1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị học phân tích môi trường kinh doanh pepsico

47 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh PepsiCo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Nhóm : 5 Lớp : MAN20110 GVHD : ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO TP.HCM, tháng 04 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 VÀ NỘI DUNG ĐỀ MỤC THỰC HIỆN STT Họ và tên MSSV Nội dung thực hiện Đánh giá mức độ hoàn thành 1 2 3 4 Hoạch định chiến lược, Word, 100% PowerPoint Giới thiệu về công ty, hệ 100% thống kiểm tra Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài 100% Phân tích chức năng lãnh đạo Cơ cấu tổ chức nhân sự 100% NỘI DUNG 1 Giới thiệu về công ty 4 2 Phân tích môi trường bên ngoài 4 3 Phân tích môi trường bên trong: 7 4 Hoạch định chiến lược 8 4.1 Chiến lược trong quá trình phát triển 8 4.1.1 Các cột mốc đánh dấu sự phát triển của PepsiCo 8 4.1.2 Chiến lược phát triển theo từng SBU 9 4.2 Lợi thế cạnh tranh 13 4.3 Xây dựng chiến lược 15 4.3.1 Phân tích SWOT của Pepsi 15 4.3.2 BCG 22 4.3.3 Chu kỳ sống của sản phẩm 26 5 Cơ cấu tổ chức nhân sự 32 5.1 Cơ cấu tổ chức 32 5.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 32 5.1.2 Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức công ty 32 5.1.3 Chức năng của các phòng ban 33 5.1.4 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 36 5.2 Hệ thống quyền hành và trách nhiệm 37 5.2.1 Chủ tịch và hội đồng quản trị (HĐQT) 37 5.2.2 Các phòng ban và các bộ phận 38 6 Phân tích chức năng lãnh đạo 39 6.1 Phương pháp lãnh đạo 39 6.2 Phân tích phong cách lãnh đạo 40 7 Hệ thống kiểm tra 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 1 Giới thiệu về công ty PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sản phẩm được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu ròng khoảng 63 tỷ đô la trong năm 2016 với các nhãn hàng chủ lực bao gồm Frito- Lay, Gatorade, Pepsi-Cola, Quaker và Tropicana. Danh mục sản phẩm của PepsiCo bao gồm một loạt các sản phẩm đồ uống và sản phẩm được yêu thích với tổng cộng 22 nhãn hiệu, tạo ra khoản 1 tỷ đô la mỗi doanh thu bán lẻ hàng năm. Nền tảng của PepsiCo là Hành Động Có Chủ Đích (Performance with Purpose) – thể hiện niềm tin của họ rằng thành công của công ty sẽ luôn gắn chặt chẽ với sự bền vững của môi trường sống xung quanh. Họ tin rằng việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, hoạt động có trách nhiệm nhằm bảo vệ nhà máy và trao quyền cho nhân viên chính là những yếu tố giúp PepsiCo trở thành một công ty thành công trên toàn cầu, tạo giá trị bền vững cho xã hội và các cổ đông của họ. Trách nhiệm của PepsiCo là tiếp tục cải thiện tất cả các khía cạnh của thế giới nơi chúng họ hoạt động - môi trường, xã hội, kinh tế - nhằm tạo ra một ngày mai tốt đẹp hơn hôm nay. Viễn cảnh của họ được thể hiện thông qua các chương trình và tập trung hướng vào quản lý môi trường, những hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội, và cam kết xây dựng giá trị cổ đông bằng cách xây dựng PepsiCo trở thành một công ty thực sự vững mạnh.” Sứ mệnh “cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm mang tới sự vui thích cho người tiêu dùng khắp thế giới”. Tầm nhìn: Tiếp tục cải thiện vị trí của Pessico, tạo điều kiện tốt cho PepsiCo thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên, phát triển thêm mối quan hệ đối tác toàn cầu thành công của PepsiCo. 2 Phân tích môi trường bên ngoài Môi trường vĩ mô: mô hình PEST trong nghiên cứu môi trường vĩ mô - Political (luật pháp, chính trị): Nhượng quyền được xem là hình thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho công ty, ở Mỹ kinh doanh nhượng quyền được xem là kinh tế lót bạc. - Economic factors (kinh tế): Tốc độ tăng trưởng nhanh vì được hỗ trợ bởi xu hướng dịch vụ thức ăn nhanh, tiêu thụ ra thị trường với số lượng lớn. Châu Á và Mỹ Latinh là mục tiêu thị trường đầy tiềm năng. - Sociocultural factors (văn hóa, xã hội): VN tiêu thụ khối lượng sản phẩm dồ uống trung bình khoảng 4,2 tỷ lít/năm và đang là thị trường phát triển mạnh của pepsi. Có đến 57,2% người tham gia khảo sát có thói quen uống nước ngọt có gas ít nhất 3-4 lần một tuần. Nước uống tạo cảm giác sảng khoái sau khi uống, giải tỏa cơn khát (86%) và cảm giác ngon miệng khi ăn là lý do khiến khách hàng ưu tiên lựa chọn sp này. Đặc biệt nước ngọt có gas được dùng thường xuyên vào các ngày lễ, tết và các bữa tiệc. - Technological (công nghệ): Phát triển mạnh mẽ. Chạy đua các thiết bị công nghệ để cạnh tranh. Được đầu tư cở sở vật chất gần mười ngàn tỷ đồng, nhiều cơ sở có thiết bị công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm được nhiều người tín nhiệm như: Sting, 7UP, Olong TEA+Plus, Mirinda, Pepsi, Aquafina, Lipton Tea, BOSS cà phê,… Pepsico tuyên bố thành công trong việc tạo ra vỏ chai bằng nhựa cây, vật liệu thân thiện với môi trường. Đây là sản phẩm mang tính đột phá, sáng tạo giúp họ tiến trước hơn một bước so với đối thử cạnh tranh mạnh như Coca-Cola. Môi trường vi mô: - Đối thủ cạnh tranh: • Năm 1886, John Pemberton cho ra đời sản phẩm nước giải khát có gas mang tên Coca-Cola. 6 năm sau (1892), Caleb Bradham đã đăng kí nhãn hiệu Pepsi cho một loại Cola mới, ông chọn tên Pepsi vì công dụng của sản phẩm là làm giảm chứng khó tiêu. • Năm 1909 hãng Coca-Cola đã được hiệp hội quảng cáo Mỹ bầu chọn danh hiệu “Hãng có quảng cáo tốt nhất nước Mỹ”. Trong khi đó, Pepsi vẫn chỉ đang theo đuôi phía sau dù đã có được giấy chứng nhận của mình. - Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh: • Coca-Cola Có mặt trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với biểu tượng trên phông đỏ chữ trắng để khách hàng có thể dễ dàng nhận ra. Thương hiệu đồ uống không cồn được biết tới trên toàn cầu bởi nhiều tầng lớp khách hàng ưa chuộng. • Thị phần toàn cầu cùng danh mục sản phẩm lớn: nắm giữ thị phần lớn (40%) do một phần nằm ở danh mục sản phẩm lớn và đa dạng. Coca- Cola có hơn 500 thương hiệu và cung cấp 3900 các chủng loại đồ uống khác nhau. • Nắm giữ thương hiệu 21 tỷ đô với sản phẩm đồ uống ít calo. • Mạng lưới phân phối rộng: gồm các nhà máy đóng chai, nhà phân phối và nhà bán lẻ độc lập để phân phối sản phẩm đồ uống của mình. • Các chiến dịch tiếp thị đẳng cấp thế giới: Coca-Cola chi tiền rất mạnh tay cho chiến dịch quảng cáo của mình. Với nhiều chiến lược tiếp thị độc đáo khác nhau Coca-Cola có thể được nhận ra ở bất cứ đâu, ám chỉ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Nhóm :5 Lớp : MAN20110 GVHD : ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO TP.HCM, tháng 04 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 VÀ NỘI DUNG ĐỀ MỤC THỰC HIỆN STT 1 2 Họ và tên MSSV Nội dung thực hiện Hoạch định chiến lược, Word, PowerPoint Giới thiệu về công ty, hệ thống kiểm tra Đánh giá mức độ hoàn thành 100% 100% 3 Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài Phân tích chức năng lãnh đạo 100% 4 Cơ cấu tổ chức nhân sự 100% NỘI DUNG 1 Giới thiệu về công ty 4 2 Phân tích môi trường bên ngoài 4 3 Phân tích môi trường bên trong: 7 4 Hoạch định chiến lược 8 4.1 Chiến lược trong quá trình phát triển 8 4.1.1 Các cột mốc đánh dấu sự phát triển của PepsiCo .8 4.1.2 Chiến lược phát triển theo từng SBU 9 4.2 Lợi thế cạnh tranh 13 4.3 Xây dựng chiến lược .15 4.3.1 Phân tích SWOT của Pepsi .15 4.3.2 BCG 22 4.3.3 Chu kỳ sống của sản phẩm 26 5 Cơ cấu tổ chức nhân sự 32 5.1 Cơ cấu tổ chức 32 5.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 32 5.1.2 Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức công ty 32 5.1.3 Chức năng của các phòng ban 33 5.1.4 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 36 5.2 Hệ thống quyền hành và trách nhiệm 37 5.2.1 Chủ tịch và hội đồng quản trị (HĐQT) 37 5.2.2 Các phòng ban và các bộ phận 38 6 Phân tích chức năng lãnh đạo 39 6.1 Phương pháp lãnh đạo 39 6.2 Phân tích phong cách lãnh đạo 40 7 Hệ thống kiểm tra .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Page | 3 1 Giới thiệu về công ty PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sản phẩm được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu ròng khoảng 63 tỷ đô la trong năm 2016 với các nhãn hàng chủ lực bao gồm FritoLay, Gatorade, Pepsi-Cola, Quaker và Tropicana Danh mục sản phẩm của PepsiCo bao gồm một loạt các sản phẩm đồ uống và sản phẩm được yêu thích với tổng cộng 22 nhãn hiệu, tạo ra khoản 1 tỷ đô la mỗi doanh thu bán lẻ hàng năm Nền tảng của PepsiCo là Hành Động Có Chủ Đích (Performance with Purpose) – thể hiện niềm tin của họ rằng thành công của công ty sẽ luôn gắn chặt chẽ với sự bền vững của môi trường sống xung quanh Họ tin rằng việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, hoạt động có trách nhiệm nhằm bảo vệ nhà máy và trao quyền cho nhân viên chính là những yếu tố giúp PepsiCo trở thành một công ty thành công trên toàn cầu, tạo giá trị bền vững cho xã hội và các cổ đông của họ Trách nhiệm của PepsiCo là tiếp tục cải thiện tất cả các khía cạnh của thế giới nơi chúng họ hoạt động - môi trường, xã hội, kinh tế - nhằm tạo ra một ngày mai tốt đẹp hơn hôm nay Viễn cảnh của họ được thể hiện thông qua các chương trình và tập trung hướng vào quản lý môi trường, những hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội, và cam kết xây dựng giá trị cổ đông bằng cách xây dựng PepsiCo trở thành một công ty thực sự vững mạnh.” Sứ mệnh “cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm mang tới sự vui thích cho người tiêu dùng khắp thế giới” Tầm nhìn: Tiếp tục cải thiện vị trí của Pessico, tạo điều kiện tốt cho PepsiCo thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên, phát triển thêm mối quan hệ đối tác toàn cầu thành công của PepsiCo 2 Phân tích môi trường bên ngoài Môi trường vĩ mô: mô hình PEST trong nghiên cứu môi trường vĩ mô - Political (luật pháp, chính trị): Nhượng quyền được xem là hình thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho công ty, ở Mỹ kinh doanh nhượng quyền được xem là kinh tế lót bạc - Economic factors (kinh tế): Tốc độ tăng trưởng nhanh vì được hỗ trợ bởi xu hướng dịch vụ thức ăn nhanh, tiêu thụ ra thị trường với số lượng lớn Châu Á và Mỹ Latinh là mục tiêu thị trường đầy tiềm năng - Sociocultural factors (văn hóa, xã hội): VN tiêu thụ khối lượng sản phẩm dồ uống trung bình khoảng 4,2 tỷ lít/năm và đang là thị trường phát triển mạnh của pepsi Có đến 57,2% người tham gia khảo sát có thói quen uống nước ngọt có gas ít nhất 3-4 lần một tuần Nước uống tạo cảm giác sảng khoái sau khi uống, giải tỏa cơn khát (86%) và cảm giác ngon miệng khi ăn là lý do khiến khách hàng ưu tiên lựa chọn sp này Đặc biệt nước ngọt có gas được dùng thường xuyên vào các ngày lễ, tết và các bữa tiệc - Technological (công nghệ): Phát triển mạnh mẽ Chạy đua các thiết bị công nghệ để cạnh tranh Được đầu tư cở sở vật chất gần mười ngàn tỷ đồng, nhiều cơ sở có thiết bị công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm được nhiều người tín nhiệm như: Sting, 7UP, Olong TEA+Plus, Mirinda, Pepsi, Aquafina, Lipton Tea, BOSS cà phê,… Pepsico tuyên bố thành công trong việc tạo ra vỏ chai bằng nhựa cây, vật liệu thân thiện với môi trường Đây là sản phẩm mang tính đột phá, sáng tạo giúp họ tiến trước hơn một bước so với đối thử cạnh tranh mạnh như Coca-Cola Môi trường vi mô: - Đối thủ cạnh tranh: • Năm 1886, John Pemberton cho ra đời sản phẩm nước giải khát có gas mang tên Coca-Cola 6 năm sau (1892), Caleb Bradham đã đăng kí nhãn hiệu Pepsi cho một loại Cola mới, ông chọn tên Pepsi vì công dụng của sản phẩm là làm giảm chứng khó tiêu • Năm 1909 hãng Coca-Cola đã được hiệp hội quảng cáo Mỹ bầu chọn danh hiệu “Hãng có quảng cáo tốt nhất nước Mỹ” Trong khi đó, Pepsi vẫn chỉ đang theo đuôi phía sau dù đã có được giấy chứng nhận của mình - Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh: • Coca-Cola Có mặt trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với biểu tượng trên phông đỏ chữ trắng để khách hàng có thể dễ dàng nhận ra Thương hiệu đồ uống không cồn được biết tới trên toàn cầu bởi nhiều tầng lớp khách hàng ưa chuộng • Thị phần toàn cầu cùng danh mục sản phẩm lớn: nắm giữ thị phần lớn (40%) do một phần nằm ở danh mục sản phẩm lớn và đa dạng CocaCola có hơn 500 thương hiệu và cung cấp 3900 các chủng loại đồ uống khác nhau • Nắm giữ thương hiệu 21 tỷ đô với sản phẩm đồ uống ít calo • Mạng lưới phân phối rộng: gồm các nhà máy đóng chai, nhà phân phối và nhà bán lẻ độc lập để phân phối sản phẩm đồ uống của mình • Các chiến dịch tiếp thị đẳng cấp thế giới: Coca-Cola chi tiền rất mạnh tay cho chiến dịch quảng cáo của mình Với nhiều chiến lược tiếp thị độc đáo khác nhau Coca-Cola có thể được nhận ra ở bất cứ đâu, ám chỉ độ mạnh về thương hiệu - Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh: • Quá phụ thuộc vào thị trường đồ uống giải khát: ở đối thủ nặng ký như Pepsi đang cố gắng mở rộng sản phẩm ra các thị trường đồ ăn nhẹ, ngũ cốc thì Coca-Cola vẫn trung thành với thị trường đồ uống Trong khi người tiêu dùng cũng dần thay đổi thói quen ăn uống khiến đồ uống không còn được ưa chuộng • Rủi ro về tỷ giá ngoại tệ: với hơn 60% doanh thu của toàn công ty đến từ thị trường Mỹ nên Coca-Cola cần có những chiến lược và công cụ tài chính để phòng ngừa rủi ro do biến động của tỷ giá hối đoái Mà các công cụ nói trên cũng phải chịu 1 số chi phí • Các vấn đề liên quan tới nguồn nước: phải đối mặt với rất nhiều chỉ trích về hoạt động quản lí nước cũng như những phản đối về việc gây ra tình hình khan hiếm nước ở 1 số nơi trên thế giới https://123doc.net//document/3001718-moi-truong-vi-mo-cong-ty-pepsi-doc.htm 3 Phân tích môi trường bên trong: - Tài chính: Những năm qua pepsico đã phát triển mạnh mẽ tại Châu Á, trong đó chiếm thị phần lớn ở Việt Nam Theo thống kê, tập đoàn này tổng doanh thu đã tăng gần gấp ba lần trong giai đoạn từ 2006 đến 2011, cụ thể là 8 tỉ USD lên 22 tỉ USD - Sản xuất: Thiết kế và thử sản phẩm mới Thử nghiệm trên thị trường Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường - Nhân lực: Đội ngũ nhân viên đầy tài năng và nhiệt tình cống hiến Một đội ngũ thông minh, sáng tạo, những chuyên gia đẳng cấp trên mọi vị trí, quốc gia khiến các đối thủ khác phải dè chừng pepsico 4 Hoạch định chiến lược 4.1 Chiến lược trong quá trình phát triển 4.1.1 Các cột mốc đánh dấu sự phát triển của PepsiCo 1890 Caleb Bradham creates Pepsi at his drugstore 1898 Creation of Pepsi-Cola company 1898 Release of Original Pepsi logo 1940 Introduction of the product name, Mountain Dew 1950 First Pepsi commercial 1965 Pepsi-Cola merged with Frito-Lay, the formation of PepsiCo 1973 Pepsi changes to their modern look 1988 Introduction of Cherry Pepsi 1998 PepsiCo acquired Tropicana 2001 PepsiCo merged with Quaker Oats 2003 PepsiCo made another logo modification 2019 PepsiCo modifies and gets the current logo 4.1.2 Chiến lược phát triển theo từng SBU Tập đoàn PepsiCo hoạt động kinh doanh trong ba phân khúc hàng tiêu dùng chính: - Nước giải khát (Pepsi-Cola) - Chuỗi nhà hàng (Taco Bell, KFC và Pizza Hut) - Đồ ăn nhẹ (snack food như Frito-Lay) Để đạt được lợi thế cạnh tranh trong từng phân khúc, tập đoàn PepsiCo đã xây dựng ba bức tranh chiến lược sau: - Thương hiệu chính giữ vị trí đứng đầu, phát triển thị trường - Hệ thống hoạt động hiệu quả - Mở rộng các dòng tiền với rủi ro thấp, tiền đầu tư lớn trong mỗi phân khúc Các bức tranh chiến lược kể trên phản ánh được kỹ năng marketing và khả năng phân phối của tập đoàn PepsiCo Một chuyên gia phân tích ngành đã nói rằng “Sức mạnh của PepsiCo chính là khả năng sản xuất và tiêu thụ hàng tỉ hàng hóa tăng thêm một cách hiệu quả” A Phân khúc Nước giải khát Phân khúc nước giải khát là phân khúc lâu đời và rộng lớn nhất trong danh mục của PepsiCo Công ty nước giải khát Pepsi-Cola sản xuất và bán ra thị trường các loại nước giải khát, bao gồm: Pepsi-Cola, Mountain Dew và Slice Công ty Pepsi-Cola là công ty nước giải khát lớn thứ 2 trên thế giới chỉ sau Coca-Cola Chiến lược: Pepsi sử dụng 4 chiến lược quan trọng để tăng doanh số bán hàng - Một trong những chương trình quảng cáo nổi tiếng nhất là chiến dịch “Pepsi – thế hệ mới” - Chiến lược thứ hai là chiến lược tập trung mạnh vào sản phẩm Pepsi dành cho người ăn kiêng với tên gọi là Diet Pepsi, và tập trung mở rộng thị trường nước giải khát dành cho người ăn kiêng - Mở rộng thị trường cho sản phẩm Mountain Dew, nhãn hiệu nước giải khát lớn thứ 7 ở Mỹ Trong 2 thập kỷ, Pepsi chú trọng đến việc phát triển mùi vị và hình ảnh cho sản phẩm - Chiến lược thứ 4 là mở rộng việc bán hàng thông qua việc phát triển các sản phẩm mới và các dịch vụ chăm sóc nhóm khách hàng khác nhau Các sản phẩm mới kể đến như là Diet Pepsi, Diet Mountain Dew, H2oh!, Pepsi-AM và Mountain Dew Sport Pepsi-Cola có một mạng lưới phân phối rộng nhất cho sản phẩm nước giải khát của mình với 900 công ty đang vận hành và các nhà máy nhượng quyền thương mại đóng chai trên thế giới Pepsi củng cố hệ thống phân phối để nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng tốt hơn cho những người bán lẻ nước giải khát Hơn nữa, việc mở rộng mạng lưới phân phối còn tạo ra một lợi thế cạnh tranh trong việc đưa ra sản phẩm mới nhanh chóng ra thị trường Để nâng cao hiệu quả hoạt động, Pepsi còn phát triển mối quan hệ dài hạn với các nhà cung cấp, đưa vào hoạt động các nhà máy sản xuất mới và kỹ thuật kho hàng để tiết kiệm chi phí (khoảng 25 nghìn USD) Năm 1989, Pepsi-Cola còn phân chia các nhà máy sản xuất nước giải khát ở Mỹ theo 4 khu vực địa Trên Michael Jackson để định vị sản phẩm là một sản phẩm thay thế trẻ hơn và sắc sảo hơn cho Coca-Cola Xúc tiến bán hàng: Để phù hợp với định vị giá trị đồng tiền của thương hiệu, Pepsi thường xuyên đưa ra các ưu đãi gia tăng giá trị và giá các tiện ích tăng thêm Một ví dụ trước đây là cung cấp kích thước chai lớn hơn Coca-Cola 5 Suy thoái (decline): thỉnh thoảng trong tương lai Bất chấp sự quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với lối sống lành mạnh, doanh số của Pepsi không có dấu hiệu chậm lại trong tương lai gần Mặc dù vậy, Pepsico khuyến nghị nên chuẩn bị sẵn sàng các chiến lược sau để thực hiện trong trường hợp sản phẩm đi vào suy giảm Mục tiêu: Giảm chi phí là chìa khóa trong giai đoạn này để giúp thương hiệu duy trì lợi nhuận mặc dù tạo ra ít doanh thu hơn Sản phẩm: Phạm vi nên được hợp lý hóa và có thể được giảm xuống chỉ còn Pepsi để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô và giảm thiểu chi phí Giá: Giá có thể được giảm hơn nữa để tăng doanh số bán hàng giữa những người tiêu dùng nhạy cảm với giá và là một tín hiệu quảng cáo hiệu quả cho sản phẩm ít tham gia này Địa điểm: Sản phẩm sẽ quay trở lại phân phối chọn lọc để tập trung nỗ lực chỉ vào một số cửa hàng còn lại tạo ra lợi nhuận cho Pepsi Quảng cáo và Xúc tiến Bán hàng: PepsiCo có thể tiến xa đến mức cắt giảm hoàn toàn quảng cáo và xúc tiến bán hàng để giảm thêm chi phí 5 Cơ cấu tổ chức nhân sự 5.1 Cơ cấu tổ chức 5.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 5.1.2 Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức công ty Ưu điểm: - Phân bổ nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho từng công việc cụ thể - Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức - Làm cho nhân viên hiểu những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích mỗi công việc - Xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định và giải quyết các vấn đề của tổ chức Nhược điểm: - Trình độ xã hội hoá ngày càng cao làm tăng thêm vai trò, khó khăn cho cơ cấu tổ chức của công ty - Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ của công ty ngày càng hiện đại cũng gây không ít khó khăn cho việc quản lí - Làm ảnh hưởng đến các chính sách trong bộ máy quản lí của cơ cấu tổ chức công ty - Trong những cơ hội phát triển của công ty cũng gặp những khó khăn, trở ngại trong việc đưa ra những chiến lược, dự án phát triển cho sản phẩm của công ty 5.1.3 Chức năng của các phòng ban Phòng Kinh doanh: - Triển khai thực hiện các mục tiêu Kinh doanh nhằm đem lại doanh thu và thúc đẩy lợi nhuận Kênh bán hàng Truyền thống (bao gồm: Chợ, Cửa hàng tạp hóa, Internet…) thông qua mạng lưới phân phối trên toàn quốc - Triển khai thực hiện các mục tiêu Kinh doanh nhằm đem lại doanh thu và thúc đẩy lợi nhuận Kênh bán hàng hiện đại (bao gồm: Siêu thị, Đại siêu thị, Cửa hàng tiện lợi ) - Triển khai thực hiện các mục tiêu Kinh doanh nhằm đem lại doanh thu và thúc đẩy lợi nhuận Kênh Tiêu thụ tại chỗ (Nhà hàng, Khách sạn, Khu vui chơi giải trí, Dịch vụ vận chuyển/ hàng không, Dịch vụ suất ăn công nghiệp…) - Dựa trên insight người mua hàng, khách hàng, kênh bán hàng và ngành hàng để phát triển và thực thi các chiến lược, nhằm tối ưu hóa khả năng nhận diện thương hiệu, trưng bày và sự phát triển của ngành hàng Đảm bảo các hoạt động thương mại được thực thi đúng và tuân thủ trên thị trường - Theo dõi, kiểm soát, báo cáo định kì các hoạt động kinh doanh và hỗ trợ thúc đẩy các vấn đề liên quan đến tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa của công ty Phòng Marketing: - Lập chiến lược, lên kế hoạch và thực hiện các chiến dịch Marketing để xây dựng các thương hiệu, trên cơ sở đó hoàn thành mục tiêu kinh doanh - Nghiên cứu thị trường và hành vi người tiêu dùng, phát hiện ra những nhu cầu tiềm ẩn, những xu hướng mới và theo dõi những chỉ số kinh doanh - Lập chiến lược kênh truyền thông cho toàn bộ các nhãn hàng, tối ưu hóa ngân sách truyền thông Phòng Sản xuất: - Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động ổn định bằng cách bảo trì, sửa chữa, chẩn đoán và cải tiến để đạt hiệu suất cao nhất - Đảm bảo đạt được các mục tiêu sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của Suntory PepsiCo - Đảm bảo mọi sản phẩm của công ty đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm để bán thông qua việc kiểm tra tất cả các yếu tố trong suốt quá trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm cuối cùng - Đảm bảo Môi trường, Sức khỏe và An toàn (EHS) tại nhà máy tuân thủ các yêu cầu pháp lý và tiêu chuẩn của công ty Xây dựng môi trường làm việc không có tai nạn lao động - Dẫn dắt năng suất và năng lực của nhà máy thông qua việc hỗ trợ các hoạt động thực hiện, ổn định và duy trì công cụ thực hành tốt nhất tại nhà máy, hoạt động sản xuất toàn diện, chất lượng, hiệu quả cao, tối ưu hóa chi phí, thực hiện duy trì (cả an toàn và môi trường) Phòng Cung ứng: - Dự báo và xây dựng kế hoạch về nhu cầu của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, chiến lược bán hàng và chuẩn bị năng lực sản xuất - Xây dựng kế hoạch về cung ứng nguyên vật liệu và sản phẩm bao gồm cả xác định nguồn lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường, chiến lược bán hàng - Quản lí hoạt động hậu cần tại kho ở các nhà máy nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời & chính xác các loại nguyên vật liệu, bao bì cho sản xuất và xuất thành phẩm ra thị trường - Phát triển năng lực và thực thi kế hoạch hậu cần (kho và vận tải), tập trung đáp ứng nhu cầu khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài Phát triển mô hình hậu cần tối ưu về chi phí và nguồn lực Phòng Tài chính: - Đóng vai trò đối tác Tài chính và cung cấp hỗ trợ trong các quyết định kinh doanh cũng như phân tích tài chính hoạt động kinh doanh - Đảm bảo hoàn thành chính xác các hoạt động kế toán tài chính và tuân thủ đúng trong tất cả các quy trình, hoạt động giữa các bộ phận khác nhau - Đi đầu trong chương trình về Pháp lý để trực tiếp thực thi & quản lý các quy trình đăng ký pháp lý suôn sẻ Phòng Nhân sự: - Đối tác với các bộ phận để đảm bảo các thực hành của Nhân sự, bao gồm các quy định của công ty được thực hiện đúng ở các cấp chức năng và cung cấp chuyên môn kỹ thuật, tư vấn, đưa ra giải pháp & can thiệp cho doanh nghiệp - Cung cấp chuyên môn và phụ trách tuyển dụng toàn quốc để trang bị kịp thời các nguồn lực với nhân tài phù hợp và hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh - Cung cấp chuyên môn và đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo, quy trình đánh giá thành tích, văn hóa và định vị thương hiệu nhà tuyển dụng của công ty - Cung cấp chuyên môn về sự phát triển của việc ghi nhận, khen thưởng và cung cấp các dịch vụ chia sẻ, quản trị nhân sự cho công ty 5.1.4 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tại Suntory Pepsico, chúng tôi coi trọng và đầu tư vào việc phát triển những tài năng trẻ Với vị trí của một công ty hàng đầu trong ngành đồ uống tại Việt Nam, chúng tôi muốn cung cấp cho sinh viên mới tốt nghiệp những cuộc phiêu lưu thú vị và trải nghiệm năng động trong sự nghiệp của họ giống như chúng tôi muốn tạo ra trải nghiệm uống thú vị cho người tiêu dùng từ các sản phẩm của chúng tôi.Theo cam kết của chúng tôi để xây dựng các nhà lãnh đạo từ bên trong, chúng tôi sẽ liên tục khuyến khích bạn đạt được kết quả tốt nhất và phát triển nhanh từ những trải nghiệm thực tế Khám phá các chương trình tài năng trẻ của chúng tôi như: quản trị viên tập sự, giám đốc kinh doanh tập sự, giám đốc sản xuất tập sự,… Ngày 04/03/2017, tại Trung tâm Hội nghị White Palace (Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra Ngày hội Định hướng Nghề nghiệp – Career Shining Day do Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (Suntory PepsiCo Việt Nam) tổ chức Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chương trình Quản trị viên tập sự năm 2017 của Suntory PepsiCo Việt Nam nhằm giúp các bạn sinh viên tìm hiểu thông tin về công ty, về các chương trình tuyển dụng cũng như định hướng nghề nghiệp dựa trên sở thích, tính cách và năng lực của các bạn Đến với sự kiện, các bạn không chỉ được tìm hiểu về văn hoá và môi trường làm việc tại Suntory PepsiCo Việt Nam – một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực nước giải khát và cũng là một trong 10 Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2016 theo khảo sát của Anphabe - cũng như yêu cầu, phúc lợi và lộ trình phát triển của bản thân thông qua chương trình Quản trị viên tập sự, mà còn được tìm hiểu về các chức năng, hoạt động của từng phòng ban như Nhân sự, Sản xuất, Cung ứng, Kinh doanh, Tài chính hay Marketing Bên cạnh đó, Ngày hội còn là nơi để các bạn sinh viên được nghe chia sẻ từ các Lãnh đạo cấp cao cùng các anh chị cựu sinh viên hiện đang là Quản trị viên Tập sự thành công tại Công ty về cơ hội phát triển tại công ty cũng như những thử thách phải đương đầu trong công việc Đây là cơ hội tốt để các bạn sinh viên phần nào hiểu thêm về môi trường kinh doanh thực tế, qua đó kết hợp với tính cách, sở thích và năng lực của bản thân để có định hướng nghề nghiệp phù hợp và trang bị các kỹ năng cần thiết Ngày hội Định hướng Nghề nghiệp năm nay thu hút đông đảo sinh viên tham gia đến từ nhiều trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các bạn du học sinh Ngoài các buổi chia sẻ chính, các bạn còn được tham gia các hoạt động tương tác thú vị và nhận những phần quà từ chương trình Quản trị viên tập sự của Suntory PepsiCo Việt Nam được xem là chương trình tuyển dụng danh giá và quan trọng nhất của công ty nhằm tìm kiếm, đào tạo và phát triển những tài năng trẻ cũng như mang đến những cơ hội quý báu cùng những thử thách dành cho những nhà lãnh đạo tương lai của công ty Với thông điệp “Luôn là chính mình, tự tin toả sáng”, chương trình Quản trị viên tập sự chào đón các bạn sinh viên mong muốn chứng tỏ bản thân trong một môi trường năng động và chuyên nghiệp; trở thành thành viên của một tổ chức lớn mạnh và gắn bó lâu dài; trải nghiệm một chương trình đào tạo và phát triển chuyên sâu với cường độ cao 5.2 Hệ thống quyền hành và trách nhiệm Sự phân quyền: Suntory Pepsico Việt Nam trao quyền cho tất cả nhân viên để tạo ra sự tăng trưởng bền vững Công ty khuyến khích sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống để giúp nhân viên của công ty không chỉ thực hiện trách nhiệm của mình trong công ty mà còn dành thời gian với gia đình của họ Từ đó, họ nhận được sự hỗ trợ của gia đình để tiếp tục đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh doanh của công ty 5.2.1 Chủ tịch và hội đồng quản trị (HĐQT) - Quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu - Quyết định các giải pháp phát triển và hoạt động của công ty - Quyết định phương án cũng như các dự án đầu tư của công ty - Quyết định việc thành lập các công ty con và các chi nhánh - Chịu trách nhiệm dẫn dắt và đảm bảo tính hiệu quả ở tất cả mọi góc độ, lịch trình hoạt động và xây dựng một cơ chế hoạt động hiệu quả để giúp các thành viên có thể đóng góp nhiều nhất cho công ty và đảm bảo các mối quan hệ tốt đẹp trong công ty Ngoài ra chủ tịch là người đóng vai trò chính trong việc cung cấp thông tin cho các thành viên trong HĐQT một cách chính xác, kịp thời và cũng là người tổ chức đánh giá thường xuyên hiểu quả làm việc của HĐQT và ban điều hành 5.2.2 Các phòng ban và các bộ phận - Phòng Kinh doanh: Đây là một trong những bộ phận năng động và linh hoạt nhất công ty Công việc bao gồm việc quản lý mối quan hệ với nhà phân phối, các khách hàng, xây dựng các kế hoạch dài hạn, giải quyết những cơ hội và thách thức hàng ngày - Phòng Marketing: là tổ hợp của 3 nhóm: Branding, Marketing Operations và Consumer Insights cùng nhau tìm hiểu và làm hài lòng nhu cầu khách hàng - Phòng Sản xuất: Đảm bảo năng lực sản xuất của công ty đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh cao như hiện nay - Phòng Cung ứng: được xem là mối liên kết quan trọng giữa tất cả các phòng ban trong công ty Bộ phận Cung ứng bao gồm Procurement và Logistics vẫn luôn là lĩnh vực hấp dẫn, thu hút rất nhiều sự quan tâm của các bạn ứng viên - Phòng Tài chính có 3 trách nhiệm chính: đảm bảo dữ liệu minh bạch, tạo ra lợi thế cạnh tranh và hỗ trợ việc ra quyết định Ba trách nhiệm ấy được thực hiện bởi hai bộ phận chức năng: Kế toán tài chính và kế toán quản trị, cùng với sự hỗ trợ từ bộ phận IT và Pháp lý Hoàn toàn chịu trách nhiệm và giám sát tất cả các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin trong việc hợp tác với tất cả các bộ phận khác trong công ty - Phòng Nhân sự: có chức năng hỗ trợ và phát triển tài sản quan trọng nhất của công ty – chính là đội ngũ nhân viên, dựa trên 3 yếu tố chính của Nhân sự: Tạo dựng sự bền vững về Tổ chức, Nhân tài và Văn hóa Chịu trách nhiệm quản lý hành chính bao gồm quản lý chi phí, phúc lợi nhân viên, dịch vụ cho các chuyên gia người nước ngoài, dịch vụ thuê ngoài, và các hoạt động hành chính thường nhật tại các văn phòng và nhà máy 6 Phân tích chức năng lãnh đạo 6.1 Phương pháp lãnh đạo - Phương pháp hành chính: Xác lập kỷ cương làm việc trong công ty và giải quyết vấn đề 1 cách nhanh chóng Đòi hỏi nhà quản trị phải có quyết định dứt khoát rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành và chỉ có người có thẩm quyền mới có quyền thay đổi quyết định Phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của người ra quyết định - Phương pháp kinh tế: Tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ Tạo động lực thúc đẩy con người tích cực làm việc Tạo điều kiện để kết hợp và phát huy đúng đắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể, lợi ích của công ty Tác động lên đối tượng quản trị không bằng cưỡng chế hành chính mà bằng lợi ích Sử dụng các định mức kinh tế, các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích cá nhân Bằng chế độ thưởng phạt vật chất và phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận để xác lập kỷ cương trong công ty Đòi hỏi nhà quản trị có một trình độ năng lực về nhiều mặt - Phương pháp giáo dục: Các phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc hoàn thành nhiệm vụ Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho người lao động phân biệt phải trái, đúng sai 6.2 Phân tích phong cách lãnh đạo Ramon Laguarta hiện là chủ tịch kiêm giám đốc điều hành công ty pepsico vào năm 2018, ông là CEO thứ sáu trong lịch sử và là CEO đầu tiên ở Tây Ban Nha - Phong cách lãnh đạo dân chủ và tự do: Thấu hiểu nhân viên, luôn tìm cách thể hiện sự biết ơn và trân trọng đối với những đóng góp to lớn của nhân viên Cho thấy được mục tiêu chung của công ty và nhân viên một cách rõ ràng là một trong những bí quyết để giữ chân người tài của Pepsico Nâng cao quyền tự chủ của nhân viên, luôn cho phép họ giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo của riêng họ Tạo môi trường thuận lợi và phù hợp khiến nhân viên toàn tâm cống hiến, sự thuận lợi về thời gian làm việc, chế độ làm việc và bảo đảm chăm sóc sức khỏe, chế độ thai sản và ngày nghỉ phép Luôn cẩn thận và quan tâm đến các dự án ngắn hạn Không ngừng thu thập phản hồi của người tiêu dùng và đặt vị trí của người tiêu dùng lên hàng đầu 7 Hệ thống kiểm tra - Phạm vi Toàn bộ hệ thống công ty Pepsico - Thiết kế Theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn mới ISO 2000:2005 - Sản xuất Dây chuyền sản xuất tại công ty PepsiCo luôn được kiểm soát đầy đủ xuyên suốt trong toàn chuỗi dây chuyền Điều đó để tránh những trường hợp hư hỏng có thể xảy ra Ngoài ra việc thường xuyên kiểm tra giúp cho công việc sản xuất được thuận lợi hơn và chất lượng ngày càng tốt không phải gặp những sản phẩm hư hỏng Bên cạnh đó, việc kiểm tra , kiểm soát dây chuyền xản xuất không chỉ ở khâu làm việc mà còn ở các nguyên liệu đầu vào.Công ty luôn có khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào một cách chặt chẽ Trong quá trình sản xuất luôn có sự giám sát của các tổ để xử lí cũng như kiểm tra chất lượng sản phẩm Ngoài ra những nhân công lao động cũng được đào tạo kĩ lưỡng để đảm bảo chất lưỡng của sản phẩm đầu ra Không những vậy hệ thống máy móc sản xuất tại công ty PepsiCo là những máy móc có chất lượng cao Có thể nói ở công ty PepsiCo việc kiểm soát dây chuyền sản xuất luôn được chú trọng hàng đầu - Phân phối Hệ thống phân phối và sản xuất, đóng gói bao bì tại công ty PepsiCo được đánh giá theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn mới ISO 2000:2005 - Quan điểm Nhà máy luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu do danh tiếng của Công ty cũng như do những yêu cầu khắt khe về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến hành trong suốt quá trình sản xuất, từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm Tất cả các sản phẩm của Nhà máy đều có đăng ký chất lượng sản phẩm với Nhà nước Nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, về phía Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Công ty có những thuận lợi về mặt tổ chức quản lý sản xuất do có lực lượng cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, bảo đảm được các yêu cầu cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm Qua sự chất lượng của khâu sản xuất kiểm tra Pessico đã tạo cho khách hàng được niềm tin, minh chứng đó là doanh thu của công ty tăng lên đáng kể trong những năm đưa công nghệ mới vào, dần dần PepsiCo đã chiếm trọn niềm tin và sự yêu thích của khách hàng trên toàn thế giới Như vậy, hoạch định đưa công nghệ kiểm tra chất lượng vào khâu sản xuất đã hoàn toàn đạt được kết quả tốt, đúng với sự mong đợi của công ty PepsiCo TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.luathongduc.com/chien-luoc-canh-tranh-cua-pepsico https://www.thestrategywatch.com/competitive-advantages-pepsico/ https://www.edrawmax.com/article/pepsico-swot-analysis.html https://pestleanalysis.com/pepsico-swot-analysis/ https://jugookushal.wordpress.com/2014/09/15/product-life-cycle-of-pepsi/ https://123doc.net//document/2294048-xay-dung-ma-tran-bcg-cho-pepsico.htm https://marketingai.admicro.vn/ma-tran-bcg/ https://atpsoftware.vn/ma-tran-bcg-la-gi-phan-tich-ma-tran-bcg-trong-chienluoc-marketing-cua-doanh-nghiep.html https://123doc.net//document/3001718-moi-truong-vi-mo-cong-ty-pepsidoc.htm https://123doc.net/document/5045718-phan-tich-nganh-do-uong-nuoc-giai-khatdoanh-nghiep-suntory-pesico-viet-nam.html https://www.suntorypepsico.vn/page/van-hoa-cong-ty https://www.suntorypepsico.vn/page/cac-phong-ban https://www.suntorypepsico.vn/page/ve-chung-toi https://www.suntorypepsico.vn/page/chuong-trinh-tai-nang-tre https://www.suntorypepsico.vn/page/gioi-thieu-pepsico https://123doc.net/document/1982907-he-thong-quan-ly-chat-luong-cua-congty-pepsico-gvhd-dinh-phuong-vuong.html ... 100% 100% Phân tích mơi trường bên bên ngồi Phân tích chức lãnh đạo 100% Cơ cấu tổ chức nhân 100% NỘI DUNG Giới thiệu công ty Phân tích mơi trường bên ngồi Phân tích môi trường. .. cứu mơi trường vĩ mơ - Political (luật pháp, trị) : Nhượng quyền xem hình thức kinh doanh mang lại hiệu cao cho công ty, Mỹ kinh doanh nhượng quyền xem kinh tế lót bạc - Economic factors (kinh tế):... phần doanh nghiệp so với thị phần đối thủ cạnh tranh lớn Các nhóm đơn vị kinh doanh Với hai tiêu đơn vị kinh doanh nằm vị trí định ma trận Các SBU thuộc nhóm đơn vị kinh doanh có đặc điểm thị trường

Ngày đăng: 23/10/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w