tham khảo Phụ lục Trình bày lý thuyết mà tác giả đưa SKKN, có lập luận chắn có trích dẫn nguồn tài liệu Trình bày kết khảo sát thực trạng, phân tích tài liệu, số liệu, mâu thuẫn, khó khăn mà tác giả gặp phải cần tìm cách giải quyết, khắc phục Trình bày biện pháp tiến hành để giải vấn đề, có phân tích, nhận xét vai trị, tác dụng, hiệu biện pháp đó; trình bày sáng kiến kinh nghiệm cụ thể rút Phân tích theo ý: Tác dụng SKKN đến chất lượng giảng dạy giáo dục thân, đồng nghiệp, đặc biệt cần phân tích đến tiến học sinh; ảnh hưởng SKKN đến phong trào giáo dục nhà trường địa phương Trình bày ngắn gọn học kinh nghiệm tổng kết được; nhận định khả ứng dụng SKKN vào thực tế nhà trường địa phương; nhận định khả phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu SKKN 10 Nêu kiến nghị với Sở, phòng GD&ĐT, nhà trường đồng nghiệp việc ứng dụng sáng kiến hướng tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng sáng kiến; kiến nghị với quan quản lý giáo dục điều kiện vật chất tinh thần để thực SKKN SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: A ĐẶT VẤN ĐỀ : Thế kỉ 21 với bước tiến nhảy vọt nhân loại khoa học – kĩ thụât đặt yêu cầu to lớn chất lượng sống, nguồn nhân lực người Cùng với phát triển đó, Việt Nam thời kì đổi mới, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhận thức đắn tầm quan trọng yếu tố người, Đảng ta xác định : “con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội” “Phát triển giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để xây dựng chiến lược người nghiệp CNH – HĐH đất nước, xây dựng xã hội công văn minh” Ta thường gặp câu “ Tiên học lễ, hậu học văn” hầu hết sở giáo dục, điều cho thấy mục tiêu giáo dục đào tạo mà Đảng Nhà nước ta đề ngày có chiều sâu, có ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa xã hội sâu sắc Khuynh hướng chung ngành giáo dục đào tạo không dừng lại việc giáo dục kiến thức văn hoá, phát triển trí thức mà cịn hướng tới việc giáo dục để phát triển người toàn diện lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nghệ thuật Nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần gắn bó mật thiết với đời sống xã hội người Bản chất âm nhạc thể niềm vui, lạc quan, yêu đời, nỗi buồn khát vọng nâng người đến tình cảm cao thượng Âm nhạc mang lại hiệu định phát triển thể chất, nhân cách trẻ Giáo dục âm nhạc trường phổ thông – nơi coi có mơi trường giáo dục quan trọng so với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - có tác động tích cực tới phát triển toàn diện, “tạo dựng cho học sinh đại trà có trình độ văn hố âm nhạc định phù hợp với lứa tuổi, góp phần xây dựng học vấn toàn diện theo cấp học để hình thành nhân cách người lao động giáo dục đầy đủ mặt: Đức-Trí-Thể-Mĩ” (Hồng Long) Tuy nhiên thực tế cho thấy, vị trí mơn âm nhạc trường THCS nói chung cịn chưa thực phát huy hết chức giáo dục Việc giáo dục âm nhạc tập trung vào việc truyền thụ cho học sinh kiến thức âm nhạc nằm chương trình sách giáo khoa Âm nhạc Bộ giáo dục đào tạo ban hành với thời lượng ấn định sẵn mang tính “bắt buộc” phải thực hiện, áp dụng cho đối tượng học sinh vùng miền Nên học âm nhạc khóa thường hay “cứng nhắc”, khơng mang tính đặc thù mơn nghệ thuật Khi người dạy lo đảm bảo phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức cho học sinh Cịn khía cạnh “hình thành nhân cách người lao động giáo dục đầy đủ mặt: Đức-Trí-Thể-Mĩ” cho học sinh qua SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: âm nhạc khóa đặc biệt qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khố chưa quan tâm đầu tư mức trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Trong thực tiễn, hoạt động âm nhạc ngoại khoá đưa phần vào môn “Hoạt động giáo dục lên lớp”, song chức giáo dục thẩm mĩ mơn Âm nhạc cịn hạn chế Do vậy, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá âm nhạc riêng biệt nhà trường cần thiết vì: - Hoạt động âm nhạc ngoại khố có vai trị quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lực sáng tạo cho học sinh - Tạo sân chơi, môi trường để em học sinh thể mình, thể khả sáng tạo thân - Tạo điều kiện để em học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, học hỏi lẫn - Thông qua hoạt động ngoại khố âm nhạc, học sinh vận dụng lí thuyết, kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo hoạt động âm nhạc - Việc tham gia hoạt động ngoại khố học sinh hồn toàn dựa tinh thần tự nguyện, vậy, hoạt động ngoại khố âm nhạc mơi trường thuận lợi cho học sinh phát huy khả âm nhạc Qua đó, giáo viên có điều kiện đánh giá khả âm nhạc, phát khiếu âm nhạc có phương pháp bồi dưỡng âm nhạc cho em - Bên cạnh đó, nhà trường, hoạt động âm nhạc ngoại khố sở trì phong trào văn nghệ, xây dựng hình thức sinh hoạt tập thể vui, lành mạnh, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi Chính đó, âm nhạc khơi dậy học sinh suy nghĩ, hành vi tốt đẹp, chân thành, thắt chặt tình đồn kết, cảm thơng giúp đỡ lẫn Trường THCS – thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hố trường có truyền thống dạy tốt – học tốt Đội ngũ giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề (2 giáo viên dạy âm nhạc) Trường đặc biệt bật hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Các năm học ln có học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi mơn văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao cấp thị, cấp tỉnh Hoạt động Đội văn nghệ sôi thu hút đông đảo học sinh tham gia Do vậy, hoạt động âm nhạc ngoại khố trở thành hoạt động khơng thể thiếu ngày lễ, chủ điểm năm nhà trường Mặc dù vậy, việc tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khoá trường THCS – Bỉm Sơn vấn đề cần khắc phục, cụ thể là: - Nhà trường khơng có khung chương trình ngoại khóa cách quy mô, mà ngẫu hứng giáo viên SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: - Số lượng biểu diễn văn nghệ cịn ít, chất lượng chưa cao điều kiện kinh phí hạn hẹp - Hình thức tổ chức âm nhạc ngoại khố cịn đơn điệu, chưa phong phú - Trang thiết bị, sở vật chất phục vụ âm nhạc ngoại khố cịn thiếu Với tư cách giáo viên âm nhạc trường THCS , đào tạo quy chuyên ngành Sư phạm âm nhạc, muốn nghiên cứu thực tiễn vận dụng kiến thức học kinh nghiệm có năm giảng dạy môn âm nhạc trường nhằm tìm số mơ hình tổ chức hoạt động ngoại khố âm nhạc trường tơi Từ lí trên, định chọn đề tài “Xây dựng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS ” Trên sở rút từ kinh