SKKN tích hợp rèn kỹ năng thực hành âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS

54 325 0
SKKN tích hợp rèn kỹ năng thực hành âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TÍCH HỢP RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH ÂM NHẠC VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THCS” CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TT Kí tự viết tắt Nghĩa kí tự viết tắt HĐNK Hoạt động ngoại khóa HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở BGH Ban giám hiệu KHXH Khoa học xã hội KHTN Khoa học tự nhiên 10 TPT Tổng phụ trách 11 TNTP Thiếu niên tiền phong 12 GV Giáo viên 13 HS Học sinh 14 ÂN Âm nhạc 15 TĐN Tập đọc nhạc 16 ÂNTT Âm nhạc thường thức 17 SL Số lượng 18 VD Ví dụ 19 KH Kế hoạch Ghi 20 HĐ Hoạt động LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, đổi giáo dục phổ thông mang tính cải cách bát đầu từ việc xem xét điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kì vọng sản phẩm trình giáo dục em học sinh Trong năm gần giáo dục nước ta có nhiều chương trình hành động nhằm đổi trình giáo dục tiến hành, đặc biệt đổi phương pháp dạy học nhà trường theo hướng biến trình dạy học thành trình tự học, tự khám phá xây dụng kiến thức người học với vai trò định hướng, hướng dẫn giáo viên Như theo tư tưởng đổi mời việc dây – học không bó buộc học lớp mà diễn nhiều hoạt động khác nhà trường mà ta gọi hoạt động ngoại khóa (HĐNK) hay hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) Nhận thức tầm quan trọng HĐNK khả đưa việc rèn kĩ thực hành Âm nhạc vào HĐNK giảng dạy công tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc, từ kiến thức học nhà trường sư phạm, vào sở lí luận thực tiễn, dựa vào kinh nghiệm giảng dạy công tác thân Tôi tìm tòi, nghiên cứu áp dụng phương pháp mới, ứng dụng đặc biệt việc tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc vào HĐNK nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn đồng thời hút, tạo hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc nhà trường để từ học sinh áp dụng sống em Nhằm đạt hiệu cao giảng dạy môn Âm nhạc công tác Đoàn – Đội nghiên cứu, thực nghiệm viết lại kinh nghiệm lí luận, thực tiễn số giải pháp với đề tài "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa trường THCS” Để thực SKKN này, xin cám ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện phòng GD ĐT Phù Cừ, ban giám hiệu, tổ khoa học xã hội trường THCS Tống Trân ý kiến đóng góp tích cực bạn bè đồng nghiệp trường THCS Tống Trân, đồng chí giáo viên Âm nhạc, TPT Đội THCS huyện PHẦN THỨ NHẤT – ĐẶT VẤN ĐỀ I – Cơ sở khoa học sáng kiến kinh nghiệm 1- Cơ sở lý luận: Nghị TW khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục nối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Luật giáo dục điều 28.2 nêu “ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như để đáp ứng điều dạy – học, buộc nhà giáo phải thay đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với nhu cầu trình học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu xu phát triển thời đại, góp phần đào tạo người theo hướng có đủ Đức - Trí - Thể - Mỹ đặc biệt phải có kĩ sống Nếu giai đoạn trước, với chủ trương lấy người thầy hạt nhân, trung tâm mô hình trình giáo dục với hình thức “ thầy giáo đạo toàn diện học tập học sinh” giai đoạn tiến thêm bước có thay đổi mà trung tâm trình