Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trang 2 3 NỘI DỤNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp thực Giải pháp 1: Rèn kĩ biểu diễn hát trước tập thể Giải pháp 2: Vận dụng khai thác triệt để tính thiết bị đồ dùng dạy học Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt phương pháp để dạy cho học sinh số kĩ thuật hát Giải pháp 4: Một số giải pháp luyện Tập đọc nhạc Giải pháp 5: Một số giải pháp dạy phát triển khả Âm nhạc Giải pháp 6: Giới thiệu nhạc cụ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÁC CẤP XẾP LOẠI 5 12 15 15 16 17 17 17 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn học Âm nhạc trường tiểu học không nhằm đào tạo người làm nghề âm nhạc, diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ…mà qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em góp phần với mơn học khác thực mục tiêu giáo dục nhà trường mục tiêu bậc học Cùng với môn học khác môn Âm nhạc đã ưu tiên chú trọng Đây khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ đồng thời đem lại niềm vui hứng thú học tập cho em Đặc trưng môn Âm nhạc mang lại tính nghệ thuật cao, vì tiến trình dạy học phải tuân theo quy luật, nguyên tắc sư phạm vừa phải, đảm bảo tính vừa sức truyền thụ kiến thức phát triển nghệ thuật âm nhạc Song thực tế việc giảng dạy môn Âm nhạc nhà trường tiểu học chưa có quan tâm đúng mức với quan niệm dạy cho đủ số tiết, đủ số theo quy định chương trình chưa chú trọng đến chất lượng hiệu dạy, chưa kết hợp phương pháp dạy học cho trẻ từng độ tuổi với dạng hoạt động từng môn học để dạy phong phú đạt hiệu đáp ứng với yêu cầu cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc Trong giáo dục thẩm mỹ cho người khơng thể thiếu mục đích giáo dục chúng ta đào tạo người phát triển toàn diện.Việc giáo dục người toàn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu nhất giáo dục thông qua môn học nghệ thuật Trong có mơn Âm nhạc Âm nhạc phương tiện hiệu nhất giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt bậc tiểu học, thông qua môn học đã hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức Âm nhạc, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển toàn diện hơn, từ giúp em học tốt mơn học khác Là giáo viên phân công giảng dạy môn, tơi nhận thấy đại đa số em rất thích ca hát lại ngại học nội dung Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức hay tìm hiểu nhạc cụ Qua thực tế giảng dạy từ năm học trước Tôi nhận thấy trước tập đọc nhạc, câu chuyện Âm nhạc… để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu tạo hứng thú cho em học thì đòi hỏi người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản mang lại hiệu cao nhất, để giúp em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức học Bản thân giáo viên đào tạo chuyên sâu phân công giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Nga Liên I, qua thực tế dự số trường, trao đổi tiếp xúc với đồng nghiệp khác, qua khảo sát chất lượng học môn Âm nhạc học sinh, đã đưa ra“ Một số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp 4, ” với yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho thầy trò chương trình giảng dạy môn Âm nhạc 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu đề tài chủ yếu giúp cho em có hứng thú học Âm nhạc, đồng thời giúp cho em biết cảm nhận hay, đẹp hát, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu khái quát chương trình Âm nhạc tiểu học - Nghiên cứu số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp - Tổng kết, rút số học sinh nghiệm trình nghiên cứu đề tài để giúp đờng chí giáo viên có kinh nghiệm trình giảng dạy môn Âm nhạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu qua đầu sách tham khảo, mạng Internet Tài liệu sách, báo Tạp chí giáo dục tiểu học - Phương pháp nghiên cứu để xây dựng sở lí luận: Điều tra tình hình thực tế học sinh nhà trường Thông qua dự giờ, thăm lớp, trao đổi với đồng nghiệp thuận lợi, khó khăn dạy mơn Âm nhạc lớp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tổng hợp điều tra mức độ học sinh luyện tập học Kiểm tra việc tập luyện học sinh để đánh giá, phân loại học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng bảng biểu đối chiếu, xử lý số liệu, so sánh số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Âm nhạc môn học mang tính nghệ thuật