nghiệm thực tiễn việc tìm hiểu thực trạng hoạt động Âm nhạc ngoại khóa trường THCS , sáng kiến khơng ngồi mục đích nhằm xây dựng nên mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS cho phù hợp Việc xây dựng chương trình cho phong phú hơn, chặt chẽ để trở thành chương trình có hệ thống góp phần nâng cao chất lượng hiệu chương trình giáo dục âm nhạc đây, đồng thời góp phần tích cực đổi giáo dục âm nhạc, đáp ứng xu phát triển giáo dục trường phổ thông Ở đây, sáng kiến đề cập đến việc xây dựng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa mang tính chất tổng hợp như: Câu lạc âm nhạc, hội diễn văn nghệ, giao lưu, xem biểu diễn… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I Cơ sở lí luận thực tiễn: Ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động âm nhạc ngoại khóa việc giáo dục âm nhạc cho học sinh phổ thông Trong hoạt động dạy học, việc hoạt động lớp (trong dạy) cịn có hoạt động ngồi lên lớp, thường gọi hoạt động ngoại khóa Vậy hoạt động ngoại khóa có ích lợi cần thiết nào? Như biết, âm nhạc có tác động đến việc giáo dục tình cảm, đạo đức, phát triển phẩm chất trí tuệ ảnh hưởng đến việc phát triển thể lực Giáo viên âm nhạc không ý giảng dạy nội khóa mà cịn phải đặc biệt quan tâm đến hình thức hoạt động ngoại khóa Sống cộng đồng xã hội, SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: người cần rèn luyện ý thức tập thể, tôn trọng quy tắc chung Thông qua ca hát tập thể (đồng ca, hợp xướng) giúp em nâng cao tính tập thể, tính kỉ luật đời sống, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, u đời, thúc đẩy nhiệm vụ học tập khác, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Hoạt động khơng có tác dụng với học sinh trực tiếp tham gia mà ảnh hưởng tới bạn lớp, trường, tạo nên gần gũi chan hòa, góp phần xây dựng tình bạn, tình thầy trị thêm mật thiết, tin yêu Ngoại khóa giúp cho việc củng cố số kiến thức, kĩ học nội khóa, đơng thời tạo mơi trường âm nhạc tốt để học sinh có khả đặc biệt có mơi trường để phát huy, khả tiềm ẩn có dịp bộc lộ đầy đủ Trong thực tế, nhiều trường, nhiều nơi chứng minh rằng, trường thực tốt hoạt động ngoại khóa, trường có phong trào văn nghệ lành mạnh, nơi nảy nở nhiều hạt nhân tốt Với tiết mục đặc sắc, em lựa chọn để biểu diễn hội nghị, dịp lễ hội địa phương, làm cho em thêm tự tin động trình tiếp cận với cộng đồng xã hội Các học sinh sau trưởng thành lĩnh vực văn hóa – văn nghệ thường nhắc đến nhà trường nôi giúp cho đôi cánh nghệ thuật em bay lên từ thưở học phổ thơng Ngồi ra, làm cơng tác ngoại khóa âm nhạc tốt tạo điều kiện nâng cao uy tín người giáo viên âm nhạc tập thể nhà trường Đặc điểm khả âm nhạc học sinh trường THCS Trường THCS nằm địa bàn dân cư đa dạng Phần lớn làm ruộng, số khác kinh doanh, buôn bán nhỏ, phận dân xuất lao động nước ngoài, thành phần gia đình cơng nhân viên chức chiếm số Đời sống cịn nhiều khó khăn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình độ dân trí nơi Sự quan tâm phụ huynh dành cho việc học tập em cịn nhiều hạn chế Học sinh trường đa số em ngoan, hiền, trầm giao lưu rộng rãi, học cịn phải lo giúp đỡ bố mẹ cơng việc nhà, chí lao động kiếm sống gia đình nên thời gian dành cho học tập