giáo dục đối tượng học sinh Chúng ta biết, nhiệm vụ hình thái giáo dục truyền đạt kiến thức cho học sinh Kiến thức giáo viên nghiên cứu lĩnh hội trước sau truyền tải kiến thức cho học sinh Việc truyền tải diễn nào, phương tiện nào, phương thức vấn đề mà điều quan trọng thông tin, kiến thức phải truyền tải cách đầy đủ, xác kết cuối học sinh phải kiến thức Trên thực tế truyền đạt kiến thức đến học sinh, giáo viên phép sử dụng phương pháp (có thể thuyết trình, giảng giải hay kể đọc – chép) loại phương tiện giáo dục để đạt mục đích (có thể bảng đen, phấn, thước kẻ, dụng cụ thí nghiệm, vật mẫu) Với phương pháp giáo dục cũ, giáo viên lên lớp giảng giải, thuyết trình (hay đọc bài) cho số đông học sinh (nghe chép) Với cách dạy này, người thầy máy móc, rập khuôn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm phương án thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, tự chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột tư chuyển hóa kiến thức (lí thuyết) thành kĩ cho thân, không vận dụng kiến thức vào sống Học sinh học, chép điều lúc thi lại chép điều vào làm, thường em hiểu cách máy móc không sáng tạo, không dám thể “cái riêng” Khắc phục tình trạng yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học tất môn học Đó nhiệm vụ vô khó khăn phức tạp điều kiện ngành giáo dục nước nhà nói chung nhà trường nói riêng Để bỏ phương pháp cũ dạy – học trình lâu dài với cố gắng nhiều đối tượng khác tận tâm thầy cô giáo điều quan trọng có kết Trong giai đoạn nay, xu hướng dạy học đại với kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học đặc biệt việc đưa hoạt động ngoại khóa (HĐGDNGLL) vào trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng hướng đắn tích cực hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp cong đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn học sinh Hoạt động ngoại khóa điều kiện tốt để học sinh phát huy vai trò chủ thể tính tích cự, chủ động em trình học tập rèn luyện Với phân tích để thực đổi phương pháp dạy – học trình giáo dục ta cần khéo léo lồng ghép việc truyền đạt kiến thức lí thuyết cho học sinh theo phương pháp mời với hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khóa để em học sinh có điều kiện phát huy hết khả sáng tạo, óc tư mình, em biến kiến thức tiết học thành kĩ vận dụng sống hàng ngày người thầy kiểm nghiệm kiến thức giảng phương pháp dạy học xem phù hợp hay chưa 2- Cơ sở thực tiễn: Như biết, Âm nhạc nhà trường phổ thông môn học, sư phạm nghệ thuật không nhằm mục đích đào tạo khiếu ca hát, mà điều quan trọng qua môn, giúp học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức âm nhạc, phần có khả cảm thụ âm nhạc nhiên truyền đạt cho em kiến thức mà không cho thực hành hay việc thực hành gói gọn tiết học theo phân phối chương trình âm nhạc tính nghệ thuật vốn có nó, tiết học Âm nhạc trở lên nhàm chán không hút cho dù người thầy có dùng phương pháp dạy – học Vẫn biết môn Âm nhạc trường phổ thông để đào tạo ca sĩ, nghệ sĩ nhiên nhận rõ điều học mà không đôi với hành kết cuối không mong đợi hầu hết hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thông tổ chức Đoàn – Đội phụ trách tổ chức thực cần có hoạt động văn hoá văn nghệ mà thực tế lại vấn đề khó khăn lẽ cần vài tiết mục văn nghệ em lại đưa đẩy nhau, e nghại, chọn dẫn đến chất lượng buổi sinh hoạt không cao, không