1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Giới thiệu âm nhạc Quảng Ngãi trong chương trình sinh hoạt ngoại khóa ở trường THCS.

37 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 14,62 MB

Nội dung

Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS MỤC LỤC NỘI DUNG I TRANG TÓM TẮT……………………………… …………………………… II GIỚI THIỆU…… …………………………………………………… III PHƯƠNG PHÁP……………………………………………… …… Khách thể nghiên cứu ……………………………………….… Thiết kế nghiên cứu ………………………………………… … Quy trình nghiên cứu ……………………………………………… Đo lường thu thập liệu ………………………………………25 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN BẠC KẾT QUẢ ……….…… ……25 V KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ …………………………….… …… 27 Kết luận………………………………………………… ……… 27 Đề xuất khuyến nghị ………………………………………… 27 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 28 VII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………… 29 Đề đáp án kiểm tra sau tác động……………………………… 29 Bảng điểm …………………………………………………………30 Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS I TÓM TẮT Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS, trăn trở để giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi nói chung Âm nhạc dân tộc quảng Ngãi nói riêng tới em học sinh Tuy nhiên, Địa bàn xã Bình Dương địa bàn có phương tiện thông tin đại chúng, nên học sinh có hội tiếp cận với thơng tin bổ ích Âm nhạc tỉnh nhà, với lưu lượng thời gian chương trình mơn Âm nhạc, không đủ để giới thiệu rộng rãi đến học sinh nhiều nội dung hay, Tơi bắt đầu khảo sát tình hình hiểu biết Âm nhạc Quảng Ngãi (Các điệu dân ca, nhạc sĩ, hát Quảng Ngãi) em học sinh Trường, thực trạng đáng quan tâm tất em học sinh biết Âm nhạc địa phương Trước trạng đó, tơi ln ấp ủ đề tài nghiên cứu khoa học để ứng dụng nhà trường nhằm đưa em đến gần với Âm nhạc địa phương Tôi bắt đầu sưu tầm, thu thập thông tin, tài liệu (bao gồm âm hình ảnh) cần thiết cho việc nghiên cứu, bắt đầu nghiên cứu với đề tài: “Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS” Lớp trường đối tượng lựa chọn để nghiên cứu mức độ cảm thụ âm nhạc khả diễn đạt tốt kết khách quan Nghiên cứu tiến hành hai lớp trường THCS Bình Dương, lớp 9A lớp thực nghiệm lớp 9B lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực học tập, giới thiệu Âm nhạc kết hợp chương trình ngoại khóa, gồm buổi (1tiết/buổi), cụ thể: - Tiết 1: Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc Quảng Ngãi - Tiết 2: Giới thiệu số điệu dân ca Quảng Ngãi - Tiết 3: Giới thiệu số nhạc sĩ nỗi tiếng Quảng Ngãi tác phẩm tiêu biểu họ - Tiết 4,5: Tập hát hát, giao lưu hát dân ca khảo sát tình hình nhận thức học sinh sau tiết học) Để kết trung thực khách quan sử dụng phép kiểm chứng T- test để đánh giá trình độ trước sau tác động phép tính SMD để kiểm chứng Mức độ Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS ảnh hưởng (ES) sau tác động Và kết cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hiểu biết nhận thức em học sinh lớp 9A trường THCS Bình Dương Từ đó, Tơi sử dụng nội dung tác động giới thiệu đến toàn học sinh nhà trường II GIỚI THIỆU Những năm gần đây, Âm nhạc trở thành mơn học thức nhà trường Tiểu học THCS Qua âm nhạc, giáo dục tình cảm, đạo đức góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Tuy vậy, thời gian gần đây, học sinh trường THCS có nhận thức chưa hướng môn Âm nhạc nhà trường, em có biểu lệch lạc thơng qua việc hát hát khơng phù hợp lứa tuổi, có nội dung không