em khơng đầu tư em gia đình có điều kiện Giảng dạy âm nhạc trường THCS năm, hiểu đặc điểm hoàn cảnh em học sinh, nhận thấy khả tiếp thu đại đa số em môn học nói chung mơn âm nhạc nói riêng cịn chậm máy móc Đối với mục đích u cầu cần đạt theo Kiến thức chuẩn Bộ GD & ĐT cho môn âm nhạc, em gần đạt học sinh vùng khó khăn, trường THCS không thuộc địa bàn Tuy vậy, 7,8 năm trở lại đây, trường có học sinh có mặt đội tuyển “ Giai điệu tuổi hồng” thi Tỉnh Phòng GD & ĐT Bỉm Sơn Đây thành tích đáng mừng nhà trường công tác bồi dưỡng, phát SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: triển học sinh có khiếu âm nhạc Từ đó, có đội ngũ nịng cốt cho hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường Với phân môn học hát, số học sinh đạt yêu cầu chiếm 70% tổng số học sinh Đây phân môn tương đối dễ thực thu hút phần lớn ý em Các hát chương trình chọn lọc phù hợp với tầm cữ giọng, tình cảm em nên đạt yêu cầu phân môn điều đáng mừng Tuy nhiên, em chưa mạnh dạn việc thực động tác múa, dàn dựng hát thành tiết mục biểu diễn Với phân môn Nhạc lý, số học sinh đạt yêu cầu chiểm 50% Kiến thức nhạc lý phần lớn trừu tượng với em, kiến thức cao độ, trường độ, kí hiệu âm nhạc, nhịp, gam đô trưởng thường xuyên gắn liền hát, luyện hay phần đọc gam trước đọc TĐN học sinh hiểu nhớ Cịn kiến thức khác, quãng, giọng trưởng, thứ, cung, nửa cung, dấu hóa …thì giới thiệu cho em biết, vận dụng nên số học sinh ý để biết kiến thức không nhiều Thường kiến thức nhạc lý khối 7,8,9 khơng gây hứng thú cho học sinh Với phân môn Tập đọc nhạc, em gặp khó khăn việc đọc cao độ Khơng có học sinh trường THCS , mà phần lớn học sinh THCS gặp phải khó khăn Giáo viên âm nhạc phải đánh giai điệu cho em đọc theo đàn, đọc nhiều lần, em “ học thuộc lịng” giai điệu đọc nhạc Hiện phương pháp tối ưu phân môn dạy Tập đọc nhạc Học sinh trường THCS cịn gặp khó khăn việc xác định tên nốt Lí hầu hết em cịn lười việc ghi nhớ nốt nhạc Chỉ chờ đến lớp bạn học tốt đọc, ngồi chép lại tên nốt nhạc đọc theo Mặc dù, giáo viên yêu cầu em chép trước TĐN nhà để em có thời gian ghi nhớ tên nốt “lần mị” theo gam trưởng mà em thường xuyên đọc lớp để đọc tên nốt Thậm chí, giáo viên cho em học theo “ thơ” ngón tay để nhớ nốt, đại đa số em ỉ lại lười học nốt Điều khiến giáo viên âm nhạc buộc phải yêu cầu em học thuộc lòng giai điệu TĐN để đảm bảo hồn thành chương trình Ngồi ra, đọc nhiều lần em buộc phải nhớ vị trí nốt Với phân mơn Âm nhạc thường thức, hầu hết em hứng thú em nghe hát, câu chuyện âm nhạc, biết nhạc sĩ nước nước Đây gợi ý hay cho hoạt động ngoại khóa để thu hút em Thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS Các hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS năm trở lại thường gắn liền với ngày lễ, ngày kỉ niệm hay nội dung sinh hoạt theo chủ điểm Đội thiếu niên theo kế hoạch Hội đồng đội thị xã, lễ khai giảng, lễ tổng kết, kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày thành lập Đội 15/5… SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: Bên cạnh hoạt động ngoại khóa mơn học, lĩnh vực, có số hình thức ngoại khóa liên quan đến mơn âm nhạc thường tổ chức : - Biểu diễn văn nghệ (hàng năm ) - Cuộc thi trò chơi âm