cao, khác rất nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều khơng phải học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua giai điệu, câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua từng hát, từng nét nhạc Âm nhạc khiếu tự nhiên, việc dạy Âm nhạc nhà trường không nhằm đào tạo em trở thành người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, người sáng tác nhạc sau Qua môn học, trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, đọc nhạc, trò chơi âm nhạc, biết số kiến thức phổ thông âm nhạc… tất tạo thành trình độ văn hóa âm nhạc tối thiếu góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập trường phở thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hòa hoạt động học tập trẻ em Chính vì hiệu giáo dục phụ thuộc vào lực tổ chức hoạt động thầy Song trình giáo dục âm nhạc trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn liên tục với trình đào tạo người xuất phát từ nhân cách phát triển toàn diện trẻ Căn vào đặc điểm môn nghệ thuật Âm nhạc sở lứa tuổi trẻ, để giúp học sinh có kiến thức Âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về: Học hát, phát triển khả Âm Nhạc, Tập đọc Nhạc Bước đầu giúp em làm quen số kỹ đơn giản ca hát, rèn thói quen tập hát đúng hát diễn cảm theo nội dung, tính chất từng hát, kết hợp với hoạt động tập hát Giúp học sinh phát triển trí tuệ, bời dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Âm Nhạc nhà trường Để thực nhiệm vụ nội dung chương trình giảng dạy môn Âm nhạc phải đảm bảo yêu cầu: + Cung cấp kiến thức sở Âm Nhạc, kỹ hoạt động Âm Nhạc cho giáo viên dạy Âm Nhạc + Trang bị phương pháp giảng dạy kết hợp phân môn chương trình bồi dưỡng tình cảm thị hiếu nghệ thuât, khả tổ chức hoạt động Âm Nhạc nhà trường, phương pháp dạy Âm Nhạc phải tuân theo nguyên tắc chung phương pháp dạy học, phương pháp dạy hát dạy nhạc cho trẻ phải dạy đại trà cho tất học sinh, không bồi dưỡng dạy cho em có khiếu, có lực đặc biệt Âm nhạc 2.2 Thực trạng 2.2.1 Về giáo viên Trong trình giảng dạy tìm hiểu phương pháp dạy hát nhạc rất nhiều đồng nghiệp biết: Đa số giáo viên lên lớp với hình thức truyền thụ kiến thức có sẵn tài liệu, sách giáo khoa với phương pháp dạy học cũ, chủ yếu truyền miệng, hát, đọc nhạc mẫu, học sinh không hiểu, thụ động nghe bắt chước theo Bên cạnh cịn số trường chưa có giáo viên dạy riêng cho môn học này, đến học hát giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi đầu dạy học sinh hát theo cách truyền miệng, tượng học sinh hát sai nhiều, phần Tập đọc nhạc bỏ qua coi khơng có chương trình vì giáo viên không chuyên, biết sơ qua nốt nhạc không dựa vào giai điệu có để dạy học sinh cho đúng Một số trường có giáo viên chuyên nhạc thì lên lớp khơng có đờ dùng dạy học, khơng sử dụng nhạc cụ, dạy học sinh theo phương pháp cũ: Thầy hát mẫu, trò hát theo lối bắt chước, giáo viên chuyên nhạc chưa chú trọng vào việc giảng dạy phân mơn này, có số giáo viên có ý thức nghiên cứu dạy nghiêm túc trước lên lớp sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học Nhìn chung giáo viên chuyên nhạc chưa sâu nghiên cứu để khám phá phương pháp dạy học cho phù hợp, đạt hiệu quả, hay nói cách khác giáo viên dạy hát nhạc chưa biết đưa biện pháp, đổi phương pháp dạy học để phát huy khả khiếu vốn có học sinh Có thể nói vấn đề xúc, trở ngại lớn để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy khiếu bẩm sinh em 2.2.2 Về học sinh Học sinh ngoan, đa số em rất yêu thích môn Âm nhạc Đặc biệt phân môn hát Học sinh cảm nhận giai điệu hát tốt Thực hát với đàn hoặc đĩa tương đối tốt Đối với học sinh trường tiểu học Nga Liên I đa phần em làm quên với âm nhạc từ nhỏ thông qua hoạt động nhà thờ, nhiều em chưa thực u thích mơn nhạc Mặt khác, đa số bậc phụ huynh học sinh quan tâm đến môn học Văn, Tốn, mà chưa quan tâm đến môn Âm nhạc họ nghĩ môn học phụ Để nắm bắt tình hình học tập môn Âm Nhạc học sinh tiểu học đã theo dõi trình học em, thấy chất lượng rất thấp, phần lớn em chưa cảm thụ hết môn nghệ thuật Qua trao đổi với học sinh thấy đa số em rất thích học nhạc, học hát lại không hiểu hát đúng nhạc, hát có truyền cảm… cịn phần tập đọc nhạc thì em biết đọc theo thầy không hiểu theo cách : Đọc hiểu Để thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đào tạo, đã tìm hiểu thực tế dự số trường có