tạo hút em tham gia Là giáo viên môn Âm nhạc, lại chi ban giám hiệu phân công phụ trách công tác Đoàn – Đội nhà trường qua thực tế giảng dạy, công tác nghiên cứu nhận thấy, để việc dạy – học môn Âm nhạc thực đổi mới, có chất lượng ta cần cho em học sinh rèn luyện kĩ thực hành Âm nhạc mà theo hoạt động ngoại khoá sân chơi lí tưởng để thực việc Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu nhận thầy, lứa tuổi học sinh THCS bao gồm em từ 11 đến 15 tuổi Đây lứa tuổi thiếu niên với thay đổi phức tạp tâm lí sinh lí, lứa tuổi mà em muốn khẳng định có tình tích cự xã hội mạnh mẽ người giáo viên cần khơi dạy em tự tin, tính tích cực phát huy khả sáng tạo em ta đạt kết mong đợi việc dạy – học HĐNK Qua khảo sát thực trạng nhằm tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với HĐNK trường THCS Tống Trân nhận thấy số ưu nhược điểm sau: * Về ưu điểm (thuận lợi): Theo luật giáo dục điều 28.2 nêu “ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với chủ trương đó, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đạo tạo tỉnh Hưng Yên, Phòng giáo dục đạo tạo huyện Phù cừ trường THCS Tống Trân thường xuyên tổ chức triển khai, tập huấn áp dụng phương pháp vào dạy học, hoạt động ngoại khóa theo chủ đề chủ điểm quan tâm đề cao đặc biệt việc đưa hoạt động giáo dục lên lớp vào chương trình giáo dục Với mục tiêu đổi phương pháp dạy học bắt kịp với yêu cầu thời đại, từ năm học 2009 – 2010 ngành giáo dục cấp triển khai đồng loạt việc thực HĐGDNGLL trường phổ thông Bên cạnh nhiều hoạt động sinh hoạt tập thể mang tính chất „„học mà chơi – chơi mà học” khác Hưởng ứng phong trào đó, toàn trường THCS Tống Trân đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp công tác giảng dạy Thường xuyên tổ chức chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên đề HĐNK, bên cạnh giáo viên tự học, tự nghiên cứu qua tài liệu, sách tham khảo tích hưởng ứng xây dựng tổ chức thực HĐNK, nhiệm vụ trọng tâm, tiêu chí thi đua giáo viên nhà trường Trường THCS Tống Trân (từ ban giám hiệu đến giáo viên) có lòng yêu nghề, có phong trào tích cực tìm hiểu học tập áp dụng phương pháp mời vào giảng dạy Các hoạt động ngoại khóa tổ chức thường xuyên Các em học sinh chăm học, hiếu học, tích cực tham gia phong trào bên cạnh nhà trường nhận quan tâm, tạo điều kiện địa phương phòng giáo dục huyện Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục học sinh nhiều hình thức, phương pháp, từ nhiều năm trường THCS Tống Trân thực nghiêm túc có hiệu buổi sinh hoạt ngoại khóa theo chủ đề chủ điểm Về sở vật chất, năm gần nhà trường ngày trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy - học: Có nhiều máy tình với cấu hình mạnh nối mạng internet, có máy chiếu projector, có trang âm loa máy trang đạo cụ đầy đủ phục vụ cho hoạt động sinh hoạt tập thể trời… Học sinh hứng thú với hoạt động tập thể, buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng, hội diễn, hội thi Đó thực điều kiện thuận lợi để thực đề tài SKKN Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với HĐNK trường THCS * Về nhược điểm (khó khăn): Trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Tống Trân thâm nhập số trường THCS khác môn học Âm nhạc Bản thân thấy rõ thực trạng việc dạy môn Âm nhạc hạn chế có nhiều bất cập đặc biệt việc rèn kĩ thực hành môn cho học sinh, hầu hết em e dè yêu cầu trình bầy lại