sáng không phù hợp với phong mĩ tục người Việt Nam Chính lẽ , việc giới thiệu âm nhạc dân tộc âm nhạc địa phương trường THCS công việc cần thiết cần quan tâm nữa, nhằm giáo dục thẩm mĩ phù hợp với sắc văn hóa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhạc sĩ Trương Quang Lục khẳng định: “ Âm nhạc truyền thống dân gian, hay tiếng nói cội nguồn nguồn mỹ cảm làm rung động đánh thức tim người – Nó tồn phát triển kho tàng tinh hoa văn hóa nhân loại…”Và thật thiếu sót, học sinh ngồi ghế nhà trường, mà không giới thiệu sắc quê hương lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt điêu dân ca Trong năm học vừa qua, có lồng ghép, giới thiệu nội dung âm nhạc địa phương chương trình dạy học mơn âm nhạc Tuy nhiên với thời lượng ỏi Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS phân mơn Âm nhạc thường thức số tiết, việc mở rộng kiến thức mức độ khiêm tốn, học sinh khơng có hội tiếp cận với nhiều nội dung hay Tôi trăn trở ấp ủ đề tài nghiên cứu khoa học, để truyền tải nội dung mà thu thập cho tất học sinh trường Với lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọ đề tài “Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS ” Đề tài không tham vọng giới thiệu cách đầy đủ Âm nhạc Quảng Ngãi cho học sinh, mà thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, em tìm hiểu loại nhạc cụ dân tộc, nghe cảm nhận điệu dân ca phổ biến, tìm hiểu số nhạc sĩ tiếng tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Quảng Ngãi Rất mong ủng hộ đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ! III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: “Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS” 1.1 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 25/08/2014 đến 30/12/2014 1.2 Địa điểm: Trường THCS Bình Dương 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Lớp 9A lớp 9B trường THCS Bình Dương (Hai lớp Nhà trường phân chia tương đồng số lượng, lực, ý thức học tập giới tính Bảng 1:Giới tính, tình hình học tập học sinh Lớp 9A 9B Tổng số 31 30 Giới tính Nam Nữ 18 13 15 15 Học lực Đạt(Đ) Chưa đạt(CĐ) 29 28 1.4 Nội dung nghiên cứu: “Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS” Thiết kế nghiên cứu: Tôi chọn lớp: Lớp 9A nhóm thực nghiệm lớp 9B nhóm đối chứng Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Tôi khảo sát mức độ hiểu biết Âm nhạc Quảng Ngãi cảm nhận dân ca nói chung học sinh để làm kiểm tra trước tác động Quy định môn Âm nhạc đánh giá Đạt(Đ) Chưa đạt(CĐ) nên để tiện sử dụng phép kiểm chứng TTEST (đo mức độ chênh lệch), tơi dùng hình thức ghi điểm để đánh giá học sinh Sau kết nhóm trước tác động: Bảng 2: Kết kiểm tra trước tác động TBC Độ chênh lệch (p) Lớp đối chứng 4.09 Lớp thực nghiệm 4.63 0.182 Kết cho thấy p = 0.182 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa Vậy hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Bảng 3: Kiểm tra trước sau tác động nhóm Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Kiểm tra trước tác động 01 02 Tác động X Học tập bình thường Kiểm tra sau tác động 03 04 * Ghi chú: X (Được học tiết chương trình ngoại khóa Âm nhạc Quảng Ngãi) Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép tính SMD để kiểm chứng Mức độ ảnh hưởng (ES) sau tác động Quy trình nghiên cứu: 3.1.Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế kế hoạch giảng (Tiết 14 – Lớp 9), có sử dụng phần liên hệ Âm nhạc mang âm hưởng dân ca Quảng Ngãi (cụ thể bài: Em gái Bình Sơn; Bình Sơn q mẹ), kế hoạch ngồi lên lớp có giao lưu âm nhạc, dân ca, không giới thiệu âm nhạc Quảng Ngãi - Thiết kế kế hoạch lên lớp để giới thiệu âm nhạc Quảng Ngãi trình chiếu slide, thực nhóm thực nghiệm Các nội dung thiết kế dựa phần mềm Encore , Finale, Adobe Audition 3, Video, Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS photoshop, trang wetsile tài liệu (được nêu rõ phần VI Tài liệu tham khảo) 3.2 Tiến hành thực nghiệm: Thời gian dạy học môn âm nhạc tuân thủ theo quy chế chuyên môn, riêng tiết sinh hoạt ngoại khóa(SHNK) nhóm theo lịch Nhà trường Cụ thể: Thời gian 26/08/201 27/08/201 10/09/2014 11/09/2014 Môn/lớp SHNK/9A PPCT Nội dung Buổi chiều Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Quảng Ngãi Buổi chiều Tìm hiểu thêm loại nhạc cụ phổ biến Việt Nam giới SHNK/9A Buổi chiều Giới thiệu dân ca Quảng Ngãi SHNK/9B Buổi chiều Ôn lại tất hát dân ca chương trình Âm nhạc THCS 01/10/201 SHNK/9A Buổi chiều Giới thiệu nhạc sĩ nhạc phẩm tiêu biểu Quảng Ngãi 02/10/201 SHNK/9B Buổi chiều Ôn lại tất nhạc sĩ chương trình Âm nhạc THCS 02/11/2014 SHNK/9A Buổi chiều Tập hát dân ca, giao lưu âm nhạc, kiểm tra sau tác động 03/11/2014 SHNK/9B Buổi chiều Giao lưu âm nhạc, kiểm tra sau tác động 10/12/2014 Âm nhạc/9A,B 14 Ôn tập TĐN số 4, Ca khúc mang âm hưởng dân ca 3.3 SHNK/9B Nội dung thực nghiệm (Nội dung nên trình chiếu phần mềm powerpoit): 3.3.1 Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc Quảng Ngãi (Có đĩa CD kèm theo) a Nhạc cụ người Việt Cũng vùng đồng khác nước ta, người Việt tỉnh Quảng Ngãi có loại nhạc cụ dân tộc đa dạng chủng loại, đàn cò (nhị), trống cơm (phạn cổ), kèn tiểu (tiểu quân), đàn bầu (độc huyền cầm), đàn tranh (đàn thập lục), trống tiểu, sênh, phách, sinh tiền, chập chõa, bồng bồng Các loại nhạc cụ sử dụng môi trường diễn xướng khác nhau, hát chòi, hát sắc bùa, hát bả trạo, hát đám tang Dưới số nhạc cụ phổ biến: Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS * Đàn cò: Đàn cò (còn gọi đàn nhị)làm gỗ gụ hay trắc Bầu cộng hưởng gọi bát nhị Bát nhị hình ống rỗng lịng, dài khoảng 13,8 cm, đầu bịt da trăn hay da kỳ đà Cần đàn trịn khơng có phím, đầu cắm xuyên qua bầu đàn, đầu gọi Thủ đàn Thủ đàn hình đầu cị, có gắn hai trục gỗ trịn để lên dây, có trục đàn chạm khắc cầu kỳ Ngựa đàn làm tre hay gỗ dài cm đặt khoảng mặt da Khuyết đàn gọi "Cữ đàn" sợi tơ xe néo vào dây đàn Cữ đàn có tác dụng điều chỉnh độ cao thấp âm Khi đưa cữ đàn xuống làm ngắn quãng dây phát âm, đàn có giọng cao Khi đẩy cữ đàn lên, làm dài quãng dây phát âm, đàn có giọng trầm Cung vĩ làm tre, gỗ uốn cong hình cánh cung, người ta mắc vĩ dây cung Vĩ đàn đặt hai dây, đàn vĩ cọ xát vào dây phát âm * Trống cơm: Từ kỷ 10, trống cơm xuất Việt Nam Trước đánh trống người ta thường lấy cơm nghiền nát, trét vào mặt trống để định âm, trống gọi trống cơm Trống cơm có mặt trống hình trịn nhau, đường kính khoảng 15 – 17 cm Mặt trống bịt da, đường viền buộc sợi mây hay da (dây xạ) kéo từ đầu trống sang đầu trống để chỉnh độ căng mặt trống Tang trống gỗ hình ống trịn dài khoảng 56 – 60 cm, hai đầu khum lại, đường kính tang trống đoạn lớn đường kính mặt trống Tang trống để mộc sơn đỏ Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trống cơm có âm vang mờ đục, Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS diễn tả tốt tình cảm buồn, sâu sắc Tùy theo chất cơm trét mặt trống âm phát có chất lượng tốt hay xấu tương ứng * Đàn Bầu: “…Cung tiếng mẹ , cung trầm giọng cha ” Trong kho tàn văn hóa âm nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu coi nhạc cụ độc đáo hấp dẫn Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến nghe lần thật khó qn Đàn bầu hay gọi độc huyền cầm, thuộc hị dây gẩy, có dây, gảy bừng que miếng gẩy Thân đàn hình hộp dài , đầu nhỏ cuối Thành đàn làm gỗ cứng Đáy đàn mặt đàn làm gỗ nhẹ Mặt đàn hay uống cong phồng lên Đáy đàn có hai lỗ âm Bầu đàn làm nửa bầu khô cắt đáy gỗ tiện theo hình Bầu đàn lồng vào vòi đàn nơi buộc dây đàn Que đàn làm que song vót nhọn Nói đàn bầu, có nhiều ý kiến trái chiều lịch sử Khơng biết xác đàn bầu xuất nước ta từ nào, biết rằng, đàn bầu có mặt hầu hết dàn nhạc dân tộc, nhạc cụ độc tấu tuyệt vời kho tàng âm nhạc dân tộc Việt Nam * Đàn tranh: Đàn tranh gọi đàn thập lục, nhạc cụ nguười Việt Đàn thuộc họ dây chi gảy Vì có 16 dây nên đàn cịn có tên chữ Thập lục Nguồn gốc Đàn Tranh Việt Nam đàn Tranh giống đàn sắt Từ Trung Quốc truyền sang nước Việt từ đời Nhà Trần Tuy nhiên, đàn tranh thành nhạc cụ hồn tồn mang tính dân tộcViệt Nam người Việt ưa Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS dùng, truyền từ đời đến đời 7-8 trǎm nǎm, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ người Việt, nói rõ ngơn ngữ âm nhạc Việt Nam Đàn Tranh hình hộp dài Khung đàn hình thang có chiều dài 110–120 cm Đầu lớn rộng khoảng 25–30 cm đầu có lỗ chắn để mắc dây Đầu nhỏ rộmg khoảng 15–20 cm gắn 16 khoá lên dây chéo qua mặt đàn Mặt đàn làm ván gỗ ngô đồng dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm Ngựa đàn (cịn gọi nhạn) nằm khoảng để gác dây di chuyển để điều chỉnh âm thanh.Dây đàn làm kim loại với cỡ dây khác Ngày xưa dùng dây tơ Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo móng gẩy vào ngón cái, trỏ, & để gẩy Móng gẩy làm chất liệu khác kim loại, sừng đồi mồi.Đàn Tranh trẻo, sáng sủa thể tốt điệu nhạc vui tươi, sáng Đàn Tranh thích hợp với tính cách trầm hùng, khoẻ mạnh Đàn Tranh thường sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia dàn nhạc tài tử, phường bát âm, dàn Nhã Nhạc dàn nhạc dân tộc tổng hợp *Sênh tiền: Sênh tiền nhạc cụ gõ độc đáo, xuất Việt Nam vài trăm năm Tên cổ phách sâu tiền hay phách quán tiền (sênh tiếng Nơm phách) Cũng có tên khác sinh tiền Nhìn chung, nhạc cụ loại sênh có gắn đồng tiền vào nên gọi sênh tiền Sinh tiền gồm có gỗ cứng (thường gỗ trắc hay gỗ cẩm lai) Thanh gỗ thứ gỗ thứ hai nối liền sợi dây da ngắn Thanh thứ đầu có đinh nhỏ, đinh xuyên qua lỗ đồng tiền, đầu đinh có núm để giữ đồng chinh không rớt đánh Mặt thứ (dưới đinh) có đoạn dài khoảng 13 cm gồm 10 hàng cưa lồi lõm, khía theo chiều ngang Thanh Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS thứ hai giống thứ có đinh gắn đồng tiền Cả hai có phần cuối gỗ, không cưa, dùng để làm tay cầm Hai dài khoảng 28 cm, ngang khoảng cm dày khoảng 8mm, thức ba ngắn hơn, dài khoảng 20 cm Thanh thứ ba ngắn ít, có khứa cưa bên cạnh, cạnh trái khứa từ đầu đến giữa, cạnh phải từ đầu đến cuối Sênh tiền dùng dàn nhạc cung đình, chầu văn, ca Huế, bát âm, hát sắc bùa hát ả đào Người ta dùng để hịa tấu, giữ nhịp làm đạo cụ múa b Nhạc cụ đồng bào dân tộc thiểu số: Nhạc cụ người dân tộc thiểu số Quảng Ngãi chủ yếu chế tác bàn tay nghệ nhân dân gian, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tai nghe, tay làm, mắt thấy, trao truyền từ đời sang đời khác Ngoại trừ chiêng, lại hầu hết loại nhạc cụ làm vật liệu sẵn có như: Đàn Brook, đàn k’lơng buk, đàn rơ đoang, sáo