giáo viên chuyên trách, khảo sát chất lượng đầu năm học sinh trường, từ rút “Mợt sớ kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp 4ở trường tiểu học Nga Liên ” Vì đã tiến hành khảo sát chất lượng lớp từ đầu năm học đánh giá học sinh theo thông tư 22 Kết thu sau: Tởng số Học sinh 90 Đánh giá hồn thành nhận xét Hoàn thành tốt T Số Tỉ lệ% 30 33% Hoàn thành T số Tỉ lệ% 35 38% Ghi chú Chưa hoàn thành T số Tỉ lệ% 25 29% Từ kết khảo sát trên, vấn đề đặt làm để học sinh biết cảm thụ Âm Nhạc học? Điều phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp, cách tổ chức dạy học giáo viên Mỗi chúng ta phải biết vận dụng linh hoạt, tìm biện pháp dạy học thì phát huy hết khả học sinh, đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú hiệu học tập cho em 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn kĩ biểu diễn hát trước tập thể Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp làm mẫu, phương pháp bắt chước, phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp học nhóm Muốn phát huy tính tích cực học tập học sinh thì giáo viên người có vai trị quan trọng, q trình chuẩn bị giáo viên: giọng hát, phong cách biểu diễn, cách tiến hành dạy hát theo lối móc xích thay việc hát mẫu giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe hai lần sau đánh từng câu ngắn để học sinh hát Học hát thực chất trình nghe bắt chước học sinh để hát đúng giai điệu, lời ca hát Sự bắt chước gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu, hoặc đánh đàn rồi tái lại Với bắt chước thì chưa thể coi sáng tạo, muốn có sáng tạo giáo viên cần phải làm nào? Trong trình học hát, giáo viên yêu cầu học sinh hát tự kiểm tra lẫn nhau, khuyến khích kỹ nghe đánh giá từng em Ngoài ra, giáo viên khơi gợi để học sinh nói lên cảm nhận mình hát, điều bổ sung làm giàu khả cảm thụ âm nhạc em Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận mình hát: Em u hồ bình (lớp 4), học sinh trả lời qua phần gợi mở giáo viên nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nào? Qua hát thân em học tập gì? (Quyền nghĩa vụ em đó) hay đẹp hát gắn liền với nội dung hình thức tác phẩm Để thấy hay đẹp em phải có kỹ tri thức cần thiết nghe, cảm thụ, đánh giá hoặc tái tạo (nếu tham gia trình diễn) Học xong hát, học sinh cần thể sáng tạo việc trình bày biểu diễn hát Với hát cụ thể giáo viên thường hướng dẫn học sinh trình bày hát theo gợi ý mình, hát mấy lần, cách kết thúc Tuy nhiên, giáo viên đề nghị học sinh tìm cách trình bày khác, sau nên khuyến khích, đánh giá kết việc làm em Ví dụ: Khi học hát ( khăn quàng thắm vai em ), giáo viên đưa yêu cầu: Tự chọn nhóm 4-5 học sinh biểu diễn hát có động tác phụ hoạ Học sinh có hội sau để phát huy sáng tạo - Học sinh tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát: Giáo viên không nên áp đặt em vào từng nhóm, để em tự chọn làm học sinh phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng, - Học sinh tự chọn cách trình bày bài: em trình bày ( Khăn quàng thắm vai em ) hoặc hai lần, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát giáo viên gợi ý, em hát chọn để sử dụng hình thức trình bày hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp Như hình thức trình bày hát nhóm rất đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo - Học sinh tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: Học sinh nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động hoặc múa, hát kết hợp vài động tác múa phụ hoạ) - Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, giáo viên cần tạo điều kiện thời gian cho học sinh chuẩn bị Thông thường giáo viên thông báo trước tuần để học sinh chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát Với hát khác, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học Đương nhiên, học sinh quen cách làm thì khả kết hợp theo nhóm tư sáng tạo em phát triển Tập biểu diễn hát đơn ca, tam ca Sau tập hết toàn lời ca hát, giáo viên hướng dẫn động tác múa đơn giản hoặc vỗ tay theo nhịp Cuối cho học sinh biểu diễn theo nhóm từng cá nhân (thể giọng hát mình kết hợp múa phụ hoạ) 2.3.2 Giải pháp 2: Vận dụng khai thác triệt để tính thiết bị đồ dùng dạy học * Sử dụng nhạc cụ ( đàn, nhạc cụ gõ) Đây yêu cầu tối thiểu tiết dạy hát, đòi hỏi giáo viên dạy Âm nhạc phải biết đánh đàn sử dụng đàn thành thạo Việc sử dụng nhạc cụ tiết học âm nhạc đóng vai trị rất quan trọng, âm vang lên qua tiếng đàn để tác động vào thính giác, gợi lên cảm xúc, tình cảm, tâm trạng người nghe, đồng thời phương tiện để thu hút hứng thú học nhạc học sinh, sử dụng dạy hát tập đọc nhạc Với thiết bị đồ dùng cấp tơi đã khai thác triệt để tính đàn phím điện tử giảng dạy cao độ đàn rất xác, hệ thống âm sắc tiết tấu đàn tương đối hoàn chỉnh Qua cách đổi phương pháp dạy học trước từ phương pháp hát mẫu cho học sinh nghe sau dạy truyền cho học sinh từng câu Phương pháp không mang lại hiệu cao vì người giáo viên ln đóng vai trị chủ đạo nên rất mệt lên lớp Với phương pháp đổi “Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người gợi mở” Qua nhiều tiết dạy đã nghiên cứu mạnh dạn phối kết hợp tốt phương pháp giảng dạy cho phù hợp để em cảm thấy thích thú khơng bị nhàm chán + Cây đàn phím điện tử phương tiện để sử dụng dạy học + Nhạc cụ gõ đơn giản học sinh tự làm, ví dụ: Thanh phách, hay nhạc cụ tạo âm (chai nhựa đựng viên bi, sỏi, hạt đậu ) Gõ đệm phách Vào đầu tiết dạy hát giáo viên hát biểu diễn theo đàn có âm nhạc nhạc điệu kèm theo giúp cho hát thêm sinh động, thu hút chú ý học sinh muốn học hát Ngồi giáo viên hát mẫu học sinh nghe giai điệu hát ( giúp giáo viên đỡ phải hát mẫu nhiều đồng thời làm cho tai nghe học sinh phát triển thêm) dạy từng câu giáo viên cần hát mẫu lần, sau đàn giai điệu đàn cho học sinh nghe, khơng có tác dụng dạy hát mà cịn có tác dụng sửa sai câu khó hát Ví dụ : Trong “ Cò lả ”; Đây hát khó địi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy tai nghe tốt với đàn tốt Giáo viên đánh giai điệu đàn nhiều lần cho học sinh nghe theo giai điêu rồi cho học sinh hát, sai đâu giáo viên dừng lại sửa sai cho học sinh cách đệm giai điệu câu hát sai em hát đúng Cứ sửa sai thì học sinh chắc chắn hát đúng chuẩn xác, cách sửa sai đàn, bảng phụ sử dụng cho tất hát tiểu học Sửa sai cao độ, trường độ, dấu luyến dạy được, học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tạo tiền đề cho phát triển âm nhạc em sau Sau giáo viên đã sửa sai cho học sinh em hát lời cách xác, đờng thời để em hát chắc nhịp hát, giáo viên nên cho em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu hát Lúc giáo viên cho em sử dụng loại nhạc cụ gõ để vừa hát vừa kết hợp gõ đệm, học phong phú rất nhiều * Sử dụng tranh ảnh minh hoạ: - Tranh ảnh minh hoạ cho từng bài, từng tiết học cụ thể rất cần thiết.Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung từng học Biết minh hoạ cách nhuần nhuyễn, thú vị thì gây hứng thú học tập em.Qua trình dạy học đã cho thấy, lặp lặp lại kiến thức nội dung sách giáo khoa thì học sinh không hứng thú học tập vai trò giáo viên lớp không phát huy Mặt khác nên biết kết hợp lồng ghép phù hợp số nội dung sách giáo khoa thì tiết học rất hấp dẫn sinh động Vì giáo viên cần phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa cần mở rộng kiến thức cách khoa học Đặc biệt với môn Âm nhạc Trong trình dạy học giáo viên phải biết kết hợp lô gíc hình thức dạy học với thì tiết học gây nhiều ấn tượng giúp học sinh không bị nhàm chán, hiệu dạy rất cao Các câu chuyện phải có tranh ảnh để minh hoạ thêm cho học sinh, học sinh phải có đầy đủ phương tiện học tập như: sách, vở, bút * Sử dụng đồ: Phương pháp áp dụng dạy hát hát dân ca, vùng miền khác hát chú voi đôn Phương pháp sử dụng đờ giáo viên sử dụng phần giới thiệu hát giúp học sinh hiểu sâu xuất xứ hát vị trí địa lý đặc điểm địa hình địa phương, vùng miền Trên sở em khơng thăm quan hiểu biết sơ lược vị trí dân tộc Trong phần giới thiệu bài, giáo viên treo đồ giới thiệu dân tộc có liên quan đến bài, sau gọi – học sinh lên để nhận biết Mỗi dân tộc có văn hố riêng, , việc sử dụng đồ nhằm thu hút chú ý tị mị ham hiểu biết học sinh Khơng cịn tạo cho dạy thêm phong phú sử dụng đồ dùng đạt hiệu VD: Dạy học hát “ Chú voi đôn ” Trong phần xuất xứ hát, giáo viên treo đồ hỏi theo em voi sống nhiều nhất đâu ? học sinh trả lời voi sống nhiều nhất Tây Nguyên giáo viên tiếp tục hỏi bạn lên vào đờ vị trí Tây Nguyên nêu đặc điể địa hình nơi đâu có gì khác với quê hương chúng ta 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt phương pháp để dạy cho học sinh số kĩ thuật hát * Luyện (luyện giọng) : Vào đầu tiết học hát giáo viên nên cho học sinh khởi động giọng để làm mềm mại quan cảm âm phát âm trẻ Học sinh nhạy cảm với việc nghe đúng, hát đúng cao độ, phát âm nhả chữ Luyện đơn giản tiến hành từ 2-3 phút với thang âm hoặc vài quãng giai điệu đặc trưng hát, sử dụng vài nguyên âm đáng chú ý VD: Trước vào học hát giáo viên cho học sinh khởi động giọng qua mẫu luyện đơn giản đây: Luyện Giáo viên đánh đàn theo chuỗi âm lên rồi xuống để học sinh luyện giọng với cao độ vừa phải phù hợp với tầm cữ giọng học sinh Nếu tiết học luyện giọng thì học sinh hát khơng bị mệt, thống giọng sáng hơn, giáo viên cần nhắc học sinh không gào thét, không hát to phát âm lượng lớn Các em nên hát với âm lượng từ nhỏ, nhỏ tới mạnh vừa, vì đặc điểm thể trẻ nói riêng quan phát âm rất non nớt Phương pháp luyện giúp học sinh đọc nghe nhạc, phát triển âm vang, tròn ấm, mang lai khỏe khoắn cho giọng hát trẻ * Lấy giọng Việc lấy giọng để hát cụ thể rất quan trọng.Nếu lấy giọng hát phù hợp với tầm cữ giọng trung lớp giúp em dễ dàng sử dụng giọng mình để hát đúng cao độ hát, đồng thời tập cho em bắt vào hát chuẩn xác, đồng Nếu lấy giọng tầm cữ cao hoặc thấp gây khó khăn cho em, tiếng hát em mất sáng, tự nhiên, dễ tạo chệch choạc vào Ví dụ: Bài hát (Em yêu hịa bình, Khăn qng thắm mãi vai em) có âm vực cao nên dạy cho học sinh, giáo viên cần dịch giọng thấp xuống cho phù hợp với đối tượng học sinh (-3 phím đàn điện tử) *Hát kết hợp luyện tập Luyện tập trình liên tục dạy học hát, qua để hình thành kĩ thể âm nhạc, giúp học sinh cảm thụ âm nhạc, hiểu nhịp điệu, tiết tấu, sắc thái, cách thể âm nhạc từ việc dạy câu hát đến việc tiếp cận với hát thông qua luyện tập Quá trình luyện tập phải thực hoàn thiện học Ví dụ: Dạy tất hát tiểu học + Giáo viên dạy từng câu ngắn ( qua tiếng đàn hay giọng hát) + Học sinh hát theo + Sau dạy xong hát, giáo viên cho học sinh tập gõ đệm, luyện tập theo tở, nhóm, cá nhân tập biểu diễn Đó khâu luyện tập cuối 10 để củng cố học giúp học sinh hình thành kĩ hát (bao gồm cách hát, học thuộc lời ca, hát đúng giai điệu biểu diễn hát ) Hát theo tổ Với phương pháp lúc đầu, em hát chưa đúng sau luyện tập nhiều học sinh tự điều chỉnh để hát đúng Cũng tiết học, em chưa khắc phục sai sót cịn phải luyện tập nhà, tiết học sau Vì học sinh chưa luyện tập nhiều lần thì chưa thể hình thành kĩ âm nhạc Học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức âm nhạc, dù kiến thức sơ giản mức độ phổ thơng * Dạy hát hịa hợp tập thể Khi tập hát, u cầu hát hịa hợp xác đúng lời luôn phải đặt giúp em từng bước thực tốt Trong học hát, bước đầu học hát em không tránh khỏi tình trạng người hát to, người hát nhỏ, hát nhanh, hát chậm Do giáo viên cần phải phân tích giáo dục học sinh biết biểu tính thống nhất sức mạnh tập thể tiếng hát chung, tiếng hát hịa hợp nhịp điệu, âm lượng, khơng có tiếng hát lí nhí, ê a từng tiếng, khơng có tiếng hát trôi giọng, gào thét Giáo viên cần tập cho em hát với hình thức hát đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể lớp sân trường giọng hát tự nhiên, sáng, đồng đều, giọng hát cá nhân phù hợp với giọng hát tập thể Giáo viên nên thường xun động viên, khích lệ em cịn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động tập thể đồng thời tập luyện thường xuyên chắc chắn tạo ý thức kĩ hát hòa hợp tập thể Làm làm cho chất lượng tiếng hát ngày nâng lên, đồng thời tạo cho em thêm nhiều hứng thú học hát khả cảm thụ Âm nhạc ngày cao *Uốn nắn sai sót 11 Trong trình học hát, học sinh tập hát có sai sót điều thường thấy Bởi giáo viên khơng nên nơn nóng, hoang mang, sửa chữa có nhiều thủ pháp, quy tụ chỗ không làm cho người hát luống cuống mặc cảm, cần nâng đỡ em vui vẻ để vượt qua khó khăn nhất học sinh yếu Khi học sinh hát sai giáo viên cần phát sớm rõ chỗ sai cho học sinh Thông qua việc hát mẫu với âm ( tiếng đàn) để học sinh sửa sai kịp thời nhất Khi tập hát cho em, hướng dẫn cho em với tốc độ chậm vừa đã học xong toàn lời ca, phải cho em hát đúng tốc độ cần thể Giáo viên nên tập cho em phát âm rõ ràng, chuẩn xác, không hát "ê a" với từng tiếng không phát âm sai, ngọng vần, ngọng phụ âm lại phải biết ngân giọng tiếng có độ ngân dài luyến để hướng dẫn học sinh hát đúng Ví dụ: Khi học Trên ngựa ta phi nhanh (Lớp 4) cần hướng dẫn để học sinh hát đúng chỗ ngân dài luyến Giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách lấy dùng hợp lý.Khi dạy hát cần có dấu lấy ghi lời ca hiệu cho học sinh lấy thống nhất theo phương pháp hợp lý đã định Trước dạy hát lúc học sinh tập hát, giáo viên cần uốn nắn tư ngồi, đứng cho đúng cách ( ngồi ngắn, lưng thẳng không nghiêng vẹo) Khi em hát sai, giáo viên cần rõ chỗ sai hát mẫu để em sửa chữa Chú ý bảo vệ giọng hát cho học sinh, không em hát to, mạnh, hạn chế hưng phấn trẻ hát gào thét làm ảnh hưởng tới đới trẻ Việc uốn nắn sai sót hát điều rất cần thiết, phải thương xuyên liên tục quan tâm sửa sai từng kĩ thuật nhỏ học hát thì phát triển khả cảm thụ âm nhạc học hát học sinh 2.3.4 Giải pháp 4: Một số giải pháp luyện Tập đọc nhạc Yêu cầu phân môn tập đọc nhạc đặt nhẹ nhàng, đơn giản TĐN có bài, TĐN trích từ hát hoặc đặt lời ngắn gọn dài không 16 nhịp, cao độ phạm vi quãng tám Sử dụng hình nốt đen, trắng, móc đơn, nốt trắng chấm dôi Hầu hết TĐN viết nhịp 2/4 3/4 với thang Đô âm hoặc thang âm Việc đọc nhạc ghi chép nhạc yếu tố rất quan trọng, TĐN tập đọc độ cao độ dài âm thanh, học cách ghi chép nốt nhạc đúng vị trí khng nhạc ( khe, dịng) hình nốt ( đen, trắng, móc đơn ) sở phương pháp để giáo viên linh hoạt cách dạy, giúp học sinh nhận giai điệu nhanh hơn, hiệu *Trong luyện thang âm Luyện thang âm coi phương pháp khởi động giọng trước vào phần Tập đọc nhạc Đây yếu tố định toàn dạy, học để học sinh chuyển từ học hát sang đọc nhạc không bị bỡ ngỡ, giúp em nắm chắc cao độ, cảm thụ tai nghe nhạc Giáo viên nên cho học sinh nghe đàn để nhận cao độ vừa phải phù hợp với giọng học sinh Giáo viên phải cho em nghe để tập nhận âm cao, thấp tương ứng với vị trí nốt nhạc khng từ 2-3 âm đến 4-5 âm phạm vi quãng tám Học sinh tập đọc nhạc 12 theo thang âm: ĐÔ-RÊ-MI-SON-LA tiến tới đọc thang âm: ĐÔ-RÊ-MIPHA-SON-LA-SI Việc luyện thang âm trước đọc nhạc tạo cho học sinh thói quen đọc nhạc nhà lớp, tạo tiền đề cho việc đọc nhạc ghép lời ca hát chuẩn xác Từ việc đọc thang âm tiến hành việc Tập đọc nhạc thuận lợi phát huy khả học nhạc em *Trong dạy Tập đọc nhạc Đối với tiết tập đọc nhạc giáo viên sử dụng phương pháp là: Phương pháp trực quan phương pháp trò chơi Theo dạy tập đọc nhạc tuyệt đối không dạy theo lối truyền vì dạy theo kiểu học vẹt làm cho học sinh thụ động máy, nghe thì thuộc hỏi tên nốt thì em khơng nhớ, có em cịn ghi tên nốt chữ nốt nhạc lúc thực hành đọc phần chữ không để ý gì đến nốt nhạc khuông, nên kết học tập không cao Muốn học tốt phân môn yêu cầu học sinh phải nhớ tên nốt,vị trí nốt nhận dạng đúng hình nốt Để giúp em nhớ tên nốt nhạc vị trí nốt nhạc trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm vững: + Cấu tạo khuông nhạc Thơng qua hình vẽ trực quan gi viên giúp học sinh tự kẻ khuông nhạc mình học sinh nắm khng nhạc có mấy dịng mấy khe vị trí khố son (điểm đặt bút điểm kết thúc khuông nhạc) Việc làm tiến hành thường xuyên đầu tiết học + Nhớ vị trí nốt khng nhạc thơng qua trị chơi “Khng nhạc bàn tay” Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi Cách chơi sau: Giáo viên giơ lòng bàn tay trái mình phía học sinh giới thiệu để học sinh nhận biết vị trí dịng khe khng nhạc ứng với ngón tay: VD: Ngón út dịng 1, ngón đeo nhẫn dịng dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía ngón út tay trái giới thiệu cho học sinh biết tượng trưng cho dịng kẻ phụ, nốt Đờ Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt sát ngón út tay trái giới thiệu cho học sinh biết nốt Rê Lần lượt nốt nhạc giới thiệu theo dòng khe tương ứng với kẽ ngón cịn lại bàn tay trái + Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thực nhóm đơi + Tở chức thi nhóm Hình thức giúp thay đởi khơng khí tiết học, học sinh hứng khởi nhớ vị trí nốt nhạc khng rất nhanh + Luyện cho em thể cao độ Để hướng dẫn em đọc đúng cao độ giáo viên cần thực thủ pháp sau: Cho học sinh nói tên nốt nhạc khuông theo que giáo viên thông qua hình thức đọc đồng thanh, cá nhân, luyện theo nhóm đơi Giáo 13 viên dùng đàn đánh cao độ nốt: ĐỒ, RÊ, MI, SON Từ thấp lên cao ngược lại + Về kỹ thể trường độ tiết tấu phải quan tâm nhiều tập riêng từng tiết học giáo viên hướng dẫn học sinh tập đọc gõ tiết tấu thật thành thạo tập tiết tấu Khi học sinh đã thục phần luyện đọc cao độ luyện tiết tấu giáo viên bắt đầu hướng dẫn học sinh đọc vào TĐN cụ thể Để học sinh đọc chuẩn xác TĐN hoàn chỉnh yêu cầu