hát, hay TĐN trước bạn Quy trình để thiết kế, thực việc đưa thực hành môn Âm nhạc vào buổi sinh hoạt nhiều vấn đề phức tạp như: Nội dung học chưa đa dạng, không sát với nội dung chủ đề buổi sinh hoạt Việc thể kĩ biểu diễn âm nhạc nhà trường hầu hết học sinh bước đầu, em chưa thực phát huy khả năng, em lúng túng, thiếu tự tin Tống Trân xã nằm xa trung tâm đô thị nên đời sống kinh tế khó khăn, sở vật chất trang thiết bị đặc biệt trang phục, đạo cụ phục vụ cho hoạt động học sinh thiếu thiếu thốn Nhu cầu hiểu biết thường thức âm nhạc hoài bão, ước mơ học sinh việc trở thành ca sĩ, nhạc sĩ không nhiều * Để tăng hứng thú cho học sinh học Âm nhạc, đặc biệt việc tăng cường kĩ thực hành môn, truyền cho em nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, gieo cho em ước mơ hoài bão tương lai để em tự tin sống, trình thực giảng dạy môn, quan tâm tìm tòi đổi thiết kế phương pháp lên lớp từ thấy dõ vấn đề cần quan tâm phải đổi phương pháp theo hướng „„học phải đôi với hành” để phù hợp với nhu cầu môi trường giáo dục đại Định hướng chung phương pháp giảng dạy chuyển từ mô hình học lớp với mục tiêu thuộc sang mô hình học lúc, nơi, „học đôi với hành” gắn liền kiến thức lớp với thực tiễn Để khẳng định ưu việt việc áp dụng phương pháp dạy học mới, từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy tìm hiểu, áp dụng viết đề tài" Tích hợp rẽn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá trường THCS" II - Mục đích SKKN: Mục đích tìm phương pháp hay nhất, hiệu để truyền cho học sinh THCS khả năng, kĩ thực hành Âm nhạc thông qua phát huy trí tưởng tượng, óc tư sáng tạo đặc kiệt tự tin trước đám đông – kĩ sống cần thiết cho người đại Qua nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa môn Âm nhạc đặc biệt qua việc trực tiếp giảng dạy thân - người viết sáng kiến kinh nghiệm có nhiều trăn trở việc dạy Âm nhạc đặc biệt khả trình bầy „„biểu diễn” âm nhạc cho học sinh THCS Theo tôi, chương trình có nhiều điểm tích cực, qua cách dạy học học sinh tư trực quan, thực hành, phát huy tốt lực thân thực tế ta dạy đơn theo nội dung học, tiết học đương nhiên cung cấp kiến thức cho học sinh xong để phát huy tối đa biến lực âm nhạc học sinh thành khả cảm thụ, thái độ yêu thích đặc biệt kĩ thực hành Âm nhạc người giáo viên cần phải tìm phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh Là giáo viên kiêm nghiệm công tác Đoàn – Đội, thường xuyên phải tham mưu với cấp uỷ ban giám hiệu nhà trường xây dựng mô hình hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên trình công tác nhận thầy hoạt động số bất cập, đặc biệt cá nội dung mang tính giả trí hội thi, hội diễn văn nghệ Hầu hết nội dung nghèo nàn nội dung, hình thức chất lượng chưa cao trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp công tác giảng dạy để tăng hứng thú cho học sinh học tập môn Âm nhạc, tự nhận thấy cần nghiên cứu, tìm hiểu tận dụng nhiều hơn, triệt để hội, buổi sinh hoạt ngoại khoá nhà trường để học sinh thể lĩnh hội học, tiết học lớp Trong đề tài này, vấn đề đưa cho dù phạm vi nhỏ viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá trường THCS" với mong muốn chia sẻ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy thân với đồng nghiệp qua tìm lời giải hay nhất, phương pháp tốt nhằm khắc phục vấn đề tồn dạy học môn Âm nhạc việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Với