máp, sáo tà lía, sáo avố, đàn gió, đàn nước…… Người dân tộc thiểu số Quảng Ngãi sử dụng nhạc cụ dân gian để chơi lúc rỗi rãi, nhà sàn, ngồi nương rẫy, có sử dụng hội mùa, hội ăn trâu, để ru ngủ, để tỏ tình Tiêu biểu có loại nhạc cụ sau: *Đàn Brook: Là loại đàn phổ biến nhiều dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, với tên gọi khác biệt chút ít, brook, bro, vrook Ở Quảng Ngãi, lợi đàn dân tộc người H’rê sử dụng nhiều Đàn brook có bầu đàn trái bầu phơi khô, khoét ruột; cần đàn Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 10 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS 3.3.4 Những nhạc phẩm tiêu biểu: Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 23 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 24 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 25 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 26 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 27 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Đo lường thu thập liệu: Sau thực giới thiệu xong nội dung trên, tiến hành khảo sát mức độ ảnh hưởng nội dung tác động viết Giáo viên hướng dẫn nội dung tác động trực tiếp nêu câu hỏi và, việc đánh giá học sinh chủ yếu dựa hai yếu tố: Sự hiểu biết âm nhạc địa phương mức độ cảm thụ dân ca nói chung dân ca Quảng Ngãi nói riêng IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN BẠC KẾT QUẢ Bảng 5: So sánh điểm trung bình hai nhóm: Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động động Thực nghiệm(a) 4.63 X Đối chứng(b) 4.09 Học tập bình thường Giá trị chênh lệch 0.54 (c = a-b) Kiểm tra sau tác động 8.06 6.36 1.70 Bảng 6: Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): Nhóm Đối chứng Nhóm Thực nghiệm Giá trị trung bình 6.36 8.05 Độ lệch chuẩn 0.95 1.64 Giá trị p T - test 0.00021 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 1.02 Ở Bảng 2, phần thiết kế nghiêng cứu chứng minh hai nhóm trước tác động tương đương Ở Bảng 5, Giá trị chênh lệch trước tác động 0.54, sau tác động lên đến 1.70 Ở Bảng 6, giá trị p = 0.00021< 0.05 Kết cho thấy chênh lệch hai nhóm sau tác động lớn, ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Mặt khác, theo tiêu chí Cohen giá trị SMD = (8.05 - 6.36)/ 1.64 = 1.02 >1 Rõ ràng mức độ ảnh hưởng đến nhóm thực nghiệm sau tác động lớn Cũng cần phân tích thêm, nhóm đối chứng sau ơn lại tất dân ca chương trình Âm nhạc THCS làm quen với số hát mang âm hưởng dân ca Tiết 13(PPCT), mức độ cảm thụ dân ca nâng lên đáng kể Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 28 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Kết chứng minh rằng, việc đưa dân ca âm nhạc Quảng Ngãi vào trường học điều nên làm * Biểu đồ so sánh điểm trung bình hai nhóm trước sau tác động ……………………………………………… 8.05 ……………………………………………… ……………………………………………… 6.36 ……………………………………………… ………… 4.63…………………………… 4.09 ……………………………………………… Nhóm đối chứng …………………………………………… Nhóm thực nghiệm …………………………………………… …………………………………………… Trước tác động Sau tác động * Hạn chế: Nghiên cứu tương đối rộng, việc tìm hiểu, sưu tầm liệu nhiều thời gian, khó thực Hơn nữa, đề tài tương đối rộng, nên việc chọn lựa, tóm tắt nội dung cách súc tích để giới thiệu chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS lại khó Để chuyển tải nội dung đến học sinh cách thuyết phục nhất, đòi hỏi người thực phải biết sử dụng nhiều phần mềm hổ trợ như: Phần mềm cắt ghép nhạc Adobe Audition 3; Phần mềm chỉnh sửa ảnh photoshop; phần mềm