nhạc ( lớp 7C năm học 2008 – 2009) - Biểu diễn kịch phòng chống Ma túy đội kịch Măng non (2009 - 2010) Mặc dù, kinh phí tổ chức hạn chế, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp chặt chẽ giáo viên âm nhạc với tổ mơn, tổ chức Đồn, Đội, Giáo viên chủ nhiệm nên hoạt động ngoại khóa nhà trường Hội đồng đội thị xã, Phòng GD & ĐT thị xã đánh giá cao chất lượng nội dung Các hoạt động ngoại khóa âm nhạc tổ chức kết hợp với hoạt động Đoàn, Đội, hoạt động chung nhà trường, chưa phải hoạt động ngoại khóa mơn âm nhạc nói riêng Nên chưa có chương trình cụ thể cho hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường nhằm phát huy tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa âm nhạc việc giáo dục âm nhạc cho học sinh phổ thông Nhà trường khơng có khung chương trình ngoại khóa cách quy mô, mà ngẫu hứng giáo viên Số lượng biểu diễn văn nghệ cịn ít, chất lượng chưa cao điều kiện kinh phí hạn hẹp II Các biện pháp triển khai chương trình xây dựng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS Nội dung mơ hình hoạt động Ở trường phổ thơng, thường có hoạt động ngoại khóa nhiều lĩnh vực mơn học Ví dụ: tham quan, cắm trại, tổ chức nghe nói chuyện, xem biểu diễn, giao lưu văn hóa – văn nghệ, thi lịch, ứng xử, tổ chức ngày kỉ niệm, lễ hội… Đối với mơn âm nhạc, có số hình thức ngoại khóa phổ biến sau: - Hát – múa tập thể - Các tổ, đội ca múa - Câu lạc văn hóa – nghệ thuật - Xem biểu diễn, giao lưu - Thi giọng hát hay, trị chơi âm nhạc - Nghe nói chuyện âm nhạc, gặp gỡ nhạc sĩ, ca sĩ tiếng - Tham quan viện bảo tàng âm nhạc Việt Nam Với điều kiện đặc điểm nhà trường, xây dựng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa sau để vừa phù hợp với hình thức ngoại khóa phổ biến mơn âm nhạc, vừa phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện thực tế trường THCS Đó mơ hình mơ hình hát – múa tập thể mơ hình trị chơi âm nhạc Các biện pháp triển khai SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: Trước hết, để xây dựng mơ hình hoạt động ngoại khóa âm nhạc nêu có kết quả, mặt tổ chức phải đảm bảo bước sau: - Xin ý kiến định Ban giám hiệu - Chọn học sinh khối lớp lớp có khiếu âm nhạc - Tổ chức biên chế đội hát, đội múa - Thời gian hoạt động: hàng tuần chọn buổi cho đội tập luyện - Kinh phí bồi dưỡng giáo viên - Chọn số hát điệu múa phù hợp cho học sinh luyện tập - Phân công trách nhiệm: + Giáo viên âm nhạc tham gia tổ chức huấn luyện + Tổng phụ trách Đội tham gia tổ chức, theo dõi hoạt động chung - Thời gian triển khai kết thúc: + Bắt đầu hoạt động từ tháng kết thúc vào tháng năm học + Hàng tuần, hàng tháng cần rút kinh nghiệm báo cáo Ban giám hiệu để hỗ trợ, giúp đỡ thêm + Định kì tổ chức biểu diễn báo cáo 2.1 Mơ hình hát – múa tập thể Tổ chức hát – múa tập thể nhằm phục vụ đại trà bình diện rộng, đơng học sinh tham gia tốt (mang tính quần chúng – phong trào) Trước hết, giáo viên huấn luyện trước cho đội múa nòng cốt (đã chọn) để em giúp giáo minh họa động tác hướng dẫn cho toàn trường Thường xuyên mở hát đoạn nhạc để múa – hát tập thể cho học sinh toàn trường nghe chơi, trường có trang bị hệ thống âm thanh, loa đài tương đối đại đủ âm lượng phát tồn trường Việc tập luyện