thực trạng kĩ hứng thú học, tìm hiểu âm nhạc học sinh trường THCS Tống Trân nơi trực tiếp giảng dạy, qua đề tài muốn tìm phương pháp tối ưu để phục vụ, hỗ trợ cho công việc giảng dạy mình, nhằm giúp cho học sinh có kĩ đặc biệt có hứng thú với việc học Âm nhạc hỗ trợ cho hoạt động phong trào phụ trách nhà trường III - Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: 1- Đối tượng nghiên cứu Đây đề tài "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá tường THCS" đối tượng nghiên cứu học sinh môn Âm nhạc trường THCS ( từ lớp đến lớp 9) 2- Phạm vi nghiên cứu: Tại trường THCS Tống Trân (gồm lớp 6A, 6B, 7A, 7B 8A, 8B, 9A 9B) IV - Kế hoạch phương pháp nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu thực nghiệm đề tài kinh nghiệm "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá trường THCS”: năm học 2013 2014 + Thời gian kiểm định, đánh giá hoàn thiện SKKN: Tháng năm 2014 6.2- Thiết kế hoạt động ngoại khoá thực nghiệm: Với nhiệm vụ tổng phụ trách Liên đội, trình công tác mình, thử nghiệm tích hợp việc rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa Ví dụ với thiết kế Kế hoạch tổ chức hội thi văn nghệ chào mừng ngày 20-11: PHÒNG GD VÀ ĐT PHÙ CỪ Trường THCS Tống Trân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tống Trân, ngày 01 tháng 11 năm 2013 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 - 2013 TRƯỜNG THCS TỐNG TRÂN Căn theo kế hoạch năm học 2013-2014 trường THCS Tống Trân Căn theo chương trình công tác đội phong trào thiếu nhi năm học 2013 – 2014 Liên đội trường THCS Tống Trân Được đạo chi ban giám hiệu nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại khoá chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2013 Tổ chức Đoàn, Đội trường THCS Tống Trân lập kế hoạch tổ chức Hội thi Văn nghệ dành cho học sinh khối lớp nhà trường với mục đích: Tạo không khí thi đua sôi nhà trường chào mừng ngày 20/11 Tổ chức cho HS sân chơi bổ ích tạo hứng thú cho học sinh I- Ban tổ chức, ban giám khảo: Ban tổ chức ban giám khảo giải có trách nhiệm tổ chức giám sát, xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí thực nghiêm túc, công bằng, theo quy định chung hội thi văn nghệ Liên đội trường THCS Tống Trân năm học 2013 - 2014 1- Thành lập ban tổ chức: + Trần Thanh Tùng – Tổng phụ trách đội giáo viên môn Âm nhạc (trưởng ban) + Trần Trà My – Phó TPT (phó ban) + Bùi Xuân Cảnh – TT tổ KHTN (uỷ viên) + Trần Thị Hiền – TT tổ KHXH (ủy viên) + Đặng Văn Diện – G/V (uỷ viên) 2- Thành lập ban giám khảo: + Hà Đăng Luật ( trưởng ban) + Trần Thi Hiền ( thư kí) + Bùi Xuân Cảnh (ủy viên) + Nguyễn Đăng Khỏe (ủy viên) II- Thành phần tham dự (trong vòng thi xếp giải): - Đại biểu mời - Ban giám hiệu toàn thể hội đồng nhà trường - Đội viên, học sinh toàn trường III- Thời gian tổ chức hội thi: + Vòng thi sơ khảo vào chiều ngày 16/11/2013 + Vòng trung khảo vào chiều ngày 19/11/2013 + Vòng thi xếp giải vào sáng ngày 20/11/2013 (sau lễ mít tinh kỉ niệm 20/11) IV- Địa điểm điểm: - Hội thi tổ chức sân trường THCS Tống Trân V- Cơ sở vật chất: - Ban tổ chức chuẩn bị âm loa máy, trang trí phông, sân khấu, hoa tươi kinh phí giải thưởng Hỗ trợ số trang phục đạo cụ thiết bị cần thiết (sẵn có) cho chi đội - Các chi đội, đội viên tham gia hội thi tự chuẩn bị trang phục, đạo cụ phục vụ cho biểu diễn VI- Thể lệ hội thi: 1- Đối tượng tham