trình chiếu Powerpoit… Việc tìm hiểu dân ca Âm nhạc tỉnh nhà học sinh khơng q khó có hướng dẫn, để học sinh cảm nhận hay đẹp dân ca ngày yêu quý Âm nhạc quê hương điều sớm chiều, mà đòi hỏi người hướng dẫn phải kiên trì bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 29 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Dân ca kết tinh túy tinh thần dân tộc, nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Nó khơng đơn có giá trị giải trí mà cịn khơi gợi lại lịng tự tôn dân tộc, gợi nhớ lịch sử, gia đình, nguồn cội Ở cịn có mảng văn hóa âm nhạc địa phương Hiện đa số lớp trẻ thường chạy theo thị hiếu âm nhạc thị trường, khơng ngoại lệ em cịn ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, em chưa hẳn quay lưng với âm nhạc truyền thống, việc lồng ghép âm nhạc truyền thống vào trường học điều cần thiết cấp bách Với kết nghiên cứu trên, thấy đề tài khả quan Cái lớn nghiên cứu bắt đầu thay đổi cách nhìn nhận học sinh mơn, hướng em tìm với ăn tinh thần “Sạch nhất”, giúp em cảm nhận giá trị nghệ thuật giá trị nhân văn Âm nhạc truyền thống ngày yêu thích thể loại Âm nhạc Ý kiến đề xuất Như đề cập trên, Âm nhạc thị trường ngày chiếm lĩnh “diện tích” lớn đời sống tinh thần giới trẻ nay, có số đơng học sinh độ tuổi học cấp THCS Chính vậy, tiết học Âm nhạc lớp, Nhà trường nên tạo không gian âm nhạc truyền thống cho học sinh hoạt động thiết thực như: Chương trình hoạt động ngoại khóa, thành lập câu lạc Dân ca, tổ chức trò chơi để lồng ghép kiến thức âm nhạc địa phương… Học sinh vốn thần tượng giáo viên dạy môn âm nhạc, nên việc làm giáo viên đặc biệt thẩm mĩ âm nhạc họ ảnh hưởng lớn học sinh Tôi nghĩ, cấp giáo dục nên mở lớp tập huấn, giảng dạy dân ca cho giáo viên thân giáo viên nên trao dồi kĩ hát dân ca nhạc truyền thống, để người tiên phong đưa học sinh quay với ăn tinh thần Một vấn đề bàn luận từ lâu, quản lý lỏng lẻo trang websitle mạng internet cấp quản lí thơng tin văn hóa cho du nhập loại văn hóa “rác”, loại âm nhạc không lành mạnh…những thứ Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 30 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS mà em học sinh cho hấp dẫn nhiều so với học lớp Tất ngày làm đục tâm hồn trẻ thơ Do muốn bồi dưỡng giá trị đích thực cho học sinh thơng qua âm nhạc truyền thống cần quan tâm cấp, ngành, chung tay đồng tất người với tinh thần :”Một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao” Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 31 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – NXB Đại học sư phạm • Sách phương pháp nghiên cứu khoa học – Bộ Giáo dục – Đào tạo • Sách Dân ca vùng miền Việt Nam • Tập san Thơ & nhạc Quảng Ngãi • Tập ca khúc Quảng Ngãi – NXB Thanh niên • Các trang web: Thư viện Violet, Âm nhạc cổ truyền net, Hội nhạc sĩ Quảng Ngãi net… • Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc lớp 6,7,8,9 Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 32 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS VII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI • Đề kiểm tra khảo sát sau tác động: Câu 1: Hãy kể tên loại nhạc cụ dân tộc số điệu dân ca Quảng Ngãi mà em biết? Câu 2: Hãy kể tên nhạc sĩ Quảng Ngãi vài ca khúc tiêu biểu Viết quê hương Quảng Ngãi? Câu 3: Trong thể loại Âm nhạc sau đây: Nhạc thiếu nhi, nhạc Cách mạng, nhạc nước ngồi, nhạc trẻ, nhạc dân ca, em thích thể loại nhạc nào? Vì sao? Câu 4: Hãy nêu cảm nhận em hát dân ca hát mang âm hưởng