1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẤT KHÁNG SINH VÀ PHỐI HỢP KHÁNG SINH

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

CHẤT KHÁNG SINH VÀ PHỐI HỢP KHÁNG SINH 4/10/2020 KHÁI NIỆM KHÁNG SINH Kháng sinh hợp chất có nguồn gốc vi sinh vật, nấm dạng bán tổng hợp tổng hợp hóa học Với liều điều trị kháng sinh có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật ( vi khuẩn) gây bệnh nồng độ thấp MIC (Minimum Inhibitory Concentration) ANTIBACTERIALS : chống lại vi khuẩn ANTIBIOTICS : chống lại sống (vi khuẩn cá thể sống) KHÁI NIỆM VI KHUẨN Là vi sinh vật bậc thấp, kích thước nhỏ… có mặt nơi thể trạng thái cân sinh học Phân loại vi khuẩn theo hình dạng: Cầu khuẩn: vi khuẩn hình cầu Trực khuẩn: vi khuẩn hình ống Xoắn khuẩn: vi khuẩn hình xoắn Phân loại theo cấu trúc vách tế bào: bắt mầu gram - gram + Phân loại theo tính chất chuyển hóa: Vi khuẩn hiếu khí: phát triển tốt mơi trường có Oxy Vi khuẩn kỵ khí: phát triển điều kiện mơi trường khơng có Oxy Điều kiện vi khuẩn gây bệnh: Khi môi trường thể thay đổi ( cân sinh học) sau có chấn thương, vi khuẩn xâm nhập vào mô - máu, sinh sản với số lượng lớn ( thể nhiễm khuẩn) gây bệnh KHÁI NIỆM TẾ BÀO Tất thể sống cấu tạo từ tế bào, tế bào đơn vị nhỏ Các q trình chuyển hóa vật chất di truyền diễn tế bào, tế bào sinh thơng qua q trình phân chia tế bào từ tế bào trước đó… Các tế bào khác hình dạng, kích thước… có cấu trúc chung gồm phần: - Màng tế bào chất - Tế bào chất - Nhân (vùng nhân) chứa ADN PHÁT TRIỂN CÁC KHÁNG SINH CÁC NHÓM KHÁNG SINH NHĨM KHÁNG SINH DIỆT KHUẨN Nhóm Beta-lactam: gồm phân nhóm: Penicillins: Penicillin, Ampicillin, Amoxicillin Cephalosporins: Cefalexin, Cefadroxil, Certifur… Nhóm Aminoglycosid: Streptomycin, Kanamycin, Gentamycin, Spectinomycin, Neomycin Nhóm Polypeptides (Polymyxin polypeptidic): Colistin, Bacitracin Methylene Disalicylate (B.M.D) Nhóm Quinolon: Flumequin, Norfloxacin, Enrofloxacin, Hanquinol Nhóm Phosphonic: Fosfomycin Nhóm kháng sinh diệt khuẩn có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh (vi khuẩn) NHĨM KHÁNG SINH KÌM KHUẨN Nhóm Macrolides: Tylosin, Rifamicin, Erythromycin, Tilmicosin, Spiramycine Nhóm Lincosamides: Lincomycin, tác động giống nhóm Macrolides chế tác dụng, phổ kháng khuẩn hẹp đặc điểm sử dụng lâm sàng Nhóm Tetracyclines: Tetracyclin, Chlotetracyclin, Oxytetracyclin; Doxycyclin Nhóm Phenicols: Chloramphenicol, Thiamfenicol, Florfenicol Nhóm Sulfonamide: Sulfaguanidin, Sulfachloropyridazin, Sulfamonomethoxine, Sulfamethoxazole, Sulfadimethoxine, Sulfaquinoxaline, Sulfaclozine Nhóm Diaminopyrimidin: Trimethoprim, Diaveridin Nhóm Pleuromutilins: Tiamulin Nhóm kháng sinh kìm khuẩn khơng có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh (vi khuẩn) mà có tác dụng ức chế nhân lên ( phát triển) chúng Enrofloxacin Là kháng sinh diệt khuẩn thuộc hệ nhóm Quinolon Là hệ sau Flumequin, Norflorxacin Cơ chế tác dụng Enrofloxacin Enrofloxacin ức chế ADN gyrase, enzym mở vòng xoắn ADN, giúp cho chép phiên mã, Enrofloxacin ngăn cản tổng hợp ADN vi khuẩn làm cho vi khuẩn không nhân lên bị chết Ngồi Enrofloxacin cịn tác dụng ARNm, nên ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn Florfenicol Là kháng sinh kìm khuẩn thuộc nhóm Phenicols Cơ chế tác dụng Florfenicol Florfenicol chống lại phát triển vi khuẩn cách kết dính với tiểu đơn vị 50S ribosom, ức chế enzyme peptidyl transferase không cho amino acid gắn vào chuỗi polypeptide Vì ức chế tổng hợp protein làm cho vi khuẩn khơng cịn khả phát triển tồn Florfenicol bị đề kháng so với Chloramphenicol Thiamphenicol Florfenicol chứa nguyên tử fluor vị trí C3 có khả kháng lại truyền Plasmid gây kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Florfenicol không gây suy tủy, thiếu máu không gây nhờn thuốc Bacitracin Methylene Disalicylate (B.M.D) Bacitracin kháng sinh diệt khuẩn, diệt vi khuẩn gram (+), thuộc nhóm Polypeptides Bacitracin gồm chất riêng biệt: Bacitracin A, B C, Bacitracin A thành phần Cơ chế tác động Bacitracin Bacitracin ức chế vi khuẩn tổng hợp vỏ tế bào, chế ảnh hưởng chức phân tử vận chuyển lipid qua màng tế bào đồng thời ngăn cản sáp nhập amino acid nucleotid vào vỏ tế bào Bacitracin gây tổn hại màng bào tương vi khuẩn Kết hợp kháng sinh trị cầu trùng ghép viêm ruột hoại tử Kháng sinh nhóm Sulfonamide + Trimethoprim để điều trị cầu trùng ký sinh trùng Kháng sinh Bacitracin không bị hấp thụ đường tiêu hóa, tồn suốt ống tiêu hóa, nên dùng để điều trị viêm ruột hoại tử Clostridium (gram +) Fosfomycin Fosfomycin thuộc nhóm Phosphonic, kháng sinh diệt khuẩn Là kháng sinh tổng hợp, biết đến từ năm 1969 Fosfomycin tác động chuyên biệt vào thành tế bào vi khuẩn Nó hấp thu vào tế bào vi khuẩn nồng độ cao qua hệ thống vận chuyển chủ động ức chế giai đoạn đầu sinh tổng hợp Peptit-polisacarit thành tế bào Dược động học: Thuốc liên kết với protein huyết tương khoảng 2.16% Fosfomycin khơng chuyển hố thể thải trừ chủ yếu nước tiểu dạng hoạt chất không biến đổi Colistin Colistin kháng sinh diệt khuẩn, diệt vi khuẩn gram (-) Colistin thuộc nhóm Polypeptides Colistin khơng bị hấp thụ đường tiêu hóa Cơ chế tác động Colistin Colistin tác động vào màng tế bào vi khuẩn, tác động Colistin với màng vi khuẩn xuất thông qua tương tác tĩnh điện polypeptide tích điện dương phân tử lipopolysaccharide (LPS) tích điện âm bên ngồi màng vi khuẩn Gram âm, dẫn đến xáo trộn màng tế bào Colistin thay Mg2+ Ca2+ mà bình thường làm ổn định phân tử lipopolysaccharide (LPS), từ làm cho phân tử LPS chuyển sang tích điện dương dẫn đến rối loạn cục lớp màng bên ngồi Kết tiến trình gây gia tăng tính thấm màng tế bào, ion thành phần tế bào ngồi nước từ bên thẩm thấu vào tế bào gây chết tế bào vi khuẩn Mô tả chế tác động Colistin Vitamin K3 • Vitamin K vitamin tan dầu tên gọi chung nhóm loại vitamin K, chủ yếu vitamin K1, K2 K3 • Vitamin K1 (phytomenadion) có nhiều loại thực phẩm thịt, cá, cà chua, bắp cải, rau má… • Vitamin K2 (menaquinone) tạo loại vi khuẩn có ích sống ruột người Ngồi ra, vitamin K2 cịn có loại thịt, mát, trứng • Vitamin K3 (menadion) tổng hợp phản ứng hóa học thường dùng làm thuốc • Vitamin K tiếng với vai trị giúp q trình đơng máu Máu khơng thể đơng mà khơng có vitamin K, kích hoạt protein hình thành cục máu đơng máu • Vitamin K chứng minh giúp ngăn ngừa vơi hóa động mạch, nguyên nhân hàng đầu gây đau tim Nó hoạt động cách mang canxi khỏi động mạch khơng cho hình thành mảng bám cứng nguy hiểm thành động mạch • Vitamin K cải thiện sức khỏe xương giảm nguy gãy xương, chống loãng xương Vitamin C (Acid ascorbic) • Vitamin C thành phần hệ thống phản ứng oxy hóa khử thể giúp nối kết phần phân tử amino acid proline để hình thành hydroxyproline làm cấu trúc collagen ổn định Vì vitamin C cần cho động vật tăng trưởng thai nhi • Vitamin C có ảnh hưởng lớn đến hệ thống kháng thể động vật Nếu hàm lượng Acid ascorbic huyết tương thấp làm cho tế bào bạch cầu giảm thu nhận acid ascorbic, khả chống đỡ thể thấp, thể lâm vào tình trạng stress có tiêu thụ lớn vitamin C • Vitamin C đóng vai trị thiết yếu nhiều chế miễn dịch, vitamin C ảnh hưởng lên nhiều chức miễn dịch cách tăng cường chức hoạt động bạch cầu, đồng thời làm tăng nồng độ interferon (một hợp chất thiên nhiên thể có khả chống virus ung thư), tăng tiết hormone tuyến ức Vitamin C có nhiều tác động sinh hóa tương tự interferon • Vitamin C hoạt động chất chống oxy hóa mơi trường nước thể - nội bào lẫn ngoại bào, vitamin C hỗ trợ cho vitamin E (là chất chống oxy hóa tan mỡ) vai trị chống oxy hóa thể, tăng cường hiệu lực vitamin E • Vitamin C tham gia cấu tạo bền hệ thống mao quản huyết, thiếu làm thành mao quản dễ bị vỡ gây chảy máu Ở người gọi bệnh scorbus với triệu chứng kinh điển bệnh gồm: chảy máu nướu răng, chậm lành vết thương, vết thâm tím rộng da (mảng xuất huyết da, thể dễ bị nhiễm trùng) PHỐI HỢP KHÁNG SINH PHỐI HỢP KHÁNG SINH Mục đích Kết hợp (tận dụng) ưu thế, chế tiêu diệt hay kìm khuẩn nhóm kháng sinh khác Chống lại vi khuẩn đề kháng kháng sinh Tăng hoạt tính, tác dụng thuốc mà khơng tăng độc tính Nguyên tắc Chỉ nên kết hợp hai nhóm kháng sinh có tác dụng hiệp lực hay cộng lực Khơng phối hợp hai nhóm kháng sinh có tác dụng đối kháng lẫn nhau, kết hợp làm giảm hoạt tính thuốc gây độc… NHĨM KHÁNG SINH PHỐI HỢP PHỔ BIẾN • Nhóm Beta - lactamin + Aminoside: Penicillin + Streptomycin (diệt khuẩn + diệt khuẩn) • Nhóm Beta -lactamin + Polypeptides : Amoxicillin + Colistin (diệt khuẩn + diệt khuẩn) • Nhóm Tetracyclines + Macrolides: Doxycyclin + Tylosin (kìm khuẩn + kìm khuẩn) • Phóm Phenicols + Tetracyclines: Florfenicol + Doxycicline (kìm khuẩn + kìm khuẩn) • Nhóm Sulfonamide + Trimethoprim: Sulfamids + Trimethoprim (5:1) (kìm khuẩn + kìm khuẩn) • Nhóm Beta - lactamin + Acid Clavilanic: Amoxicillin + Acid Clavulanic (4:1) (chống nhờn) • Nhóm Phosphonic + Macrolides: Fosfomycine + Tylosin (diệt khuẩn + kìm khuẩn) Kết hợp Sulfonamides Trimethoprim bước vi khuẩn tổng hợp acid folic Bước 1: Vi khuẩn cho Para- Aminobenzoic Acid (PABA) ngồi mơi trường thấm qua vỏ tế bào Bước 2: Sau tiết men DHPS để biến (PABA) vật chủ thành chất tên DHFA Bước 3: Tiếp tục tiết men DHFR để biến DHFA tạo bước thành axit Folic Kháng sinh nhóm Sulfonamides Trimethoprim kết hợp tiêu diệt vi khuẩn nào? Bước : Bởi Sulfonamides với cấu tạo gần giống Para- Aminobenzoic Acid (PABA) nên song song lọt vào tế bào (PABA) Bước : Sulfonamides có lực cao với men DHPS vi khuẩn nên tranh chấp vị trí với (PABA) để gắn gần hết vào số men DHPS mà vi khuẩn tiết Kết quả, bước vi khuẩn sử dụng (PABA) giả không tạo đủ DHFA cho bước Bước 3: Do dùng phải hàng giả nên tạo chút DHFA đến bước lại gặp Trimethoprim, Trimethoprim xuất bước trung hòa men DHFR vi khuẩn nên cuối vi khuẩn không sản xuất chút axit Folic ức chế ADN, vi khuẩn không nhân lên chết Sulfonamides Trimethoprim kết hợp ngăn chặn giai đoạn tổng hợp Axit folic vi khuẩn Lưu ý: cần dùng kèm vitamin để tăng miễn dịch tăng thực bào CẢM ƠN CÁC BẠN Biên soạn: phòng kỹ thuật Tháng 4.2020 4/10/2020

Ngày đăng: 23/10/2021, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các tế bào khác nhau về hình dạng, kích thước… nhưng đều có cấu trúc chung gồm 3 phần: - CHẤT KHÁNG SINH VÀ PHỐI HỢP KHÁNG SINH
c tế bào khác nhau về hình dạng, kích thước… nhưng đều có cấu trúc chung gồm 3 phần: (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w