gia: - Các đội viên, chi đội thuộc Liên đội trường THCS Tống Trân 2- Hình thức thi: - Mỗi chi đội xây dựng tập luyện tiết mục văn nghệ có: + Thể loại múa + Thể loại hát: Tốp ca (có phụ họa), song ca, đơn ca 3- Quy định nội: - Các chi đội dàn dựng tập luyện tiết mục ca múa có nội dung theo chủ đề (ca ngợi quê hương đất nước, Đảng Bác, mái trường thầy cô bạn bè) phù hợp với độ tuổi Khuyến khích hát chương trình Âm nhạc THCS VII- Cơ cấu giải thưởng: + 04 giải (cho 04 thể loại tiết mục) + 04 giải nhì + 04 giải ba + 12 giải khuyến khích Ban tổ chức hội thi mong nhận tham gia nhiệt tình hỗ trợ từ chi đội, dồng chí giáo viên, tổ chức Công đoàn đặc biệt ban giám hiệu nhà trường VIII- Kịch hội thi (có thiết kế kèm theo) Kí duyệt BGH Người lập KH Hình ảnh minh hoạ IV - Kết thực Từ nghiên cứu trên, sau áp dụng vào giảng dạy tổ chức hoạt động trường THCS Tống Trân năm học 2013 - 2014 đạt kết sau: 1- Bảng so sánh kết điều tra hứng thú học sinh: Kết Lớp Ghi Sĩ số Hứng thú Không hứng thú SL % SL % 6A 38 38 100 0 6B 38 37 97.3 2.7 7A 39 37 94.8 5.2 7B 36 36 100 0 (ý khác) kiến 8A 30 30 100 0 8B 30 30 100 0 9A 27 26 96.2 3.8 9B 29 29 100 0 2- Bảng so sánh kết áp dụng SKKN a- Học kì I: * Kết kiểm tra học kì I năm học 2013-2014 (thực hành): Kết Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt Ghi SL % SL % 6A 38 31 81.5 18.5 6B 38 33 86.8 13.2 7A 39 32 82.0 18.0 7B 36 31 86.1 13.9 8A 30 26 86.6 13.4 8B 30 25 83.3 16.7 9A 27 22 81.4 18.6 9B 29 23 79.3 20.7 * Kết kiểm tra cuối học kì I năm học 2013-2014 (thực hành): Kết Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt Ghi SL % SL % 6A 38 34 89.4 10.6 6B 38 35 92.1 7.9 7A 39 35 89.7 10.3 7B 36 34 94.4 5.6 8A 30 29 96.6 3.4 8B 30 26 86.6 13.4 9A 27 27 100 0 9B 29 28 96.5 3.5 * Kết cuối học kì I năm học 2013- 2014: Kết Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt Ghi SL % SL % 6A 38 34 89.4 10.6 6B 38 35 92.1 7.9 7A 39 35 89.7 10.3 7B 36 34 94.4 5.6 8A 30 29 96.6 3.4 8B 30 26 86.6 13.4 9A 27 27 100 0 9B 29 29 100 0 b- Học kì II: * Kết kiểm tra học kì II năm học 2013-2014 (thực hành): Kết Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt Ghi SL % SL % 6A 38 37 97.3 2.7 6B 38 37 97.3 2.7 7A 39 37 94.9 5.1 7B 36 36 100 0 8A 30 30 100 0 8B 30 30 100 0 * Qua bảng tổng hợp kết ta thấy việc tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa khả quan Hầu hết em học sinh hứng thú với phương pháp tích hợp từ em học tập ngày có hiệu hơn, điều chứng minh qua việc chất lượng kiểm tra ngày tốt V- Tiểu kết: Qua trình nghiên cứu, giảng dạy khảo sát nhận thấy việc tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa cần thiết lẽ thông qua hoạt động ngoại khóa em rèn luyện kĩ thực hành Âm nhạc vận dụng âm nhạc vào sống đồng thời giải vấn đề nội dung, hình thức hoạt động buổi sinh hoạt tập thể Việc tích hợp không giúp cho người thầy thực tốt nhiệm vụ giảng dạy mà giúp tiết học sinh động, lôi với học sinh đặc biệt, phát huy tốt óc tư khả sáng tạo em từ em tích cực hơn, hứng thú với môn Âm nhạc, giúp em đạt kết cao học tập PHẦN THỨ BA - KẾT LUẬN I - Bài học kinh nghiệm: Việc sử dụng phương pháp dạy học hay ứng dụng dạy học nào, hiệu phụ thuộc nhiều vào lực sư phạm giáo viên, chìa khoá thành công dạy học Trên thực tế, khả ứng dụng phương pháp dạy học khả trình độ nghiệp vụ chuyên môn giáo viên, phương tiện để người giáo