dân ca mà em nghe? • Đáp án: Câu 1(2đ): Liệt kê tên loại nhạc cụ dân tộc 1điểm (mỗi loại nhạc cụ: 0.2đ) Liệt kê tên điệu thể loại hát dân ca 1điểm (mỗi thể loại: 0.2đ) Câu 2(2đ): Liệt kê tên nhạc sĩ Quảng Ngãi 1điểm (mỗi nhạc sĩ: 0.25đ) Liệt kê tên ca khúc 1điểm (mỗi ca khúc: 0.2đ) Câu 3(3đ): Tùy theo sở thích học sinh (những em có xu hướng thích nhạc Cách mạng, Nhạc thiếu nhi nhạc dân ca đánh giá cao hơn), chủ yếu cách giải thích thị hiếu âm nhạc em Câu 4(3đ): Tùy theo cách diễn đạt học sinh, nhiên phải đảm bảo ba yếu tố : cảm nhận giai điệu (hoặc âm hưởng), cảm nhận lời ca, nhận thức học sinh việc phát huy, bảo tồn thể loại âm nhạc Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 33 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS • Bảng điểm : * Lớp thực nghiệm: TT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Mỹ Kiều An Cao Văn An Phan Thị Kim Chi Trương Văn Chung Nguyễn Thành Chức Lê Tấn Dũng Nguyễn Thành Đạt Trần Nhật Hào Bùi Thanh Hiền 10 Đỗ Thị Hiền 11 Võ Thúy Hiền 12 Huỳnh Quang Hòa 13 Võ Thanh Hùng 14 Võ Lâm Huy 15 Phan Minh Huy 16 Lâm Tấn Huy 17 Phan Thanh Huy 18 Thới Văn Huy 19 Quảng Thị Như Huyền 20 Nguyễn Tuấn Hưng 21 Nguyễn Huỳnh Hương 22 Nguyễn Lương Hửu 23 Đồng Nguyễn Mỹ Lâm 24 Nguyễn Phạm Gia Linh 25 Huỳnh Thị Long 26 Phan Nguyễn Yến Ly 27 Phùng Văn Mịnh 28 Phạm Thị Hội Nhiên 29 Huỳnh Thị Kim Nhung 30 Đồn Trọng Tính 31 Nguyễn Thị Kim Yến Giáo viên: Phạm Thị Na Sa Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động 7 9 8 9 8 9 8 8 6 9 34 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS * Lớp đối chứng: TT HỌ VÀ TÊN Phạm Ngọc Ánh Trương Ngọc Diễm Nguyễn Văn Hạ Huỳnh Thị Trà My Trần Thị Kim Ngọc Thới Thị Nhung Trần Đình Phúc Võ Hồng Phúc Huỳnh Tấn Phước 10 Phan Minh Quang 11 Võ Quy 12 Quảng Hoàng Sơn 13 Đỗ Văn Tâm 14 Phạm Thị Lệ Thảo 15 Phạm Văn Thiên 16 Bùi Viết Thông 17 Trần Thanh Thuận 18 Huỳnh Anh Thư 19 Đào Huỳnh Anh Thư 20 Nguyễn Thị Tiến 21 Hà Trung Tín 22 Nguyễn Ngọc Tính 23 Đồng Thị Mỹ Trang 24 Huỳnh Thị Loan Trinh 25 Phan Thị Việt Trinh 26 Đồng Thanh Tuấn 27 Bùi Thị Kim Tuyền 28 Phạm Thị Lệ Uyên 29 Bùi Viết Văn 30 Nguyễn Quốc Việt Kiểm tra trước tác động 5 5 4 4 Kiểm tra sau tác động 8 8 7 8 7 8 8 Bình Dương, Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Người viết Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 35 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Phạm Thị Na Sa PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hội đồng khoa học cấp Trường: Hội đồng khoa học Trường THCS Bình Dương ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học Trường Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục – Đào tạo Bình Sơn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 36 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 37 Trường THCS Bình Dương ... Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS Giáo viên: Phạm Thị Na Sa 25 Trường THCS Bình Dương Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa. .. tài ? ?Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS ” Đề tài khơng tham vọng giới thiệu cách đầy đủ Âm nhạc Quảng Ngãi cho học sinh, mà thông qua buổi sinh hoạt ngoại. . .Giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi chương trình Sinh hoạt ngoại khóa trường THCS I TĨM TẮT Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS, trăn trở để giới thiệu Âm nhạc Quảng Ngãi

Ngày đăng: 05/08/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w