chia theo khối lớp, giáo viên âm nhạc đội múa, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để triển khai mơ hình theo lớp, khối lớp Giáo viên âm nhạc lên lịch tập cho khối lớp cho đảm bảo chất lượng chuyên môn thời gian học khóa học thêm Cụ thể : Khối tập luyện buổi/ tuần vào chiều thứ 2,3 khối tập luyện buổi/ tuần vào chiều thứ 4,5 Khối tập luyện buổi/ tuần vào thứ Khối tập luyện buổi/ tuần vào thứ Mỗi buổi tiếng Tập liên tục tháng Mơ hình thực từ tháng đến hết học kì I Triển khai thực mơ hình tồn trường vào buổi tập thể dục giờ, đến buổi tuần Tổng phụ trách Đội đội cờ đỏ theo dõi ý thức tham gia lớp, đánh giá, đưa vào thi đua hàng tuần, hàng tháng SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: Giáo viên âm nhạc theo dõi chất lượng tập luyện kết thực lớp, lựa chọn trao phần thưởng cho tập thể lớp cá nhân bật theo tháng nhằm khuyến khích phát huy phong trào * Hoạt động cần lưu ý: - Luyện tập biểu diễn cho đồng - Kết hợp nhuần nhuyễn động tác múa đơn giản với nhịp điệu âm nhạc - Chú trọng trang phục, đạo cụ đồng học sinh với sắc màu hài hòa, đẹp mắt (nếu biểu diễn chúc mừng) - Nên sử dụng âm nhạc qua băng đĩa cho học sinh nghe để thể hát – múa tốt 2.2 Mơ hình trị chơi âm nhạc Trên phương tiện thông tin đại chúng thường diễn hoạt động này, nhà trường tự đứng tổ chức cho em tham gia sôi hào hứng nhiều Mơ hình trị chơi âm nhạc thi đơn ca, thi tốp ca, đồng ca nhiều chủ đề khác Qua đó, có câu hỏi để học sinh tìm hiểu thêm xung quanh hát mà trình bày Ví dụ: Thi hát dân ca, hát Bác Hồ Đảng, hát miền quê hương đất nước, hát thầy cô giáo v.v… Mỗi thi mang chủ đề riêng khai thác em tìm kiếm, sưu tầm hát dịp em tìm hiểu tác giả, tác phẩm, xuất xứ hát nhiều điều thú vị khác Giáo viên cần phải có kiến thức, có nhiều tư liệu, chuẩn bị nhiều loại câu hỏi khác để vững vàng tư vấn, tham gia tốt vai trò Ban giám khảo sân chơi âm nhạc Đặc biệt ứng dụng công nghệ thơng tin trị chơi âm nhạc thu hút nhiều ý đem lại hiệu cao Sự tham gia sôi nổi, hào hứng đơng đảo học sinh trình độ nghệ thuật chương trình, tiết mục biểu diễn học sinh coi chất lượng, hiệu hoạt động Mỗi học kì tổ chức từ đến thi trị chơi âm nhạc, gắn liền với ngày lễ để tổ chức thi theo chủ đề Ví dụ: Hát mẹ nhân ngày 8/3, hát truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh nhân ngày thành lập Đội 15/5… * Khi tiến hành tổ chức mơ hình cần ý: - Sắp xếp chương trình biểu diễn cho hợp lý từ lời giới thiệu đến chọn người giới thiệu phải chuẩn bị, tập dượt kĩ - Chuẩn bị địa điểm, âm chu đáo Âm biểu diễn thành phần “sáng tạo thứ tư nghệ thuật” - Nhất thiết phải sơ duyệt tổng duyệt trước biểu diễn thức để tránh sơ xuất diễn Ghép nhạc kĩ trước biểu diễn để học sinh làm quen với câu dạo, vào kết thúc 10 SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: - Chuẩn bị câu hỏi thơng tin xác để tư vấn giới thiệu thêm kiến thức chương trình cho em ham tìm hiểu - Phối kết hợp phân công nhiệm vụ rõ ràng cho người ban tổ chức để hỗ trợ cho công tác tổ chức giáo viên âm nhạc thực III Kiểm nghiệm Điều tra hứng thú học sinh tham gia mơ hình hoạt động ngoại khóa âm nhạc hát – múa tập thể học kì I năm học 2012 – 2013 qua phiếu điều tra, cho thấy: Khối Thích Khơng thích 90% 10% 90% 10% 60% 40% 55% 45% Học sinh khối 8, lớn nên có phần “ngại” tham gia mơ hình Đây tâm lý lứa tuổi em, nhiên sô lượng học sinh yêu thích đêm lại hi vọng tốt việc nhân rộng mơ hình Tiếp tục điều tra hứng thú học sinh tham gia mơ hình hoạt động ngoại khóa âm nhạc : trị chơi âm nhạc học kì I năm học 2012 – 2013 qua phiếu điều tra, cho thấy: 100% học sinh khối lớp yêu thích muốn tham gia C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: Các mơ hình hoạt động ngoại khóa âm nhạc tổ chức trường, lớp, khối toàn trường mang tính chất phong trào “đại trà” Giáo viên tiến hành thường xuyên định kì đột xuất thời gian quy định, cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, khơng gian, đặc điểm, mơi trường, có phối hợp chặt chẽ với phận khác trường với Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đồn, giáo viên mĩ thuật, tổ mơn, giáo viên chủ nhiệm chắn đạt kết tốt 11 SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: Hoạt động ngoại khóa âm nhạc tạo mơi trường tốt cho học sinh phát triển nhiều mặt Cơng việc địi hỏi người giáo viên phải có lực tồn diện, từ công tác tổ chức đến công tác chuyên môn, từ khả bao quát chung đến việc cụ thể chi tiết đểu phải quan tâm tới, bỏ sót Người giáo viên lúc “ Tổng đạo diễn”, giáo viên biết riêng phần việc “ âm nhạc đơn thuần” khó hồn thành trách nhiệm nặng nề mà nhà trường trông cậy Xây dựng kế hoạch hoạt động cho mơ hình âm nhạc ngoại khóa hàng năm tổ chức thực có hiệu quả, địi hỏi giáo viên phải có tâm, nhiệt tình, đồng thời khơng thể thiếu lực chuyên môn đàn, hát, dàn dựng Vị trí mơn âm nhạc trường phổ thơng vai trị người giáo viên âm nhạc nâng cao trường THCS có thầy giáo âm nhạc tích cực đề xuất tổ chức nhiều mơ hình hoạt động ngoại khóa âm nhạc phong phú có chất lượng Là giáo viên dạy âm nhạc trường THCS , tơi mạnh dạn áp dụng mơ hình hoạt động âm nhạc ngoại khóa : Hát – múa tập thể trị chơi âm nhạc cơng tác ngoại khóa âm nhạc Đây khơng phải hai mơ hình mẻ để áp dụng trường lại vấn đề đáng quan tâm cần có phối hợp chuyên môn để lên khung chương trình hơn, đem lại hiệu thật cho hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tơi Tơi mong nhận đánh giá, đóng góp các cấp quản lý, đồng ghiệp để bổ sung, hoàn thiện sáng kiến, để việc ứng dụng sáng kiến không dừng lại trang giấy./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày15 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 12 SKKN 2019 – 2020 Giáo viên: 13 ... chuyện âm nhạc, biết nhạc sĩ nước nước Đây gợi ý hay cho hoạt động ngoại khóa để thu hút em Thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS Các hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS năm... âm nhạc ngoại khố cịn đơn điệu, chưa phong phú - Trang thiết bị, sở vật chất phục vụ âm nhạc ngoại khoá thiếu Với tư cách giáo viên âm nhạc trường THCS , đào tạo quy chuyên ngành Sư phạm âm nhạc, ... hoạt động ngoại khoá âm nhạc môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy khả âm nhạc Qua đó, giáo viên có điều kiện đánh giá khả âm nhạc, phát khiếu âm nhạc có phương pháp bồi dưỡng âm nhạc cho

Ngày đăng: 25/10/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan