Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS; Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS; Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS; Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS ;Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS ;Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS ; Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học Hóa học THCS
BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Dùng dạy học Hóa học THCS Phạm vi áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho giáo viên dạy mơn Hóa học lớp 8, lớp trường TH&THCS trường có khối THCS huyện Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm Đến ngày tháng năm Tác giả: Họ tên: Năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học Hóa Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường TH&THCS số Địa liên hệ: TDP - Phường – TP Điện thoại: II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết: Phương pháp dạy học yếu tố định đến chất lượng, hiệu dạy Do tính đặc thù, mơn hóa học mơn học khó, khơng có phương pháp hợp lí học trở nên khô khan, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Một thực trạng là, người dạy chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm phải nghiên cứu, tìm tịi cách dạy mà thường dùng cách dạy giảng cho nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh; cách dạy áp dụng cho nhiều Do hạn chế phương pháp mà giáo viên trở thành người độc thoại, truyền thụ kiến thức xuôi chiều, hệ lụy tất yếu dẫn đến học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, máy móc, khơng hiểu chất vấn đề đặc biệt không phát huy lực tìm hiều tự nhiên, tìm hiểu khoa học em Chúng ta biết rõ Học mà khơng Hiểu nhồi nhét kiến thức Học sinh lĩnh hội, từ kiến thức sách giáo khoa trở thành kiến thức, hiểu biết Cách dạy thầy định cách học trị Học sinh hoạt động, nặng nghe giảng, ghi chép học thuộc Trong hiểu rõ, hoạt động Dạy thầy phải tác động đến hoạt động Học trị, hoạt động tư trí tuệ hoạt động hành vi, cử thái độ (khi làm thí nghiệm, hoạt động nhóm vv…) Do hạn chế phương pháp dạy học môn dẫn đến thực trạng phổ biến là, học sinh ngại học mơn hóa học, nhiều em biểu rõ cách học chống đối, học thuộc để kiểm tra, thực trạng rõ em phải làm tập, phải giải thích tượng thực tế liên quan đến môn Từ thực trạng nêu trên, giải pháp cho vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Với mơn hóa học, phương pháp nhận thức khoa học giáo viên phải người tổ chức hoạt động Học học sinh, đơn vị kiến thức vấn đề, tình để học sinh biết cách giải vấn đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.Tư trí tuệ học tập bước chuẩn bị cho em giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo, hiệu Điều thúc thực biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng Nội dung, giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: Từ định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo quan điểm đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Nghị 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 BCH Trung ương khố XI) Tơi nhận thức được: nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế tri thức với cách mạng công nghiệp 4.0 Hướng đổi giáo dục đào tạo người động, sáng tạo, chủ động học tập, dễ thích ứng với sống lao động Bên cạnh việc dạy cho học sinh nắm vững nội dung kiến thức, giáo viên dạy cho học sinh biết suy nghĩ, tư sáng tạo, có nhu cầu nhận thức q trình học tập Từ nhu cầu nhận thức hình thành động thúc đẩy q trình học tập tự giác, tích cực tự lực học tập để chiếm lĩnh tri thức Những thành đạt tạo niềm hứng thú, say mê học tập, nhờ mà kiến thức trở thành “tài sản riêng” em Học sinh khơng nắm vững, nhớ lâu, mà cịn biết vận dụng tri thức đạt để giải vấn đề nảy sinh học tập thực tế sống lao động mai sau Đồng thời học sinh có phương pháp học lớp phương pháp tự học đáp ứng đổi thường xuyên khoa học công nghệ ngày Tôi hiểu rõ cách thức đổi Phương pháp giảng dạy phải nhằm mục đích “phát triển tồn diện lực phẩm chất” học sinh Giải pháp “Tạo hứng thú cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” Tơi “Đặt tên” vậy, xuất phát từ đặc trưng mơn Hóa học - mơn mà kiến thức liên quan nhiều đến thực tiễn, đến vật tượng sống hàng ngày u cầu “Học đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” giải pháp thực giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, cách khoa học kiến thức mơn Hóa học mà em học Tôi xác định: Khởi đầu việc đổi phương pháp Dạy – Giáo viên phải truyền cảm hứng cho học sinh để học sinh thích học mơn Hố học Khi thích học học sinh có ý chí, có tâm nghị lực, Học sinh “phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Những điểm sáng kiến - Khi triển khai thực biện pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” “Tính mới” thể khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ là: Tôi nghiên cứu, tìm tịi cách thấu đáo, từ nội dung kiến thức sách giáo khoa, tìm đơn vị kiến thức liên quan đến dấu hiệu, tượng thực tế Xác định “Tình có vấn đề” Từ tình tơi nêu câu hỏi, điểm khác biệt cần lưu ý là: Câu hỏi chưa yêu cầu học sinh phải trả lời, mà nghĩa “Tình huống” để “Khởi động”; để lơi học sinh; đặt em vào vị trí “Trung tâm” “Tình huống” nhằm kích thích tị mị, ham hiểu biết học sinh “Tại lại ”? “Vấn đề” mà em có nhu cầu cần phải giải Như vậy, mục tiêu giảng giáo viên trở thành nhu cầu “Mục tiêu” mà học sinh mong muốn khám phá, hiểu biết Trong tâm chắn lên lớp GV đạt hiệu cao 2.2.2 Cách thực * Bước 1: Nghiên cứu kỹ chương trình, sách giáo khoa (SGK) để lập kế hoạch giảng dạy Bước quan trọng, giáo viên phải nắm chương trình số tiết dạy lý thuyết, số tiết có thí nghiệm,thực hành vv… Đặc biệt, quan trọng phải hiểu SGK “Phương tiện” việc dạy SGK nội dung kiến thức có ý nghĩa “Pháp lý” (Dạy đủ, dậy đúng, dạy để HS nắm vững kiến thức có SGK) Quan trọng hơn, từ hiểu biết giáo viên SGK, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh hiểu biết sử dụng SGK “Người thầy thứ hai” Ví dụ: SGK Hóa học lớp lớp thí nghiệm hóa học (TNHH) khơng giáo viên thực mà cho học sinh tự thực gồm thí nghiệm chứng minh thí nghiệm nghiên cứu, phương tiện để nghiên cứu tính chất chất, nêu vấn đề, giải vấn dề, hình thành khái niệm, quy luật, định luật Cũng từ hiểu nội dung SGK mà chủ động xác định đơn vị kiến thức liên quan đến thức tế Bước 2: Tìm hiểu, nắm điều kiện, phương tiện phục vụ cho Dạy Học mơn Tơi tìm hiểu kỹ phịng học mộ mơn, thiết bị dạy học, hóa chất để làm thí nghiệm vv… Một số thí nghiệm khó tơi thường thực trước lên lớp để việc làm thí nghiệm đạt yêu cầu thành thạo Những chất hết hoạc hết hạn sử dụng lập kế hoạch để tổ chuyên môn nhà trường bổ sung kịp thời Chủ động thực kế hoạch giảng dạy bước quan trọng mà cố gắng thực Bước 3: Soạn lên lớp Khi thực giải pháp mình, với nội dung kiến thức theo yêu cầu tiết lên lớp thực đầy đủ Tơi trọng tiết dạy có “các tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” Thay cho lời giới thiệu “Vào bài” mà thông lệ thực hiện, “Nêu vấn đề” “ Tâm điểm’ để hướng ý HS 2.2.3 Nội dung cụ thể Dạy học theo quan điểm tích cực hóa người học q trình giáo viên thiết kế giáo án tổ chức hoạt động học tập theo mục tiêu chuẩn kỹ năng, thiết kế học, đơn vị kiến thức lồng ghép câu hỏi thực tế để kích thích tị mị, ham muốn khám phá tượng diễn đời sống hàng ngày, biết đấy, chưa giải thích Việc tổ chức hoạt động học sinh theo kinh nghiệm thân tơi đưa tượng thực tế phần: Mở đầu học, lồng ghép tìm hiểu nội dung bài, củng cố vừa học Trong sáng kiến tơi theo kinh nghiệm tơi thì: để kích thích tị mị ham tìm tịi kiến thức nên đưa tượng cần giải thích câu hỏi mà học sinh cần trả lời Đây coi phần “Khởi động” cho học – giáo viên đưa vấn đề liên quan đến học, học sinh dùng hiểu biết có phán đốn giải thích, giáo viên dùng lời dẫn “Để biết câu trả lời bạn đúng, tìm hiểu học ngày hơm nay…” từ học sinh phải tìm hiểu nội dung học để giải thích với tâm hào hứng chủ động Cuối phần nội dung có liên quan tới đề đặt ra, GV cần nhận xét hướng dẫn HS đưa câu trả lời * Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Để khởi động cho Tiết 12,13,14: chủ đề Bazơ (Hoá học 9) GV sử dụng vấn đề địa phương: (Chiếu hình ảnh) Thay trước đây, để làm rêu mọc dày thân, cành bưởi già, người ta phải dùng tre có cạnh để cạo bỏ rêu, nay, ngừi ta hướng dẫn người trồng bưởi hịa nước vơi qt hoạc phun lên gốc, hoạc cành bưởi, sau khoảng đến 10 ngày lớp rêu vàng úa, khô đần chết Cách làm vừa nhanh, tốn cơng lao động mà hiệu (Rêu chết hết, cạo trước bị sót) Tại ? - Học sinh: Trả lời theo ý cá nhân - Giáo viên: Bài học hôm giúp em cách giải thích vấn đề kiến thức hóa học - Đáp án: Thành phần vơi chủ yếu canxi hydroxit, có tác dụng cải tạo ngăn chặn suy thoái đất, hạn chế bào tử nấm phát triển trồng Trong trồng trọt, biện pháp áp dụng phổ biến với thân gỗ, ăn trái công nghiệp nhằm chống lại công nấm bệnh hay sâu bọ gây hại sâu đục thân tìm đến đẻ trứng vào kẽ nứt” Ví dụ 2: Để vào tiết 31 : Clo (hoá học 9) GV sử dụng câu hỏi sau: Tại nước máy lại có mùi clo? Vì khơng dùng nước máy để tưới cảnh? Đáp án Khi sục vào nước lượng nhỏ khí Clo có phương trình hóa học phản ứng xảy sau: Cl2 + H2O → HClO + HCl HClO có tính oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn Trong nước cịn lượng nhỏ clo nên nước máy có mùi clo Khi dùng nước máy tưới cảnh xuất đóm trắng làm rụng chất diệp lục bị oxi hóa lượng HClO nước máy Do không dùng nước máy để tưới cảnh Ví dụ 3: Giáo viên khởi động Tiết 38 “ Axit cacbonic muối cacbonat” hố lớp sau: - GV chiếu hình ảnh Động Thuỷ Tiên hồ Thác Bà khu thăm quan tiếng địa phương ( Thủ tướng phủ ký định cơng nhận Khu du lịch Danh thắng Quốc gia ) vẻ đẹp động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trơng giống nàng tiên bay lượn lạ mắt đẹp! Các em có biết đâu mà có thạch nhũ đẹp đến vậy? - Học sinh đưa nhiều câu trả lời (Hồn tồn hiểu biết có từ thực tiễn học sinh trước học bài) - GV: Vậy câu trả lời bạn có hay khơng tìm hiểu hơm Sau học xong phần tính chất muối cacbonnat GV yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn đưa đầu học Trả lời Thạch nhũ tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa Canxi cacbonat bị hồ tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch Ca(HCO3)2 Theo phương trình phản ứng sau: CaCO3+ CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản ứng hố học tạo thành thạch nhũ sau: Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O Ví dụ 4: Tiết 46 Metan (Hố học 9) Giáo viên “Khởi động” học cách: GV sử dụng máy chiếu đưa lên hình ảnh “Bể biogas” để học sinh quan sát Rồi nêu vấn đề: chúng ta, nhiều hộ gia đình chăn nuôi lợn làm hầm (Bể) biogas để sử dụng đun nấu hay chạy máy… Em có biết khí sinh bể khí gì? Tại người ta lại làm vậy? Trả lời: Trong hầm (bể) biogas thường chứa phân hữu Phân hữu thối rữa (hay trình phân huỷ vật thể hữu cơ) sinh khí mêtan Khí metan cháy sinh lượng nhiệt lớn nên dùng để đun nấu… Ví dụ 5: Bài 50 - Glucozơ Giáo viên đặt vấn đề: Vì ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh? Trả lời Vì glucozơ tạo dung dịch đường lưỡi, phân bố phân tử đường q trình hịa tan q trình thu nhiệt, ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh Ví dụ 6: Giáo viên sử dụng tượng liên hệ thực tế “Êtilen” tiết 47 hoá học : Làm cách để xanh mau chín? Trả lời Từ lâu người ta biết xếp số chín vào sọt xanh tồn sọt xanh nhanh chóng chín Tại vậy? Bí mật tượng nhà khoa học phát nghiên cứu q trình chín trái Trong q trình chín trái lượng nhỏ khí êtylen Khí sinh có tác dụng xúc tác q trình hơ hấp tế bào trái làm cho mau chín Nắm bí người ta làm chậm q trình chín trái cách làm giảm nồng độ êtilen trái sinh Điều sử dụng để bảo quản trái không bị chín mùi vận chuyển xa Ngược lại cần cho mau chín, người ta thêm êtilen vào kích thích q trình hơ hấp tế bào trái Ví dụ 7: Với tiết 49 “Dầu mỏ khí thiên nhiên” hố học Giáo viên sử sụng câu hỏi: Vì ngày khơng dùng xăng pha chì? Trả lời Xăng pha chì có nghĩa xăng có pha thêm Têtrătyl chì có tác dụng làm tăng khả chịu nén nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khỏang 30% lượng xăng sử dụng Nhưng cháy động chì ôxít sinh bám vào ống xả, thành xi lanh, phải trộn váo xăng chất đibrơmêtan để ơxít chì chuyển thành muối PbBr2 dễ bay khỏi xilanh, ống xả thải vào khơng khí gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người 2.2.4 Giáo án minh họa Ngày soạn: 07.12.2020 Ngày dạy: 09.12.2020 Tiết 28 BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Học sinh xác định tỉ khối khí A B - Từ cơng thức tính tỉ khối giải tập tính tỉ khối khí A so với khí B, tính khối lượng mol chất khí biết tỉ khối - Vận dụng kiến thức tỉ khối chất khí vào việc giải thích số vấn đề sống 2.Năng lực: - Phát triển lực ngôn ngữ Hóa học Học sinh thơng qua việc trả lời câu hỏi, thuyết trình 9 - Qua hoạt động nhóm phát triển lực hợp tác , lực giao tiếp, tính tốn, giải vấn đề - Năng lực tìm hiểu tự nhiên Phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm trình thực nhiệm vụ học tập - Yêu tự nhiên bảo vệ môi trường sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, bóng bay Học liệu - Hình ảnh số hoạt động gây nhiễm mơi trường, bìa cứng - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tô chức: Kiểm tra cũ: Tổ chức chơi trị chơi hộp bí ẩn Giáo viên cho lớp hát “Lớp chúng mình” truyền tay hộp, kết thúc hát HS cuối cầm hộp thực yêu cầu bên hộp: Tính M CO = ? M H = ? Tính thể tích mol khí CO2, H2 đktc? 2 Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đich: HS liệt kê nội dung biết muốn biết tiết học b Cách thực thực Hoạt động GV HS - GV sử dụng bóng bay (1 bơm khí H2, thổi khí CO2 vào) - Điều xảy thả bóng ra? HS: Trả lời GV: Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS viết giấy điều biết, muốn biết vào giấy Điều em biết Nội dung Điều em muốn biết Em học 10 HS: Thực nhiệm vụ GV: Tổng hợp ý kiến học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục đích: Xác định tỉ khối khí A so với khí B b Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát hình ảnh trả lời muốn biết khí A nặng hay nhẹ khí B ta phải làm nào? Nội dung Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B? dA B = MA MB HS: Trả lời ta so sánh khối lượng dA/B: Là tỉ khối khí A khí B mol khí A với khối lượng mol MA: Là khối lượng mol khí A khí B GV: Hướng dẫn HS viết cơng thức tính MB: Là khối lượng mol khí B tỉ khối Ví dụ 1: Hãy cho biết khí O2 nặng hay nhẹ khí H2 lần? Chú ý cho HS máy chiếu Giải HS: Ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS vận dụng cơng thức làm ví dụ dO2/ H = M O2 M H2 = 32 = 16 GV: Cho HS quan sát hình ảnh Vậy khí oxi nặng khí hiđro 16 lần máy chiếu trả lời câu hỏi - Khi đặt khí O2 khí H2 lên đĩa cân đĩa cân lệch bên nào? HS: trả lời cân lệch bên phải có khí O2 GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số HS: Thực Phiếu học tập số 11 GV: Gọi đại diện nhóm lên chữa d CO2/ H = Các nhóm nhận xét cho GV: Tặng quà khích lệ HS M CO2 M N2 = 44 = 22 lần Vậy khí CO2 nặng khí H2 22 lần - Vậy em giải thích thả đồng thời trái bóng bay chứa H bay lên cịn chứa CO2 lại rơi xuống khơng? - Thơng tin cho HS tác hại khí CO2 chất khí gây nên hiệu ứng nhà kính - Cho HS quan sát hình ảnh ngun nhân tạo thành khí CO2 yêu cầu HS hoạt động nhóm thuyết trình ngun nhân cách khắc phục? HS: Đại diện nhóm thuyết trình HS khác phản biện bổ sung GV: Nhận xét tổng hợp Hoạt động 2: Biến đổi biếu thức MA - Từ công thức tính tỉ khối ta Từ d A B = M B tính khối lượng mol khí A nào? => M A = d A/ B M B HS: Rút M A = d A/ B M B Ví dụ 2: Một chất khí A có tỉ khối oxi 1,375 Hãy xác định khối GV: Yêu cầu HS làm ví dụ lượng mol A HS: Thực nhiệm vụ Ta có: M A = d A/ O M O = 1,375 32 GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số = 44 g/mol 2 Vậy khối lương mol A 44 g/mol 12 HS: Thực nhiệm vụ Phiếu học tập số2 GV: Cho nhóm nhận xét chéo MA = 2x17 = 34 g/mol Tương tự GV hướng dẫn HS rút cách tính MB HS: Rút dA B = MA MB Từ d A B = GV: Chốt kiến thức MA MA => M B = MB d A/ B Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Học sinh nắm vững cách xác định tỉ khối chất khí A so với khí B, tính khối lượng mol chất khí b Cách thức thực hiện: GV: Qua nội dung em học Câu 1: Có khí sau: N2 , O2 , CO2 , SO2 khí có tỉ khối với khí hiđro gì? 16 HS: trả lời A N2 B O2 - Qua học em biết tỉ khối D SO2 khí A so với khí B, tính khối C CO2 lượng mol khí A, khí B Câu 2: Chất khí X có tỉ khối so với khí Oxi 2,5 Vậy X khí khí sau GV: Tổng kết ý kiến yêu cầu HS ghi vào phiếu cá nhân để hoàn thành nội dung kiến thức A CO2 GV: Yêu cầu HS làm tập trắc C CO nghiệm máy chiếu Hoạt động 4: Vận dụng B N2O5 D SO3 a Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ để hoàn thành nội dung học tập b Cách thức thực hiện: 13 GV: Chọn đội chơi lên bảng thực Khí nhẹ chất khí là: H2 ghép mảnh ghép đội hoàn thành thời gian nhanh Tỉ khối khí C2H4 so với khí N2 là: đội thắng Chất khí khơng trì sống cháy: CO2 HS: Thực theo đội đội nhóm GV: Nhận xét, tổng kết - Thu lại phiếu học tập HS Giao nhiệm vụ nhà học làm tập 1a, 2a SGK Đọc trước phần 2/68 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ khí N2 lần? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Biết khí A nặng khí H2 17 lần Tính khối lượng mol khí A 14 Sau dạy xong Tỷ khối chất khí tơi khảo sát mức độ hứng thú kết sau: Lớp SL học sinh 13 Hứng thú Không hứng thú SL % SL % 12 92,3 7,7 Khả áp dụng giải pháp - Nếu lựa chọn, xây dựng vận dụng tốt kĩ thuật dạy học vào giảng chương trình Hóa học THCS làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học hấp dẫn lôi học sinh hơn, học sinh ghi nhớ kiến thức cách chọn lọc Đồng thời góp phần nâng cao lực nhận thức, tự học, tích cực, chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết qủa học tập môn cao Sử dụng giải pháp “Tạo hứng thú cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” áp dụng trường TH&THCS số đạt hiệu định Sáng kiến có khả áp dụng cho giáo viên dạy hoá học khối THCS Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Áp dụng giải pháp: “Tạo hứng thú cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” Tơi nhận thấy rằng: Về phía học sinh em thấy hào hứng Xuất phát từ mục tiêu đổi phương pháp để HS tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo học tập HS vị trí trung tâm, chủ thể hoạt động học tập Đây kết mà thu thực sáng kiến - Kết cụ thể thể bảng số liệu sau: Trước áp dụng: Lớp SL HS Điểm TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 13 23 54 23 - 16 25 50 25 - 15 Sau áp dụng Lớp Điểm SL HS TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 13 7,7 53,8 30,8 7,7 16 6,3 50 31,3 12,4 So sánh kết dạy học lớp trước sau áp dụng giải pháp “Tạo hứng thú cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” kết hợp với phương pháp dạy học tích cực theo đặc thù môn, tỷ lệ học sinh giỏi cao số lượng, học sinh điểm trung bình giảm rõ rệt Như vậy, khả tiếp thu nhớ học học sinh lâu Chất lượng tiết dạy nâng lên, HS hứng thú hơn, việc vận dụng kiến thức vào để giải tập, giải thích tượng trở nên dễ dàng Kết áp dụng trường khác sau: Trường Lớp SL Điểm học sinh TB SL Điểm TB Điểm Điểm giỏi % SL % SL % SL % TH&THCS số 8b 26 7,7 12 46 30,8 15,5 TH&THCS Kiên Thành 8a 24 12,5 12 50 25 12,5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Hà Thị Tuyết Năm sinh Trình Nơi cơng tác Chức độ (hoặc nơi danh chuyên thường trú) môn 1987 TH&THCS số Giáo viên Nội dung công việc hỗ trợ Đại Thực nghiệm Học sáng kiến 16 Vương Khánh Ly 1989 TH&THCS Kiên Thành Giáo viên Đại Thực nghiệm Học sáng kiến Các thông tin cần bảo mật - Không Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến - Môi trường sư phạm - Giáo viên có trình độ Cao đẳng, Đại học - Có đầy đủ phương tiện dạy học: Đồ dùng thực hành, phiếu học tập… - Để áp dụng có hiệu sáng kiến, giáo viên phải vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình trách nhiệm, khơng ngừng học hỏi nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết với hội đồng sáng kiến cấp trên: Sáng kiến “Tạo hứng thú cho học sinh qua giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học Hóa học THCS” hồn tồn tự viết áp dụng dạy môn Hóa lớp - năm học 2020 - 2021 Nếu có vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng , ngày 19 tháng 02 năm 2021 Người viết báo cáo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 17 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ... Đại Thực nghiệm Học sáng kiến 16 Vương Khánh Ly 1989 TH&THCS Kiên Thành Giáo viên Đại Thực nghiệm Học sáng kiến Các thông tin cần bảo mật - Không Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến - Môi... Việc tổ chức hoạt động học sinh theo kinh nghiệm thân tơi đưa tượng thực tế phần: Mở đầu học, lồng ghép tìm hiểu nội dung bài, củng cố vừa học Trong sáng kiến theo kinh nghiệm tơi thì: để kích... cho học sinh để học sinh thích học mơn Hố học Khi thích học học sinh có ý chí, có tâm nghị lực, Học sinh “phát triển toàn diện lực phẩm chất người học? ?? 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Những điểm sáng