1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON.TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

27 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 578,73 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIN KHOA HC X HI NGUYN TH HNG VN ĐặC ĐIểM NộI DUNG Và HìNH THứC GIAO TIếP VớI TRẻ MẫU GIáO LớN CủA GIáO VIÊN MầM NON Ngnh: Tõm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS TS Vũ Dũng Phản biện 1: PGS.TS Lê Ngọc Lan Phản biện 2: PGS TS Dương Thị Hoàng Yến Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thanh Nga Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi: …… giờ…… phút, ngày…… tháng…… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Giao tiếp hoạt động đặc trưng người, thành phần hoạt động sư phạm Giao tiếp diễn nhà sư phạm tiến hành hình thức tổ chức giáo dục, dạy học Đó tiếp xúc, tác động qua lại lẫn nhà giáo dục người giáo dục qua sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giáo dục 1.2 Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” Trong giáo dục mầm non, người giáo viên giữ vị trí trực tiếp, giữ vai trò quan trọng, nhân tố định hiệu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Thời gian trẻ lớp với cô nhiều, khoảng đến 10 tiếng ngày, thời gian giáo có trách nhiệm thay người mẹ để chăm sóc, giáo dục trẻ Nếu giáo viên hiểu, tơn trọng trẻ, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với trẻ tạo mơi trường ấm cúng, lành mạnh tạo trẻ cảm giác an toàn, chủ động việc lĩnh hội vốn kinh nghiệm sống, phát huy tối đa tiềm sẵn có trẻ Để thực nhiệm vụ giáo dục, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non, giáo viên phải xác định nội dung, hình thức giao tiếp phù hợp Với trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi), hoạt động giao tiếp giáo viên không nhằm tạo môi trường giao tiếp an toàn, cởi mở, thân thiện mà hoạt động giao tiếp, giáo viên giúp trẻ chuẩn bị tảng vững nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kỹ xã hội để bước vào trường phổ thông Việc giáo viên xác định nội dung tổ chức hoạt động giao tiếp với trẻ nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn giúp trẻ đạt chuẩn lĩnh vực phát triển, đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp Biết sử dụng ngôn ngữ tảng cần thiết để trẻ vững bước vào lớp Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm nội dung, hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non để hiểu sâu hoạt động giao tiếp giáo viên với trẻ đề xuất biện pháp giúp giáo viên xác định nội dung tăng cường hình thức giao tiếp tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển trẻ việc làm có ý nghĩa mặt thực tiễn lý luận 1.3 Vấn đề nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non đề cập tới số cơng trình nghiên cứu Trong “Chương trình giáo dục mầm non”, nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn quy định phần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáo Cụ thể nội dung giáo dục phát triển thể chất; nhận thức; ngơn ngữ; tình cảm kỹ xã hội; thẩm mỹ Chương trình quy định: Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo Một số cơng trình như: “Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em”, “Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo”, “Kỹ ứng xử cần thiết dành cho giáo viên mầm non bậc cha mẹ trẻ” đề cập tới nguyên tắc, phương thức giao tiếp, ứng xử giáo viên với trẻ mầm non tư vấn cho giáo viên, cha mẹ trẻ cách thức giải số tình giao tiếp với trẻ mầm non Tuy nhiên, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non góc độ tâm lý Xuất phát từ lý trên, triển khai nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu lý luận thực tiễn đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tâm lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để hồn thành mục đích nghiên cứu đề tài, thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 2.2.2 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non; làm rõ khái niệm công cụ, biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non; tiêu chí đánh giá, đồng thời số yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 2.2.3 Làm rõ thực trạng biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Đề xuất, kiến nghị số biện pháp góp phần nâng cao hiệu giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung nghiên cứu: Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Cụ thể đặc điểm nội dung giao tiếp, luận án tìm hiểu khía cạnh: trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc ảnh hưởng lẫn (chủ yếu từ phía giáo viên đến trẻ); đặc điểm hình thức giao tiếp, luận án tìm hiểu qua hình thức: giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ b Về địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu khách thể giáo viên mầm non 11 trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội c Về khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể tham gia trình khảo sát: 420 giáo viên mầm non Trong đó, điều tra thử: 60 giáo viên mầm non; điều tra thức: 420 giáo viên mầm non; vấn sâu: 30 giáo viên mầm non; nghiên cứu trường hợp: 03 giáo viên mầm non Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài luận án thực sở số nguyên tắc phương pháp luận Tâm lý học sau: - Tiếp cận hệ thống: Giao tiếp, đặc điểm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn tổng hòa tác động yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố quản lý thực hiện, giáo viên mầm non trẻ mẫu giáo lớn Chính vậy, việc nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non phải nghiên cứu cách hệ thống tổng thể - Tiếp cận từ góc độ tâm lý học hoạt động: Giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn thể qua hoạt động giáo dục hàng ngày Thông qua hoạt động, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non thể Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non phải thông qua hoạt động giáo dục chăm sóc trẻ hàng ngày trường mầm non 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp quan sát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Trong phương pháp trên, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp quan sát phương pháp để giải nhiệm vụ thực tiễn đề tài Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp lý luận Luận án xây dựng cách tương đối hệ thống lý luận đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, từ khái niệm đến biểu yếu tố ảnh hưởng Đây vấn đề chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Kết nghiên cứu sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài giao tiếp giáo viên mầm non nước ta 5.2 Đóng góp thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non cho thấy: Trong nội dung giao tiếp trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc ảnh hưởng lẫn giao tiếp biểu rõ nét ảnh hưởng lẫn giao tiếp (ảnh hưởng từ phía giáo viên đến trẻ) Đặc điểm đặc trưng hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ tích cực với việc sử dụng từ ngữ sáng, gần gũi, dễ hiểu, sử dụng câu có tính chất miêu tả, lý giải, sử dụng ngữ điệu nhẹ nhàng, trìu mến, ánh mắt dịu hiền, nét mặt vui tươi, cử ân cần có hành vi tiếp xúc trực tiếp với trẻ Kết nghiên cứu luận án góp phần tạo sở khoa học việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở chăm sóc, giáo dục trẻ Luận án tài liệu tham khảo tốt đào tạo ngành tâm lý học, ngành giáo dục mầm non Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án hệ thống hóa xác định số vấn đề lý luận giao tiếp, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trong đó, luận án xây dựng khái niệm đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Luận án biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận tâm lý học giao tiếp, tâm lý học ứng xử tâm lý học giao tiếp, ứng xử với trẻ mẫu giáo giáo viên mầm non 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án làm rõ thực trạng biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trong phân tích mức độ biểu đặc điểm nội dung giao tiếp khía cạnh: trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, ảnh hưởng từ phía giáo viên đến trẻ; mức độ biểu đặc điểm hình thức giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ Các số độ tuổi, thâm niên cơng tác, loại hình trường phân tích so sánh để thấy khác biệt Luận án mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan tới đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non; sở đưa kiến nghị cho Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo giáo viên mầm non, sở chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non số biện pháp nhằm giúp giáo viên mầm non xác định nội dung hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ mẫu giáo lớn đem lại hiệu cao hoạt động giao tiếp Những kết luận luận án giúp cho giáo viên mầm non, đặc biệt người quản lý trường mầm non có biện pháp bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên cách phù hợp hơn, hiệu Kết nghiên cứu luận án sở để trường mầm non xác định nội dung giao tiếp tổ chức thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tốt Cấu trúc luận án Ngoài nội dung theo cấu trúc quy định luận án (mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình khoa học liên quan đến luận án, phụ lục), luận án kết cấu theo chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Chương Cơ sở lý luận đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực tiễn đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Nghiên cứu giao tiếp, giáo viên mầm non, giao tiếp trẻ mẫu giáo, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nƣớc Các nhà khoa học đề cập đến vấn đề lý luận nghiên cứu thực tiễn giao tiếp, vai trò giao tiếp hình thành, phát triển nhân cách người nói chung, vai trị chủ đạo người giáo viên mầm non hình thành, phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo, mối quan hệ giao tiếp hoạt động, phương tiện giao tiếp Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo giáo viên mầm non vấn đề số tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu Nội dung hình thức giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với Bởi vậy, nghiên cứu tác giả thường đề cập đồng thời đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp Có thể kể đến tác giả như: Maria Montessori, Snow, Burns, Grinffin, Hart, Risley, Hoff, Naigles, Harris, Ensor, Hughes, Sheryl Cooper, Sandy Green, V.A Xukhomlinxki… Các tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng nội dung hình thức giao tiếp phát triển lĩnh vực tiền ngôn ngữ, ngôn ngữ, nhận thức, kỹ xã hội giúp trẻ trưởng thành mặt tình cảm, giúp trẻ có thêm kinh nghiệm sống hàng ngày trước tuổi học Các nhà nghiên cứu đưa nội dung hình thức giao