học sinh phải thục kỹ sau: + Nhận biết nốt nhạc khuông + Đọc đúng cao độ + Nắm chắc tiết tấu Để em tự giải TĐN giáo viên phải hướng dẫn em giải từng vấn đề, từng kỹ trước phối hợp ba kỹ Đặc biệt phải cho học sinh thực hành nhiều để vào TĐN cụ thể em có sở tự giải Giáo viên cho học sinh luyện đọc nhiều hình thức: đờng thanh, tở, nhóm, cá nhân Các hình thức giúp em thi đua học tập rất tích cực Đặc biệt giáo viên cần nhắc nhở hướng dẫn học sinh đọc đúng tính chất TĐN thể sắc thái Khi em đã đọc thục TĐN rồi thì giáo viên bắt đầu hướng dẫn cho học sinh tự ghép lời ca, giáo viên đệm đàn để học sinh tự ghép lời ca cuối giáo viên cho học sinh đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách để hoàn chỉnh TĐN Dạy tập đọc nhạc (TĐN), giáo viên phải thật nhẹ nhàng Khi cho học sinh đọc thì giáo viên nên cho học sinh thể trước để học sinh trung bình cảm nhận tự tin em đứng thể đọc mình Trong cách dạy hát nói sáng tạo linh hoạt học sinh trình bày hát thì nội dung TĐN, em lại có điều kiện thể sáng tạo riêng mình Giống học hát, TĐN em phát triển tư sáng tạo mình Khi dạy TĐN, giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh khuyến khích học sinh tập viết lời cho TĐN mà em vừa học xong hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo em Trong trình ôn tập hoặc củng cố TĐN, giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh tập viết lời hát với chủ đề tự chọn phù hợp với lứa tuổi học sinh, người thân, mái trường thầy cô bạn bè … Các em viết lời hát rất ngộ nghĩnh, đáng yêu Với nhiều học sinh đã quen viết lời hát, giáo viên ngạc nhiên với khả sáng tạo em Với học sinh chưa biết đặt lời cho TĐN, giáo viên tiến hành hướng dẫn em vài gợi ý sau: - Đọc thục giai điệu nhạc - Gợi ý cách chọn dấu (dấu huyền, sắc, nặng, ngã, hoặc không dấu thanh) cho từng câu hát, để sau viết lời dễ dàng hát lời khớp với giai điệu 14 - Giới thiệu số lời ca học sinh (có thể lớp khác) viết để em tham khảo - Lựa chọn lời hát hay học sinh sáng tác trình bày trước lớp để khuyến khích sáng tạo em giúp em hào hứng say mê học tập Đó công việc luyện tập để hình thành kỹ cảm thụ Âm nhạc học sinh 2.3.5 Giải pháp 5: Một số giải pháp dạy phát triển khả Âm nhạc *Dạy Kể chuyện Âm nhạc Muốn kể chuyện đạt hiệu cao, công việc chuẩn bị giáo viên quan trọng Mỗi câu chuyện sách giáo khoa mang ý nghĩa giáo dục để học sinh có thêm hiểu biết thấy tác dụng Âm nhạc đời sống xã hội Giáo viên phải hiểu câu chuyện, kể chuyện phải truyền cảm, hấp dẫn Cần có từng tranh minh hoạ theo nội dung câu chuyện, giáo viên chuẩn bị số câu hỏi để học sinh khắc sâu thêm nội dung câu chuyện, câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, đẽ trả lời để khai thác thêm kiến thức học sinh Ví dụ: Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ ” (tiết 04) + Đào Thị Huệ sinh sống đâu? + Giọng hát nào? + Cơ đã cảm hóa bọn giặc nào? + Tại bọn giặc lại no sợ cho rút quân khỏi làng nhiều câu hỏi khác Tùy từng câu chuyện, giáo viên cần nhấn mạnh cho em ghi nhớ đến ý cần thiết nhất Nên khuyến khích cá nhân lên tập kể chuyện * Dạy Nghe nhạc Môn Âm nhạc tiểu học với nội dung dạy Nghe nhạc, giáo viên chọn hát thiếu nhi hoặc nhạc không lời cho học sinh nghe Cũng cho nghe qua băng đĩa Âm nhạc Bộ giáo dục đào tạo phát hành Cần lưu ý cho học sinh nghe nhạc, dù nhạc có lời hay khơng lời phải giới thiệu tên bài, tên tác giả, nên nói qua nội dung cách trình diễn tác phẩm Khi nghe nhạc giáo viên cần giáo dục học sinh có thái độ chăm chú lắng nghe Sau học sinh nghe xong, lần, giáo viên nên gợi ý em nhận xét, bình luận, phát biểu cảm tưởng mức độ rất đơn giản dễ hiểu, khơng mang tính kỹ thuật Ví dụ: Cảm nhận em + Bài hát nhạc em vừa nghe vui hay buồn? + Tha thiết hay nhanh, chậm? + Giọng hát băng giọng nam hay giọng nữ ? + Hình thức trình bày đơn ca hay tốp ca? Cho học sinh nghe lần thứ 2, giáo viên nhắc lại tên tên tác giả, giáo viên mở băng tiếng hoặc tự biểu diễn Học sinh nghe lại để cảm nhận sâu sắc Trong lúc học sinh nghe nhạc, giáo viên nên khuyến khích em đứng lên chuyển động nhịp nhàng theo nhạc hoặc kết hợp với hoạt động gõ đệm, vận động phụ họa, trò chơi… 2.3.6 Giải pháp 6: Giới thiệu nhạc cụ 15 Đối với phần giới thiệu nhạc cụ giáo viên nên sử dụng tranh ảnh để minh hoạ cho học sinh biết tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ (Nếu giáo viên có nhạc cụ thật thì tốt) Giáo viên minh hoạ âm sắc thật băng đĩa đã Bộ giáo dục đào tạo phát hành hoặc dùng âm mơ phỏng đàn phím điện tử để giới thiệu âm sắc loại nhạc cụ Các loại nhạc cụ Để thu hút học sinh giáo viên tở chức trị chơi cho học sinh như: nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ hoặc giáo viên dùng (âm giả đàn phím điện tử cho học sinh nghe rời đốn âm sắc nhạc cụ 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm: Sau vận dụng: "Một số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp 4"vào thực tế giảng dạy trường tiểu học Nga Liên I đã thu kết sau: - Học sinh tiếp thu cách chủ động tình sư phạm - Học sinh thực yêu cầu học sáng tạo, khoa học không bị gị bó nhời nhét - Học sinh tự tin trình bày tác phâm trước đám đông phát huy khả cảm thụ âm nhạc mà không cần áp đặt giáo viên - Học sinh thực cảm nhận khác biệt việc học môn Âm nhạc với môn khoa học khác - Học sinh thêm u thích mơn học hơn, tích cực hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ trường, đợt hoạt động chào mừng ngày lễ lớn năm Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh sau áp dụng giải pháp nêu theo thông tư 22 đạt kết sau: Kết cụ thể Tởng số HS Đánh giá hồn thành nhận xét Ghi chú 90 Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành T Số Tỉ lệ% T số Tỉ lệ% T số Tỉ lệ% 16 60 67% 25 28% 5% Qua khảo sát theo dõi trình học tập học sinh trực tiếp dạy thực nghiệm, thấy việc áp dụng số biện pháp dạy theo phương pháp đổi kết đạt thường xuyên cao có tiến rất nhanh vì em hoạt động cách tích cực, chủ động sáng tạo, tiếp xúc với kiến thức cách khoa học, sinh động dễ hiểu, thường xuyên rèn luyện kỹ học tập Hầu hết học sinh rất có hứng thú học hát, học hát em đã vận dụng tốt kiến thức thầy, cô, biến thành kiến thức thực mình, đa số em hát biểu diễn tốt, tự tin vào khả năng, kể em chưa hoàn thành thích học nhạc Như kết khảo sát rất khả quan tiến triển tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu đưa số biện pháp đổi phương pháp vào giảng dạy thấy em hát rất tốt, yêu thích âm nhạc, hoạt động âm nhạc hứng thú rất mong muốn học môn Vậy làm để học sinh học tốt môn Hoạt động giáo dục Âm nhạc? Điều cịn phụ thuộc phần lớn vào phương pháp, kỹ truyền đạt kiến thức thầy, đòi hỏi người giáo viên cần nghiên cứu kỹ dạy, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, biết tổng hợp tìm biện pháp để áp dụng dạy học, biết kết hợp với phân môn cho hợp lý Trong dạy cần phát huy khả sáng tạo học sinh, đa dạng loại hình hoạt động tiết dạy tở chức trị chơi, tập đọc tiết tấu, đọc nhạc… để thu hút chú ý học sinh, giúp em có niềm say mê, hứng thú học tập Kiến nghị: Vì mơn học mang tính đặc trưng riêng nên tơi có ý kiến đề xuất nhà trường cần trang bị thêm số tranh ảnh,loa đài, tài liệu để phục vụ cho môn học, bổ sung thêm số nhạc cụ gõ để phục vụ cho tiết học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga Liên, ngày 20 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Văn Quân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Nghệ thuật lớp 1, lớp 2, lớp Sách giáo viên lớp 4, Tập hát lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, Tuyển tập ca khúc dân ca Thanh Hoá 100 hát thiếu nhi chọn lọc Tạp chí giáo dục tiểu học Các loại sách, báo 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Văn Quân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường tiểu học Nga Liên I TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm tổ chức tiết chào cờ đầu tuần Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, hoặc C) Huyện C Năm học đánh giá xếp loại 2012- 2013 19 ... nghe rời đốn âm sắc nhạc cụ 2 .4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm: Sau vận dụng: "Một số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp 4" vào thực tế giảng dạy trường tiểu học Nga Liên I đã thu... thường thức 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu khái quát chương trình Âm nhạc tiểu học - Nghiên cứu số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp - Tổng kết, rút số học sinh nghiệm. .. khảo sát chất lượng học môn Âm nhạc học sinh, đã đưa ra“ Một số kinh nghiệm rèn kĩ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp 4, ” với yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho thầy trò chương trình