viên thông qua tác động truyền đạt kiến thức tới học sinh, cho học sinh khả lĩnh hội nhanh nhất, kiến thức định Tuy nhiên phương pháp nói chung hay ứng dụng dạy học nói riêng có điểm mạnh hạn chế Do để truyền đạt kiến thức tới học sinh người giáo viên cần phải biết lựa chọn phối hợp hợp lí phương pháp ứng dụng hỗ trợ trình giảng dạy cho phù hợp với học sinh Qua nghiên cứu nội dung chương trình Âm nhạc qua trình giảng dạy rút học đáng kể cho công tác giảng dạy là: Bên cạnh ý đến phương pháp dạy Âm nhạc việc lựa chọn hình thức dạy học phù hợp yếu tố bỏ qua, có mong có chất lượng thực cho học nói riêng cho môn học nói chung Môn Âm nhạc coi môn học kén học sinh, cá biệt số học sinh môn coi môn khó khó học em hay tự tin, nhanh hứng thú học Trước chưa áp dụng kinh nghiệm ứng dụng nêu nhiều học cảm thấy chưa đạt với yêu cầu đề (như nêu phần thực trạng), cá biệt có nhiều nội dung học cảm thấy phải gò ép học sinh học em cố gắng để thuộc để trả em lại “đọc” cho nghe lời ca hát Qua nhiều năm giảng dạy trực tiếp tổng phụ trách Đội, thân rút kinh nghiệm riêng cho mình, cộng thêm học hỏi tham khảo phương pháp giảng dạy đồng nghiệp số trường huyện với việc nghiên cứu giảng trước lên lớp để lựa chọn phương pháp phù hợp, đặc biệt kể từ đưa việc tích hợp vào giảng dạy làm công tác Đội nhà trường tiết lên lớp thoải mái, dễ dàng hơn, học sinh hứng thú học tập, sáng tạo tự tin việc thiết kế hoạt động Đội nhằm mục đích tạo cho em sân chơi không vấn đề khó khăn Bên cạnh kết đạt với môn, việc vận dụng sáng kiến vào thực tiễn trường THCS góp phần hình thành cho học sinh khả năng, kĩ giao tiếp, lối tư tự tin sống Việc tích hợp rèn thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, với ứng dụng CNTT… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp, làm tăng chất lượng dạy – học đặc biệt môn Âm nhạc trường THCS II - Những vấn đề bỏ ngỏ điều kiện thực SKKN: - Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, dừng lại khối lớp thuộc trường THCS Tống Trân giảng dạy phụ trách - Với khuôn khổ sáng kiến, việc trình bầy, minh hoạ số thiết kế ứng dụng đề tài dừng lại phần - Điều kiện sở vật chất, thời gian dành cho nghiên cứu thân chưa thực đầy đủ đảm bảo cho việc nghiên cứu thực nghiệm Chất lượng, số lượng thông tin kết điều tra minh chứng thấp - Nhìn chung SKKN ý tưởng kinh nghiệm cá nhân phạm vi nghiên cứu chưa rộng tránh thiếu sót nên mong muốn qua đồng nghiệp trao đổi để đề tài nghiên cứu thêm hoàn thiện III - Đề xuất - kiến nghị: - Đối với nhà trường: Việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy nói chung với môn Âm nhạc nói riêng vai trò tổ chức nhà trường thiếu Do để giáo viên nghiên cứu áp dụng phương pháp cách có hiệu phía nhà trường cần hỗ trợ: - Về trang thiết bị phục vụ cho môn học như: Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa sách giáo viên phương tiện, trang thiết bị cần thiết - Chỉ đạo, tạo điều kiện cho tổ chức Đoàn – Đội nhà trường tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa 2- Đối với giáo viên (Âm nhạc): - Luôn trau dồi kiến thức, chuẩn bị tốt áp dụng linh hoạt phương pháp mới, ứng dụng vào giảng dạy - Ngiên cứu tìm hiểu kĩ hoạt động giáo dục lên lớp, công tác phong trào, hoạt động đoàn thể đặc biệt công tác Đoàn – Đội (kiêm nghiệm tổng phụ trách tốt nhất) - Thường xuyên với tổ chức đoàn thể nhà trường tham mưu với