tiếp với trẻ lứa tuổi mẫu giáo Đó nói chuyện với trẻ trẻ quan tâm, trẻ thích, liên quan đến trẻ Đồng thời, trình giao tiếp, giáo viên cần thể hiểu biết trẻ, nhiệt tình, tơn trọng trẻ thơng qua hình thức giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Giáo viên cần ý đến hình thức bên ngồi tự chủ hành vi, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp với trẻ 1.2 Nghiên cứu giao tiếp, giáo viên mầm non, giao tiếp trẻ mẫu giáo, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nƣớc Nhiều tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu giao tiếp, giáo viên mầm non, giao tiếp trẻ mẫu giáo nội dung hình thức giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ Có thể kể đến tác giả Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thạc, Hồ Lam Hồng, Trần Văn Tính, Vũ Mạnh Quỳnh… Các tác giả rằng: giao tiếp trẻ lĩnh hội vốn kinh nghiệm sống để phát triển Nội dung giao tiếp giáo viên trẻ chứa đựng nội dung giáo dục rèn luyện định cho phát triển nhân cách trẻ Chương trình giáo dục mầm non, Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi biên soạn nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lý giáo dục, giáo viên mầm non nêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo bao gồm lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất (phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng sức khỏe), giáo dục phát triển nhận thức (khám phá khoa học, làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán, khám phá xã hội), giáo dục phát triển ngơn ngữ (nghe, nói, làm quen với đọc, viết), giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội (phát triển tình cảm, phát triển kỹ xã hội), giáo dục phát triển thẩm mỹ (cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống gần gũi xung quanh trẻ tác phẩm nghệ thuật, có số kỹ hoạt động âm nhạc, tạo hình, thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật) Chương trình đưa quy định việc sử dụng hình thức giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ giao tiếp với trẻ Các tác giả nhấn mạnh đặc trưng giao tiếp với trẻ mẫu giáo giáo viên mầm non phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên mầm non; cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ độ tuổi mẫu giáo Nhìn chung, tác giả quan tâm nghiên cứu nội dung hình thức giao tiếp người giáo viên với trẻ nội dung giao tiếp với trẻ cụ thể như: tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen ứng xử, cảm xúc, hành vi… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cụ thể nội dung hình thức giao tiếp, chưa đặc điểm đặc trưng, riêng biệt giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nội dung đó, cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 2.1 Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp nét riêng biệt, đặc trưng mặt bên mặt bên ngồi q trình tiếp xúc người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại lẫn phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực mục đích định 2.2 Giáo viên mầm non trẻ mẫu giáo lớn 2.2.1 Giáo viên mầm non Giáo viên mầm non người làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập 2.2.2 Trẻ mẫu giáo lớn Mẫu giáo lớn trẻ giai đoạn - tuổi, giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi mầm non, giai đoạn trước tuổi học trường phổ thông 2.3 Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 2.3.1 Khái niệm: Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nét riêng biệt, đặc trưng mặt bên mặt bên ngồi q trình tiếp xúc giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn, thơng qua giáo viên trẻ trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại lẫn phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ 2.3.2 Biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non a Cơ sở xác định biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Căn vào việc phân tích sở lý luận giao tiếp, nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non tác giả nước nước A.A.Leonchev, B.Ph.Lomov, Đ.B.Enconin, Hoàng Anh, Vũ Dũng, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Ngô Cơng Hồn, Hồ Lam Hồng; - Căn vào chương trình giáo dục mầm non (nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi) Bộ Giáo dục Đào tạo; sát, giai đoạn khảo sát thử, giai đoạn khảo sát thức, giai đoạn xử lý số liệu viết luận án 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Hệ thống hóa, làm rõ xu hướng, quan điểm nghiên cứu nước nước vấn đề có liên quan đến giao tiếp, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tâm lý học có liên quan đến khái niệm: giao tiếp, giáo viên mầm non, trẻ mẫu giáo lớn, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đồng thời, làm rõ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Tìm hiểu thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung, hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non số thông tin cá nhân khách thể nghiên cứu - Nội dung: Nội dung điều tra bao gồm câu hỏi nhằm đánh giá đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non thể bảng hỏi thức sau chỉnh sửa giai đoạn điều tra thử - Cách thức tiến hành: Tiến hành khảo sát thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non mẫu phiếu thiết kế - Thang đo tiêu chí đánh giá: * Đối với thang đo đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non (Phần A, B) Chúng sử dụng thang đo có phương án lựa chọn: Hiếm khi; Thỉnh thoảng; Thường xuyên; Rất thường xuyên Trong thang này, mệnh đề, khách thể chọn số phương án Để đo đếm so sánh mệnh đề,chúng gán điểm cho mức độ biểu Điểm mang tính chất ước lệ Cách tính điểm sau: Hiếm (vài lần tháng): tương đương điểm; Thỉnh thoảng (vài lần tuần): tương đương điểm; Thường xuyên (hàng ngày): tương đương điểm; Rất thường xuyên (hàng ngày, hoạt động): 11 tương đương điểm Các biểu coi đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non thỏa mãn tiêu chí tính ổn định tính đặc trưng Theo đó, biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non chia thành mức độ: Mức hoàn toàn chưa rõ ràng, mức chưa rõ ràng, mức rõ ràng, mức rõ ràng Điểm trung bình cao mức độ biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non rõ nét * Đối với thang đo yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non (Phần C) Không ảnh hưởng ảnh hưởng tương đương điểm; Ít ảnh hưởng tương đương điểm; Tương đối ảnh hưởng tương đương điểm; Rất ảnh hưởng tương đương điểm - Tính tổng điểm yếu tố ảnh hưởng theo tần số lựa chọn Tính điểm trung bình cộng nhóm - Xếp thứ bậc yếu tố ảnh hưởng theo tổng điểm xếp thứ bậc yếu tố ảnh hưởng theo điểm trung bình - Tìm mối tương quan yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính để dự đốn thay đổi biến phụ thuộc có tác động biến độc lập 3.2.2.2 Phương pháp vấn sâu - Mục đích: Thu thập thơng tin định tính nhằm kết hợp, bổ sung, kiểm tra, đánh giá thông tin định lượng thu thập, đồng thời để tìm hiểu rõ ảnh hưởng yếu tố chủ quan, khách quan đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Nội dung: Thông tin thân; Nội dung giao tiếp với trẻ; Hình thức giao tiếp với trẻ; Nhận xét giáo viên mầm non việc sử dụng hình thức giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn; Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non; Ảnh hưởng giao tiếp đến trình phát triển trẻ; Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3.2.2.3 Phương pháp quan sát - Mục đích: Quan sát trực tiếp trình tổ chức hoạt động vui chơi, học tập, lao động cho trẻ trường mầm non để xác định đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Kết bổ sung thơng tin định tính tính đặc trưng, 12 bật giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Cách tiến hành quan sát: Quan sát việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non sở giáo dục công lập tư thục Mỗi sở quan sát 15 ngày, từ đón trẻ (7h00) trả trẻ (17h00) Để đảm bảo hiệu quan sát, tham dự tất hoạt động, ghi chép đầy đủ biểu đặc điểm nội dung, hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3.2.2.4 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: Nhằm xác định đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, biểu cụ thể đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non - Cách tiến hành: Chúng thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến số chuyên gia lĩnh vực giáo dục mầm non xin ý kiến họ để xác định đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: - Mục đích: Mơ tả, phân tích sâu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Tìm yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non để minh họa cho khảo sát diện rộng Đồng thời phát nhân tố khác mà khảo sát chưa đề cập đến - Cách tiến hành: Trong q trình khảo sát đại trà, chúng tơi chọn 03 giáo viên mầm non có đặc điểm đặc trưng độ tuổi, tính cách, hồn cảnh sống, môi trường làm việc, xây dựng chân dung tâm lý để mơ tả, phân tích biểu cụ thể đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3.2.2.6 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học - Xử lý số liệu định tính: Các thông tin mà thu thập từ phương pháp quan sát, vấn sâu dùng để minh họa, hỗ trợ cho việc diễn giải biện luận số liệu thu từ xử lý số liệu định lượng - Xử lý số liệu định lượng: Các thông tin thu thập từ phiếu điều tra, kết thu xử lý chương trình SPSS phiên 16.0 môi trường Windows Các thông số phép toán thống kê sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả phân tích thống kê suy luận 13 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 4.1 Thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.1.1 Thực trạng đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Bảng 4.1 Biểu đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Thứ STT Nội dung giao tiếp ĐTB ĐLC bậc Trao đổi thông tin 2.87 0.43 Trao đổi cảm xúc 3.23 0.44 Sự ảnh hưởng lẫn 3.48 0.45 Chung 3.19 0.44 Ghi chú: Mức hoàn toàn chưa rõ ràng: ĐTB từ đến 1.75; Mức chưa rõ ràng: ĐTB từ 1.76 đến 2.5; Mức rõ ràng: ĐTB từ 2.51 đến 3.25; Mức rõ ràng: ĐTB từ 3.26 đến 4.0 Với ĐTB chung = 3.19 cho thấy: Nhìn tổng thể, đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non thể rõ ràng Với ĐLC = 0.44 cho thấy khách thể thống đánh giá đặc điểm Điều có nghĩa giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên mầm non thường xuyên biểu đặc điểm nội dung giao tiếp biểu mức rõ ràng Trong biểu đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non biểu đặc điểm ảnh hưởng lẫn đạt ĐTB mức cao (ĐTB 3.48), tức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên mầm non thường xuyên biểu ảnh hưởng đến trẻ Kết khảo sát thực tiễn cho thấy, ảnh hưởng giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn thể chỗ làm thay đổi nhận thức, cảm xúc hành động trẻ Sự ảnh hưởng giáo viên làm cho trẻ nhận thức ứng xử với cô, với bạn, hiểu rõ cách thức thực hoạt động, trò chơi, chơi biết chia sẻ hợp tác với 14 bạn Ở khía cạnh: Trao đổi thơng tin, trao đổi cảm xúc ảnh hưởng lẫn nhau, tìm hiểu biểu khác đặc điểm nội dung giao tiếp Kết sau: 4.1.1.1 Đặc điểm trao đổi thông tin với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Nhìn tổng thể, ĐTB khía cạnh biểu trao đổi thơng tin với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non mức mức rõ ràng (ĐTB từ 2.63 đến 3.46) trừ khía cạnh có ĐTB 2.4, mức chưa rõ ràng Trong khía cạnh đạt mức rõ ràng với ĐTB 3.46 Mức độ thể trao đổi thông tin đặc điểm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đặc điểm đặc trưng giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non giáo viên trao đổi thông tin tình hình sức khỏe, khó khăn sinh hoạt trẻ, bạn bè trẻ Trao đổi thông tin để giáo viên hiểu trẻ có biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp hơn, có hiệu Thông tin giáo viên quan tâm trao đổi nhiều với trẻ thông tin khó khăn trẻ (ĐTB 3.46) Qua quan sát thực tế, nhận thấy: Giáo viên mầm non trao đổi thơng tin khó khăn trẻ vui chơi, học tập, giao tiếp với tần suất cao so với việc trao đổi thông tin giao tiếp khác trao đổi thông tin đặc điểm trẻ, thành viên gia đình bạn bè trẻ Kết khảo sát đặc điểm trao đổi thông tin thể sau: 1) Trao đổi thơng tin tình hình sức khỏe trẻ Đặc điểm trao đổi thơng tin tình hình sức khỏe trẻ biểu rõ nét việc “hướng dẫn trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân” Tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên thường xuyên biểu giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn 92.1% ĐTB 3.39 Việc hướng dẫn trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân đánh răng, lau mặt, rửa tay, thay quần áo, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách biểu rõ giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đây đặc điểm đặc trưng, riêng biệt giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non “Hướng dẫn trẻ tập luyện tăng cường sức khỏe” đứng thứ hai, giáo viên mầm non trao đổi với trẻ thường xuyên thường xuyên 87,2% với ĐTB 3.22 Đứng vị trí thứ ba (ĐTB 3.19; tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên thường xuyên biểu 15 84.3%) “Hỏi thăm tình trạng sức khỏe trẻ” Sở dĩ đặc điểm trao đổi thông tin tình hình sức khỏe trẻ giáo viên mầm non đề cập thường xuyên trình giao tiếp với trẻ do: chăm sóc, giáo dục sức khỏe, phát triển thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo viên mầm non 2) Trao đổi thông tin đặc điểm trẻ Tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên thường xuyên trao đổi đặc điểm trẻ 55% với ĐTB 2.63 So với nội dung trao đổi thơng tin khác hai vấn đề trao đổi Mặc dù ĐTB mức rõ ràng, song tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên biểu chiếm tỷ lệ thấp (38.3% 16.7%) Như vậy, trao đổi thông tin đặc điểm trẻ đặc điểm đặc trưng giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 3) Trao đổi thơng tin khó khăn trẻ Trao đổi thơng tin khó khăn trẻ đặc điểm rõ nét giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trong đặc điểm trao đổi thơng tin khó khăn trẻ mức độ quan tâm cao giáo viên mầm non trao đổi thông tin khó khăn trẻ hoạt động học tập Tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên thường xuyên trao đổi vấn đề 94.7% với ĐTB mức rõ ràng (ĐTB 3.51) Khi trẻ chưa có tập trung ý, chưa biết cách thực nhiệm vụ, chưa tự tin với cách giải vấn đề… giáo người hướng dẫn, hỗ trợ để trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập Điều tạo nên tiền đề tốt để trẻ vững vàng vào học lớp với hoạt động chủ đạo học tập Trao đổi thơng tin khó khăn hoạt động giao tiếp vui chơi đứng thứ hai, thứ ba 4) Trao đổi thông tin thành viên gia đình trẻ Đặc điểm trao đổi thơng tin thành viên gia đình trẻ thể không rõ nét với ĐTB đạt thấp so với ĐTB đặc điểm trước (ĐTB 2.40) tần suất xuất thường xuyên thường xuyên 42.6% Đây đặc điểm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 5) Trao đổi thông tin bạn bè trẻ Đặc điểm trao đổi thông tin bạn bè trẻ có ĐTB 2.74 mức rõ ràng, song tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên đề cập đến giao tiếp có 62.4% Với kết trên, trao đổi thông tin bạn bè trẻ đặc điểm đặc trưng giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.1.1.2 Đặc điểm trao đổi cảm xúc với trẻ mẫu giáo lớn giáo 16 viên mầm non giao tiếp 1) Trao đổi cảm xúc tích cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm trao đổi cảm xúc tích cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non có ĐTB mức rõ ràng (ĐTB 3.33) có 91.6% giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên biểu cảm xúc tích cực giao tiếp với trẻ Kết cho phép khẳng định: trao đổi cảm xúc tích cực đặc điểm đặc trưng giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Điều phù hợp với đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non đối tượng giao tiếp họ trẻ mẫu giáo lớn, giai đoạn trẻ dễ bị ảnh hưởng cảm xúc người lớn Những cảm xúc tích cực từ giáo khiến trẻ cảm thấy vui thích, thoải mái, tự tin Đó điều kiện cần thiết cho phát triển trẻ 2) Trao đổi cảm xúc tiêu cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm trao đổi cảm xúc tiêu cực có ĐTB 1.86, mức chưa rõ ràng tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên biểu 5.1% Có thể nói rằng: Trao đổi cảm xúc tiêu cực đặc điểm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non ĐTB không cao tần suất xuất giao tiếp Tuy nhiên, có lúc giáo viên mầm non chưa làm chủ cảm xúc dẫn đến thiếu sót trình giao tiếp với trẻ Thiết nghĩ, thân giáo viên mầm non cần phải nhận thức cảm xúc cô giáo ảnh hưởng lớn đến cảm xúc mức độ tích cực hoạt động trẻ, từ giáo viên có ý thức rèn luyện kỹ giao tiếp cần thiết Cán quản lý trường mầm non cần quan tâm đến việc bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp, đặc biệt kỹ giao tiếp cho giáo viên mầm non 4.1.1.3 Đặc điểm ảnh hưởng lẫn giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Như phân tích trên, ảnh hưởng từ phía giáo viên đến trẻ đặc điểm đặc thù giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đặc điểm thể mức độ rõ ràng với ĐTB 3.48 có tới 95.4% giáo viên khảo sát cho đặc điểm thể mức thường xuyên thường xuyên Trong tất hoạt động trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non cô giáo có ảnh hưởng đến trẻ thơng qua hành vi hướng dẫn, quan sát, nhận xét cổ vũ trẻ 4.1.2 Thực trạng chung đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 17 STT Bảng 4.11 Đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Đặc điểm hình thức giao tiếp ĐTB ĐLC Giao tiếp ngơn ngữ tích cực 3.48 0.39 Giao tiếp ngôn ngữ tiêu cực 1.59 0.64 Giao tiếp phi ngơn ngữ tích cực 3.48 0.44 Giao tiếp phi ngôn ngữ tiêu cực 1.33 0.43 Ghi chú: Mức hoàn toàn chưa rõ ràng: ĐTB từ đến 1.75; Mức chưa rõ ràng: ĐTB từ 1.76 đến 2.5; Mức rõ ràng: ĐTB từ 2.51 đến 3.25; Mức rõ ràng: ĐTB từ 3.26 đến 4.0 Kết bảng 4.11 cho thấy: Hình thức giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ tích cực có ĐTB 3.48, mức rõ ràng, có nghĩa giáo viên mầm non thường xuyên biểu giao tiếp với trẻ Qua q trình quan sát, chúng tơi thấy ánh mắt trìu mến, nụ cười tươi tắn hay cử nhẹ nhàng cô giáo khiến trẻ gần gũi với cô trẻ hứng thú, tự tin trình thực hoạt động 4.1.2.1 Đặc điểm hình thức giao tiếp ngơn ngữ tích cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm hình thức giao tiếp ngơn ngữ tích cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non rõ nét với ĐTB 3.48 tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên sử dụng giao tiếp hàng ngày với trẻ 90.5% Có thể khẳng định, giao tiếp ngơn ngữ tích cực đặc điểm đặc trưng, bật giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Kết phù hợp với quy định giáo viên giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non 4.1.2.2 Đặc điểm hình thức giao tiếp ngơn ngữ tiêu cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Hình thức giao tiếp ngơn ngữ tiêu cực có ĐTB 1.59 mức hoàn toàn chưa rõ ràng, nghĩa giáo viên mầm non biểu giao tiếp với trẻ Đây khơng phải đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.1.2.3 Đặc điểm hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ tích cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ tích cực có ĐTB mức rõ ràng (ĐTB 3.48) có 93.9% giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên biểu hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn Hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ tích cực đảm bảo tiêu chí tính ổn định 18 tính đặc trưng Vì vậy, giao tiếp phi ngơn ngữ tích cực đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.1.2.4 Đặc điểm hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ tiêu cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ tiêu cực với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non có ĐTB 1.33, mức hoàn toàn chưa rõ ràng, tức giáo viên có biểu giao tiếp với trẻ Bên cạnh đó, tỷ lệ giáo viên mầm non thường xuyên, thường xuyên biểu giao tiếp thấp (2.64%) Vì vậy, giao tiếp phi ngơn ngữ tiêu cực không coi đặc điểm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.1.3 Thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp so sánh theo biến số: kết so sánh biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non theo biến số (độ tuổi, loại hình trường, thâm niên cơng tác) nhìn chung khơng có khác biệt 4.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.2.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Nhóm yếu tố “Tinh thần trách nhiệm giáo viên mầm non” ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non với ĐTB 3.59 Nhóm bao gồm yếu tố: thái độ, ý thức trách nhiệm giáo viên công việc hồn thành cơng việc giáo viên mầm non Nghiên cứu cho thấy, giáo viên mầm non có tinh thần trách nhiệm cao mức độ biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp họ thường xuyên rõ nét Nhóm yếu tố “Tình cảm giáo viên mầm non với trẻ, với nghề” bao gồm yếu tố: mong muốn thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với trẻ, say mê với cơng việc, lịng u trẻ, u nghề mức độ hài lịng giáo viên với cơng việc nhóm yếu tố “Nhận thức, trình độ, kỹ giao tiếp giáo viên mầm non” ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Bản thân giáo viên mong muốn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nói chung kỹ giao tiếp với trẻ nói riêng để khơng ngừng nâng cao lực thân chăm sóc giáo dục trẻ 4.2.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên 19 mầm non Trong nhóm yếu tố khách quan nhóm “Đặc điểm tâm lý trẻ” có ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non với ĐTB 3.28 Nhóm yếu tố bao gồm nhu cầu giao tiếp trẻ tình cảm trẻ với giáo Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế, lẽ, trẻ có nhu cầu giao tiếp, có tình cảm u q giáo trẻ có lời nói, hành động hướng Khi đó, giáo đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tình cảm trẻ Yếu tố thứ hai ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non “Số lượng trẻ lớp” với ĐTB 3.13 Theo giáo chăm sóc, giáo dục khoảng từ 13 đến 15 trẻ phù hợp, với số lượng cô giáo có đủ thời gian trị chuyện để hiểu đặc điểm riêng trẻ hỗ trợ trình phát triển trẻ Nhóm yếu tố “Điều kiện học tập làm việc giáo viên” yếu tố “Sự quan tâm, hợp tác gia đình trẻ” có ĐTB thấp so với yếu tố khác nhóm mức cao, tức có ảnh hưởng mạnh tới đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non (ĐTB 2.92 2.78) Trong đó, yếu tố “quá trình đào tạo rèn luyện trường sư phạm” yếu tố “hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ trình làm việc trường mầm non” ảnh hưởng mạnh Điều phù hợp với thực tế trình đào tạo rèn luyện trường sư phạm giúp giáo viên có kiến thức tảng khoa học nuôi, dạy trẻ Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ trình làm việc trường mầm non giúp củng cố, bổ sung kiến thức để giáo viên vận dụng q trình thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Các yếu tố “cách quản lý cấp trên”, “điều kiện sở vật chất nhà trường”, “quan hệ xã hội nơi giáo viên công tác” ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Nhiều giáo viên mầm non có chung suy nghĩ: Nhà trường có sở vật chất tốt giáo viên tạo mơi trường tốt cho trẻ hoạt động Để giáo viên có tâm lý thoải mái, vui vẻ làm việc lãnh đạo nhà trường phải quan tâm đến môi trường tâm lý, cần tin tưởng vào đội ngũ giáo viên, tôn trọng, đối xử công với họ phải để xây dựng nhà trường thành tập thể đoàn kết, người giúp đỡ, tương trợ lẫn Yếu tố có ĐTB thấp nhóm “thu nhập giáo viên 20 mầm non”, ĐTB 2.59, mức cao, tức yếu tố ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Kết luận: Yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trong đó, nhóm yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh nhóm yếu tố khách quan Kết nghiên cứu sở cho nhà giáo dục để tác động, nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 4.2.2.5 Dự báo số yếu tố ảnh hưởng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Mỗi đặc điểm giao tiếp giáo viên lại chịu ảnh hưởng số yếu tố định, có yếu tố ln có ảnh hưởng mạnh đến tất đặc điểm giao tiếp giáo viên là: phẩm chất (lịng u trẻ, u nghề, tinh thần trách nhiệm ) lực (trình độ chuyên mơn, kỹ giao tiếp) giáo viên Nói cách khác, giáo viên có phẩm chất lực chun mơn tốt tích cực giao tiếp với trẻ Đồng thời, mức độ dự báo yếu tố đặc điểm giao tiếp liên quan đến thể cảm xúc tích cực cao nhất, đặc điểm: sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ tích cực, sử dụng phương tiện ngơn ngữ tích cực, thể cảm xúc tích cực Điều giúp sở đào tạo, sở sử dụng giáo viên mầm non ý việc rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức, hình thành, bồi dưỡng lực cho giáo viên mầm non 4.3 Phân tích số trƣờng hợp điển hình Sau phân tích số trường hợp điển hình, tổng hợp lại cho thấy: Thơng tin mà giáo viên mầm non quan tâm giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn vấn đề sức khỏe, khó khăn trẻ hoạt động chơi, học, giao tiếp, đặc điểm, nhu cầu, sở thích, khả trẻ, thành viên gia đình bạn trẻ Giáo viên mầm non thường xuyên trao đổi cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, dễ chịu, thoải mái giao tiếp với trẻ Ảnh hưởng giáo viên đến trẻ chủ yếu thông qua việc hướng dẫn; quan sát; nhận xét cổ vũ, khuyến khích trẻ hoạt động Giáo viên sử dụng phối hợp hình thức giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ giao tiếp với trẻ Các yếu tố: tình u trẻ nhỏ, trách nhiệm với cơng việc kỹ giao tiếp giáo viên mầm non, điều kiện làm việc tốt, thu nhập đảm bảo sống ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non đề cập đến số nghiên cứu Ở Việt Nam, việc sâu nghiên cứu cụ thể khía cạnh đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non cịn 1.2 Trên sở nghiên cứu, phân tích lý luận đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, quan niệm sau: Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nét riêng biệt, đặc trưng mặt bên mặt bên trình tiếp xúc giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn, thơng qua giáo viên trẻ trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại lẫn phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ Từ khái niệm công cụ, đề tài xác định biểu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non bao gồm: Đặc điểm trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc ảnh hưởng lẫn giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Biểu đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non bao gồm: Giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy: * Những đặc điểm đặc trưng nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non là: - Trao đổi thơng tin khó khăn trẻ gặp phải hoạt động tình hình sức khỏe trẻ - Trao đổi cảm xúc vui vẻ với trẻ - Sự ảnh hưởng lớn đến trẻ thông qua việc thường xuyên cổ vũ, động viên trẻ hoạt động * Những đặc điểm đặc trưng hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non là: Giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ tích cực với trẻ việc sử dụng từ ngữ sáng, gần gũi, dễ hiểu; sử dụng câu có tính chất miêu tả, lý giải với ngữ điệu nhẹ nhàng, trìu mến ánh mắt dịu hiền, âu yếm; nét mặt vui tươi, thân thiện; cử nhẹ nhàng, ân cần; có hành vi tiếp xúc trực tiếp với trẻ nắm tay, xoa đầu, ôm ấp Đây đặc điểm riêng biệt, tiêu biểu nội dung hình 22 thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non * Khơng có khác biệt đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non loại hình trường, độ tuổi thâm niên công tác giáo viên mầm non * Có nhiều yếu tố chủ quan thuộc chủ thể giáo viên mầm non yếu tố khách quan bên ảnh hưởng tới đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, yếu tố thuộc chủ thể giáo viên mầm non có mức độ ảnh hưởng lớn yếu tố khách quan bên ngồi * Kết phân tích trường hợp 03 giáo viên mầm non làm rõ thực trạng đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non có thêm thơng tin thực tiễn khẳng định kết nghiên cứu Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục Việt Nam, đặt móng cho phát triển giai đoạn Giáo viên mầm non người thường xuyên giao tiếp trực tiếp với trẻ, lực lượng định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo cần: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, đội ngũ, chuẩn hóa chương trình đào tạo, bồi dưỡng hệ thống trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non - Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng học liệu cho giáo dục mầm non - Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý giáo viên mầm non cán quản lý giáo dục mầm non nhằm tạo động lực để họ gắn bó với nghề, rèn luyện phẩm chất, nâng cao lực chăm sóc, giáo dục trẻ 2.2 Đối với trường đào tạo giáo viên mầm non - Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đào tạo giáo viên mầm non cần đẩy mạnh việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, có kỹ giao tiếp sư phạm - Công tác rèn luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên thông qua đợt thực hành, thực tập cần đổi Có thể bổ sung nội dung đánh giá học sinh, sinh viên đợt thực hành, thực tập sở chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non hoạt động giao tiếp với trẻ như: có thường xuyên giao tiếp với trẻ không, giao tiếp với trẻ nội dung gì, cách thức, hiệu giao tiếp nào… 2.3 Đối với sở chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng tổ chức hoạt 23 động bồi dưỡng giáo viên mầm non thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mầm non, giao tiếp, kỹ giao tiếp để nâng cao trình độ, lực tổ chức hoạt động giáo dục ni dưỡng tình u nghề cho giáo viên mầm non Đồng thời, cần tạo điều kiện cho giáo viên mầm non học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Đảm bảo số lượng giáo viên số trẻ theo quy định để giáo viên giao tiếp với tập thể trẻ trẻ cách tốt - Đảm bảo thời gian làm việc giáo viên theo quy định (8 giờ/ngày) - Xây dựng văn hóa nhà trường nhân văn thân thiện - Xây dựng chế, sách đãi ngộ thỏa đáng để đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên mầm non 2.4 Đối với giáo viên mầm non - Mỗi giáo viên mầm non cần ý thức rõ ràng trách nhiệm giá trị hoạt động giao tiếp phát triển hệ tương lai nhằm tạo môi trường giao tiếp an tồn, hiệu cho mình, cho trẻ khẳng định vai trò, vị giáo viên mầm non Vì vậy, giáo viên mầm non cần chủ động, tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ rèn luyện kỹ cần thiết cho công việc, đặc biệt kỹ giao tiếp với trẻ - Mỗi giáo viên mầm non cần thể lòng say mê, u thích cơng việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ trau dồi, hoàn thiện nhân cách, gương sáng trẻ Bởi, giáo viên mầm non người giao tiếp trực tiếp thường xuyên với trẻ, phẩm chất nhân cách người cô giáo như: tinh thần trách nhiệm với cơng việc, tính trung thực, thật thà, cẩn thận, chu đáo, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ người xung quanh… trẻ nhập tâm, học tập 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), “Một số vấn đề giao tiếp giáo viên với trẻ mầm non”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (số 09) Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), “Đặc điểm nội dung giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (số 02) Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), “Giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo lớn”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (số 10) Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), “Giao tiếp ứng xử giáo viên trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 11 Nguyễn Thị Hồng Vân (2018), “Đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (số 04) 25 ... đề lý luận giao tiếp, đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non Trong đó, luận án xây dựng khái niệm đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn. .. cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non 2.2.2 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm. .. phân tích lý luận đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non, quan niệm sau: Đặc điểm nội dung hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên mầm non nét

Ngày đăng: 22/10/2021, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w