chi ủy – chi ban giám hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa - Nâng cao kiến thức chuyên môn (sử dụng tốt nhạc cụ), tin học để phục vụ cho việc kết hợp ứng dụng phương pháp giảng dạy tổ chức kiện - Căn vào khả học sinh Chú ý tới đối tượng học sinh, lớp để vận dụng thành thạo kĩ năng, phương pháp ứng dụng giảng dạy phân công nhiệm vụ, nội dung tổ chức hoạt động - Tổ chức phối hợp hợp lý hoạt động vui chơi tích cực tiết học hoạt động ngoại khóa - Biết phát kịp thời khơi dạy học sinh khả năng, khiếu, sáng tạo sẵn có Bên cạnh phải có lực nhạy bén để giải kịp thời tình sư phạm xảy trình dạy, tổ chức hoạt động áp dụng phương pháp - Đối với học sinh: - Mỗi học sinh cần phải có đầy đủ thiết bị học tập môn Âm nhạc - Học sinh phải có ý thức tích cực xây dựng học trình rèn luyện tham gia hoạt động ngoại khóa Thực nghiêm túc dẫn yêu cầu giáo viên IV - Kết luận chung: Những vấn đề nêu công việc làm thực nghiệm "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa trường THCS" trường THCS Tống Trân Mặc dù thu kết khả quan, tiết dạy với nhẹ nhàng hơn, hứng thú đặc biệt học sinh thích thú với việc học môn học Âm nhạc, hầu hết em thực tốt yêu cầu môn đặc biệt nội dung thực hành Âm nhạc Bên cạnh hoạt động phong trào phụ trách cải thiện nhiều hình thức nội dung, không gây nhàm chán cho học sinh tham gia trước Tuy nhiên kinh nghiệm ứng dụng, phương pháp, giải pháp tích hợp mà đưa chưa giải pháp tối ưu phục vụ cho dạy – học hoạt động ngoại khóa Rất mong đóng góp ý kiến chân thành quý vị bạn đồng nghiệp Đây SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Chân thành cảm ơn! Tống Trân, ngày 20 tháng năm 2014 Người viết Trần Thanh Tùng TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Nhà xuất Sách giáo khoa môn Âm nhạc (các lớp 6, 7, 8) NXB Giáo dục Sách giáo viên môn Âm nhạc (các lớp 6, 7, 8) NXB Giáo dục Sách soạn môn Âm nhạc (các lớp 6, 7, 8) NXB Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên NXB Giáo dục THCS chu kì III Âm nhạc phương pháp dạy học (Tập 1) NXB Giáo dục Âm nhạc phổ thông NXB Giáo dục Tin học văn phòng NXB niên Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức NXB Giáo dục Thanh HĐGD lên lớp THCS Phương pháp thiết kế mô hình hoạt động Đội NXB TNTP Hồ Chí Minh niên Thanh NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TỐNG TRÂN Tổng điểm …………… xếp loại ………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH-HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CỪ Tổng điểm …………… xếp loại ………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH-TRƯỞNG PHÒNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ... môn Âm nhạc công tác Đoàn – Đội nghiên cứu, thực nghiệm viết lại kinh nghiệm lí luận, thực tiễn số giải pháp với đề tài "Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa trường THCS ... việc dạy – học Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá trường THCS ta cần ý đến số vấn đề sau: + Một là: Âm nhạc nội dung dạy - học tích hợp + Hai là: Những HĐNK tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc + Ba là:... Đó thực điều kiện thuận lợi để thực đề tài SKKN Tích hợp rèn kĩ thực hành Âm nhạc với HĐNK trường THCS * Về nhược điểm (khó khăn): Trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Tống Trân thâm nhập

Ngày đăng: 28/12/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan