1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHĨM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên gia tư vấn: Nguyễn Ngọc Thanh Năm 2015 MỤC LỤC I BỐI CẢNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TP ĐÀ NẴNG Các quy định liên quan đến công tác đào tạo nghề TP Đà Nẵng Tổng quan công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng 2.1 Giai đoạn 2006 - 2010 2.2 Giai đoạn 2011 đến Lao động, việc làm thành phố Đà Nẵng 3.1 Dân số, lao động 3.2 Việc làm 3.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề du lịch việc sử dụng lao động du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đào tạo nghề Đà Nẵng đến năm 2020 11 4.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng đến năm 2020 11 4.2 Định hướng phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 13 Những điểm mạnh, khó khăn, thách thức công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng 15 II MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 17 Sự cần thiết đào tạo nghề cho lao động nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương thành phố Đà Nẵng 17 Mục tiêu mơ hình 19 2.1 Mục tiêu chung 19 2.2 Mục tiêu cụ thể 19 Nội dung mơ hình 20 Vai trò phối hợp bên việc thực mơ hình 21 4.1 Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Dạy nghề (Đơn vị chịu trách nhiệm điều phối tổ chức hoạt động) 21 4.2 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng 22 4.3 Cơ sở dạy nghề 23 4.4 Doanh nghiệp 24 4.5 Người lao động (lao động nữ thuộc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Đà Nẵng) 24 4.6 Hội Phụ nữ Thành phố Đà Nẵng 25 III THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO TẠI ĐÀ NẴNG 25 Địa điểm thực mơ hình (Lý chọn Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc) 25 Học viên 28 Các bước thực mơ hình 28 3.1 Bước 1: Trước tổ chức đào tạo 28 3.2 Bước 2: Tổ chức đào tạo 31 3.3 Bước Sau đào tạo 34 Dự kiến khung thời gian triển khai thí điểm 35 Chi phí thí điểm đào tạo 36 Giám sát đánh giá mơ hình 36 6.1 Yêu cầu hoạt động giám sát, đánh giá 36 6.2 Chỉ tiêu giám sát, đánh giá mơ hình 37 6.3 Hình thức giám sát, đánh giá 39 6.4 Nội dung đánh giá 39 6.5 Báo cáo kết 40 MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ, NGƯỜI THUỘC NHĨM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I BỐI CẢNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TP ĐÀ NẴNG Các quy định liên quan đến công tác đào tạo nghề TP Đà Nẵng Căn quy định Luật Dạy nghề, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng khu vực miền trung, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành hệ thống văn nhằm cụ thể hóa quy định đưa sách để cơng tác đào tạo nghề địa bàn thành phố đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập thành phố Danh mục văn liên quan đến công tác đào tạo nghề chi tiết Phụ lục Tổng quan công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng 2.1 Giai đoạn 2006 - 2010 Trong giai đoạn này, Đà Nẵng hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp cho 13.603 người thuộc đối tượng đặc thù, lao động có hộ thành phố, thuộc diện khó khăn 6.634 người (chiếm 48,76%); hộ di dời, giải tỏa 3.412 người (chiếm 25,08%); hộ nghèo 2.853 người (chiếm 21%); đội xuất ngũ 328 người; thuộc hộ gia đình sách người có cơng 284 người; dân tộc người 92 người Bên cạnh đó, có 13.970 người hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp, bao gồm 6.345 lao động nông thôn 7.625 lao động thành thị Lao động nông thôn đào tạo 16 ngành nghề, nghề may cơng nghiệp có số lượng cao nhất, nhiên có xu hướng giảm; tiếp đến dịch vụ nhà hàng, lễ tân, nấu ăn có xu hướng tăng lên Đây nghề phù hợp với thị trường lao động, dễ tìm việc tự tạo việc làm Đào tạo sơ cấp nghề thực hình thức giao tiêu cho sở dạy nghề, ngân sách thành phố hợp đồng Sở Lao động – Thương binh Xã hội sở dạy nghề, ngân sách trung ương Đây cách làm bước đầu cho hiệu tích cực, năm 2006, có 11 đơn vị tham gia đến năm 2009 17 sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thơn đối tượng đặc thù khác Ngồi nhiệm vụ tổ chức tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sở dạy nghề trọng đến liên kết, giới thiệu nguồn lao động sau đào tạo cho doanh nghiệp Theo báo cáo đơn vị, khoảng 82% số đào tạo tốt nghiệp có việc làm tự tạo việc làm, nghề May công nghiệp, Nấu ăn, Dịch vụ nhà hàng có việc làm 90 - 100% Tính đến cuối năm 2010, địa bàn Đà Nẵng có 52 sở có tham gia dạy nghề, đăng ký dạy 101 nghề, 39 sở trung ương quản lý 13 sở trực thuộc địa phương bao gồm trường cao đẳng nghề, phân hiệu trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, 13 trung tâm dạy nghề 27 sở khác tham gia dạy nghề Năm học 2009 - 2010, sở dạy nghề tuyển dạy nghề cho 39.091 học sinh, sinh viên 99 nghề Cơ cấu ngành nghề tuyển sinh chuyển hướng mạnh theo nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu xã hội, nhóm ngành nghề du lịch, khách sạn, nhà hàng (chiếm 18,3%); nhóm ngành kỹ thuật (12,2%), ngành cơng nghệ thông tin (9,3%) 2.2 Giai đoạn 2011 đến Trong giai đoạn 2011 - 2014 số lượng CSDN sở khác có tham gia dạy nghề thành phố Đà Nẵng có biến động khơng đáng kể, chủ yếu thành lập trung tâm dạy nghề nâng cấp trung tâm dạy nghề lên thành trường trung cấp nghề nâng cấp trường trung cấp nghề thành trường cao đẳng nghề Bảng Số lượng sở dạy nghề qua năm TT Cơ sở 2011 2012 2013 2014 Trường Cao đẳng nghề 6 Trường Trung cấp nghề 5 Trung tâm dạy nghề 14 16 17 19 Tổng cộng 25 27 28 30 (Nguồn: Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng) Trong giai đoạn 2011 - 2014, trung bình năm sở dạy nghề tuyển sinh 43.408 người Số lượng tuyển sinh cao năm 2014 Hình Kết tuyển sinh giai đoạn 2011 - 2014 (Nguồn: Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng) Trong giai đoạn này, thành phố Đà Nẵng có nhiều hoạt động đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện di dời giải tỏa Trong năm 2010 - 2014, thành phố tuyển sinh đào tạo nghề cho gần 5.000 lao động nơng thơn, có đối tượng như: người có cơng với cách mạng, dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ bị thu hồi đất, khuyết tật Điều góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, giải việc làm, ổn định đời sống cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện di dời giải tỏa góp phần phát triển kinh tế an sinh xã hội địa bàn Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề 91,29%, doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng 24,04%, 5,49% doanh nghiệp đơn vị bao tiêu sản phẩm làm việc tổ hợp tác, hợp tác xã có đến 70,47% tự tạo việc làm Lao động, việc làm thành phố Đà Nẵng 3.1 Dân số, lao động Dân số thành phố Đà Nẵng tăng tương đối nhanh, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2013 2,58%/năm; tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,19%/năm Do vậy, sau năm dân số tăng 113.690 người; tỷ lệ dân số thành thị cao, 88% (tỷ lệ cao nước) Đặc biệt, dân số độ tuổi lao động tăng nhanh tốc độ tăng dân số; nguồn lao động phát triển nhanh Lực lượng lao động tăng nhanh, chiếm 49,14% dân số Tỷ lệ cao 0,62% so với năm 2008, nguồn cung lao động cho kinh tế Đây thuận lợi đảm bảo cho kinh tế phát triển, chất lượng lao động ngày tăng; tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 37% năm 2005 tăng lên 50% năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 25,5% năm 2005 lên 37% năm 2010; đồng thời, trở thành áp lực cho công tác giải việc làm, tạo việc làm tăng thu nhập, ổn định sống cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội Giai đoạn 2008 - 2013 TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dân số Người 879.110 909.900 942.130 951.100 972.900 992.800 Trong nữ Người 450.104 461.137 482.088 484.000 493.100 503.100 51,20 50,68 51,17 50,89 50,68 50,68 Tỷ lệ nữ ĐVT % Dân số độ tuổi lao động Người 575.190 600.630 627.990 672.126 Trong nữ Người 283.570 301.720 316.810 331.040 49,30 50,23 50,45 49,25 Tỷ lệ nữ % Lực lượng lao động Người 430.210 447.120 462.980 LĐ giải VL Người 34.000 30.000 32.200 Tỷ lệ thất nghiệp 4,90 4,95 4,86 Lao động làm việc 409.130 424.988 440.479 100,00 100,00 100,00 32,20 32,73 10,47 9,93 % Người Cơ cấu theo ngành: % - Công nghiệp, xây dựng % - Thủ sản nông % 5,6 3,2 100 100 32,82 22,8 20,5 9,88 0,9 0,7 100 Giai đoạn 2008 - 2013 TT Chỉ tiêu ĐVT - Thương mại, dịch vụ % 2008 2009 2010 2011 2012 2013 lâm 57,33 57,34 57,30 76,2 78,8 (Nguồn: Số liệu thống kê điều tra) Theo số liệu thống kê năm 2012, Đà Nẵng có ba phần tư (chiếm 76,8%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam (81,2%) nữ (72,5%) không đồng quận, huyện Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số khu vực nông thôn cao khu vực thành thị tới 10,1% Cả nam giới nữ giới có chênh lệch này, song mức độ chênh lệch nữ giới (11,7%) lớn nam giới (8,3%) Điều có nghĩa thật khó khăn cho phụ nữ sống khu vực nông thôn tham gia lực lượng lao động Bảng Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn năm 2012 Trình độ học vấn Tổng số Nam Nữ % Nữ Tổng số 100 100 100 48.5 Chưa học 3,9 2,9 5,1 62,4 Chưa tốt nghiệp tiểu học 11,7 10,4 13,0 53,9 Tốt nghiệp tiểu học 24,6 24,0 25,4 49,9 Tốt nghiệp THCS 30,9 30,8 31,0 48,6 Tốt nghiệp THPT 12,3 13,4 11,1 44,0 Trình độ chun mơn kỹ thuật 16,6 18,6 14,5 42,3 (Nguồn: Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng) Tuy nhiên, cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn tỷ trọng lao động chưa học chiếm 3,9% tổng số lao động, nữ chiếm nhiều (62,4%) Ở trình độ học vấn thấp (từ chưa học tốt nghiệp trung học sở) nữ chiếm số đông nam Tuy nhiên, trình độ cao nam lại chiếm số đơng nữ Điều cho thấy, bất bình đẳng giới lực lượng lao động 3.2 Việc làm Giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế thành phố đạt mức tăng trưởng khá; tốc độ tăng trưởng bình quân 11%/năm, GDP bình quân đầu người tăng gấp 2,2 lần so với năm 2010 1,6 lần so với bình quân chung nước; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” điều kiện phát triển cầu lao động, tạo nhiều chỗ làm mới, giải nhiều lao động Năm năm qua, phát triển chuyển dịch cấu kinh tế giúp tăng thêm 73.500 chỗ làm mới; sở giải việc làm cho 161.486 lao động, bình quân năm giải việc làm cho 32.300 lao động; tỷ lệ thất nghiệp giảm dần với mức tương đối ổn định; giảm từ 4,9% năm 2008 xuống 3,6% năm 2013 Nhìn chung, thời gian qua, cơng tác giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố đạt kết cao; tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, đặc thù thành phố Đà Nẵng năm gần công tác quy hoạch phát triển thành phố, chỉnh trang đô thị diễn với tốc độ nhanh; cơng tác giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất sản xuất diễn diện rộng, nên lao động nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi ngành nghề, chuyển hướng sản xuất kinh doanh vấn đề đặc biệt đáng quan tâm Mặt khác, lao động chưa có việc làm cịn xúc; theo số liệu thống kê, có 4,86% lực lượng lao động chưa có việc làm, tương ứng 22.500 người, phần lớn lao động chưa qua đào tạo - chiếm 77,01% Nhiều lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học học ngành nghề mà thị trường chưa có nhu cầu dẫn đến thất nghiệp, chiếm tỷ lệ cao - 18,21%, đào tạo nghề chưa tìm việc làm chiếm 4,78% 3.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề du lịch việc sử dụng lao động du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề du lịch Đà Nẵng thành phố có bờ biển dài đẹp, mệnh danh nơi có bãi biển đẹp hành tinh Trong năm qua, quyền thành phố sức xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố du lịch điểm đến lý tưởng cho du khách nước Trước nhu cầu thị trường lao động, nhiều gia đình thành phố mong muốn cho em theo học “nghề du lịch” với kỳ vọng có cơng ăn việc làm ổn định Nắm bắt tình hình trên, năm qua, địa bàn thành phố phát triển thêm số sở đào tạo nghề du lịch kể công lập lẫn tư thục với loại hình đào tạo đa dạng Sự phát triển số lượng sở đào tạo tạo tín hiệu lạc quan cho người học việc lựa chọn trường lớp nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với nguyện vọng mình, mặt khác làm sáng sủa mặt thành phố du lịch miền trung Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, khơng sở dạy nghề số tồn định Thứ nhất, việc đầu tư, quy hoạch sở đào tạo nghề du lịch không dựa tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế Đội ngũ giảng viên nghề du lịch vừa yếu lại vừa thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lẫn kinh nghiệm thực tế công tác điều hành tổ chức phục vụ du lịch Thêm vào đó, điều kiện hội học tập để nâng cao trình độ chun mơn, tiếp thu kiến thức kỹ đại hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Một số giảng viên cứng nhắc thiếu linh động phương pháp đào tạo, cụ thể dừng lại việc “hướng dẫn học viên thực hành nghiệp vụ cách máy móc”, chưa quan tâm đến việc “định hướng cho họ phương pháp học thực hành có hiệu quả”, từ khơng kích thích tính sáng tạo cho người học, hay nói cách khác người học ln trạng thái “thầy đặt đâu, trị ngồi đấy” Chính phương pháp đào tạo nên dẫn đến hệ nhiều học viên trở nên nhàm chán học tập, tiếp xúc với công việc thực tế lại bị bế tắc xử lý tình Thứ hai, việc đào tạo nghề du lịch chưa định hướng theo nhu cầu thị trường, nên mức độ vận dụng kiến thức kỹ nghề nghiệp mà học viên học nhà trường vào công việc thực tế cịn ít, trái lại kiến thức kỹ “sơ đẳng” mà thị trường cần vừa thiếu lại vừa yếu Thứ ba, việc đào tạo kỹ sống sở dạy nghề quan tâm trọng, khơng liên quan trực tiếp đến thao tác chun mơn nghiệp vụ, góp phần chuẩn hố nhân cách, giúp học viên có thái độ đắn với cơng việc làm, sở hình thành đạo đức nghề nghiệp tác phong cơng việc Đây yếu tố tạo giá trị tăng thêm phục vụ cho khách hàng 10 việc tuyển sinh học viên sau tốt nghiệp vào làm việc doanh nghiệp), cụ thể: + Các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng; viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư; trang trại, nông trường, lâm trường, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ,… (sau gọi chung sở đào tạo nghề) có đủ điều kiện tổ chức lớp dạy nghề cho người thuộc nhóm người dễ bị tổn thương; + Điều kiện sở đào tạo nghề tham gia tổ chức lớp dạy nghề trình độ sơ cấp: Cơ sở tham gia dạy nghề trình độ sơ cấp nghề phải chuẩn bị đủ điều kiện để hoạt dạy nghề theo quy định Thông tư số 29/2011/TTBLĐTBXH ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đăng ký hoạt động dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề đào tạo - Xác định nghề đào tạo: + Tên nghề đào tạo cho người lao động thuộc nhóm người dễ bị tổn thương phải cụ thể, nghề công việc làm loại sản phẩm, dịch vụ số sản phẩm, dịch vụ cụ thể + Xác định nghề đào tạo lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ làm việc có thời hạn nước ngồi phải vào yêu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động đơn vị tuyển lao động làm việc có thời hạn nước ngồi + Xác định nghề đào tạo lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp phải xuất phát từ nghề truyền thống địa phương nghề làm sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có nhu cầu lớn để xuất tiêu thụ nước; có đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề sẵn sàng truyền nghề phải có doanh nghiệp đầu tư, tổ chức việc làm, tiêu thụ sản phẩm; địa phương có quy hoạch sản xuất cơng nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, dịch vụ tạo điều kiện (đất đai, vay vốn ) để phát triển ngành nghề nông thôn - Xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo thí điểm (mục đích, dự kiến sở đào tạo, địa bàn đào tạo, dự kiến nghề đào tạo, cấp trình độ đào tạo số lượng người học, số lớp tổ chức đào tạo) - Dự kiến kinh phí thực thí điểm mơ hình dạy nghề gửi Ban quản lý Dự án, Nhà tài trợ phê duyệt 29 3.1.2 Xây dựng mơ hình Mơ hình đào tạo nghề theo định hướng thị trường lao động cho lao động nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương Đà Nẵng mơ hình kết hợp Nhà nước - sở dạy nghề - doanh nghiệp - nhà tài trợ (chính phủ Tây Ban Nha) Mơ hình nhằm đánh giá điều chỉnh mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp Thông qua việc thực mơ hình nhằm đề xuất, điều chỉnh sách dạy nghề cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt phụ nữ Mơ hình dạy nghề cho nhóm dễ bị tổn thương Đà Nẵng gồm nội dung sau: I Bối cảnh cơng tác đào tạo nghề Đà Nẵng Các quy định liên quan đến công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng Tổng quan công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng Lao động việc làm thành phố Đà Nẵng (lao động ngành du lịch) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đào tạo nghề Đà Nẵng đến năm 2020 Những điểm mạnh, khó khăn, thách thức công tác đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng II Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương thành phố Đà Nẵng Sự cần thiết đào tạo nghề cho lao động nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương thành phố Đà Nẵng Mục tiêu mơ hình Nội dung mơ hình Vai trị phối hợp bên việc thực mơ hình III Thí điểm đào tạo Đà Nẵng Địa điểm thực mơ hình Học viên Các bước thực mơ hình thí điểm Dự kiến khung thời gian Chi phí thí điểm đào tạo 30 Giám sát đánh giá mô hình 3.1.3 Chuẩn bị thí điểm mơ hình Cơ sở dạy nghề đăng ký hoạt động dạy nghề nghề dự kiến đào tạo sở dạy nghề chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề Thuê chuyên gia xây dựng chương trình đào tạo chi tiết Chương trình đào tạo chi tiết xây dựng sở có phối hợp, tham khảo ý kiến Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, sở dạy nghề, doanh nghiệp (sẽ tuyển lao động vào làm việc sau tốt nghiệp); chương trình chi tiết có tính đến yếu tố giới yếu tố nhóm dễ bị tổn thương Cơ sở dạy nghề cử cán đầu mối để phối hợp với Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Dạy nghề việc quản lý, tổ chức giám sát trình đào tạo 02 lớp dạy nghề Cơ sở dạy nghề ký kết hợp đồng nguyên tắc phối hợp hoạt động dạy nghề tạo việc làm với doanh nghiệp, bao gồm nội dung doanh nghiệp phối hợp hoạt động dạy nghề doanh nghiệp cam kết nhận người lao động sau tốt nghiệp vào làm việc doanh nghiệp Trên sở hướng dẫn yêu cầu, điều kiện, thông tin nghề đào tạo, sở đào tạo nghề phối hợp với Hội phụ nữ thành phố, Ủy ban nhân dân cấp xã cung cấp yêu cầu, điều kiện, thông tin nghề đào tạo, nơi làm việc, điều kiện làm việc, dự kiến mức thu nhập với việc làm có sau học tư vấn cho lao động người thuộc nhóm dễ bị tổn thương lựa chọn nghề học phù hợp, đảm bảo hội có việc làm có thêm việc làm, tăng thu nhập sau học Đặc biệt, lao động nông thôn học nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống để tự tạo việc làm phải có tư liệu sản suất điều kiện để tự tổ chức sản xuất; có doanh nghiệp, đơn vị cung cấp nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm Chuẩn bị điều kiện khác để tổ chức hoạt động dạy nghề (lựa chọn giáo viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, trình độ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề giáo viên dạy nghề cho nhóm đối tượng đặc thù; chuẩn bị trang thiết bị dạy nghề nghề đào tạo,…) 3.2 Bước 2: Tổ chức đào tạo Tổ chức 01 lớp đào tạo nghề Nghiệp vụ buồng 01 lớp đào tạo nghề Nghiệp vụ nhà hàng với thời gian đào tạo tháng cho người thuộc nhóm dễ bị 31 tổn thương Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc Mỗi nghề đào tạo 20 người, tổng số có 85% phụ nữ (trong đó, 85% phụ nữ nông thôn người khuyết tật; phụ nữ lao động di trú; phụ nữ nghèo có hồn cảnh khó khăn người dân tộc thiểu số) Cơ sở dạy nghề ký kết thỏa thuận (hợp đồng cam kết) với doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng để doanh nghiệp tham gia vào hoạt động dạy nghề cam kết việc làm cho người học nghề sau tốt nghiệp Quy trình tổ chức 01 lớp đào tạo nghề Tuyển sinh Tổ chức đào tạo Đánh giá kết đào tạo Bế giảng cấp chứng * Tuyển sinh Tuyển sinh bao gồm nội dung như: thông báo tuyển sinh, hồ sơ xin đăng ký học nghề, thông báo nhập học Thông báo tuyển sinh phải thể thông tin tên nghề đào tạo; thời gian đào tạo; thời gian nhập học; đối tượng tuyển sinh; trình độ học vấn người học; kỹ học viên sau tốt nghiệp; chế độ sách cho học viên; địa điểm đào tạo; nêu điểm kế hoạch khóa đào tạo; hội việc làm cụ thể học viên; hồ sơ xin đăng ký học nghề học viên Thông báo tuyển sinh tuyên truyền rộng rãi nhiều hình thức khác tờ rơi, đăng trang thông tin nhà trường, quảng cáo loa, đài, hội tuyên truyền, vận động hội viên tham gia học nghề… Hồ sơ xin đăng ký học nghề bao gồm: đơn xin đăng ký học nghề sơ yếu lý lịch có xác nhận địa phương; giấy khai sinh; ảnh lưu hồ sơ; văn chứng (nếu có); giấy tờ chứng minh thuộc diện sách Thơng báo nhập học phải thể hiện: tên nghề học, thời gian học, địa điểm học; quyền lợi nghĩa vụ người học; điểu kiện đảm bảo cho khóa học * Tổ chức đào tạo Sắp xếp lớp học Chuẩn bị chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất vật tư trang thiết bị phụ vụ đào tạo (có phối hợp với doanh nghiệp để xác định nhu cầu kỹ người lao động sau đào tạo, doanh nghiệp cử cán tham gia vào trình xây dựng chương trình hỗ trợ thực tập, thực hành doanh nghiệp) Sự phối hợp nhà trường doanh nghiệp cách thức 32 hiệu để nhà trường nắm kiến thức chuyên môn, kỹ mà doanh nghiệp cần đến học viên tốt nghiệp Các bước xây dựng chương trình đào tạo có phối hợp nhà trường doanh nghiệp sau: TT Nội dung Nhà trường Doanh nghiệp Xác định nhu cầu kỹ người lao động sau đào tạo x x Xây dựng mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo x x Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu x x Lấy ý kiến chuyên gia chương trình đào tạo x Hồn thiện chương trình đào tạo x Ban hành sử dụng chương trình đào tạo x * Ghi chú: Chương trình đào tạo phải cập nhật theo thời gian Lập kế hoạch đào tạo: Cần ý tới điều kiện thực tiễn người học tính linh hoạt tổ chức đào tạo Tổ chức khai giảng khóa học; thơng báo kế hoạch đào tạo; phổ biến quy chế đào tạo Thực đào tạo: trình tổ chức đào tạo phải có hồ sơ sổ sách đào tạo tiến độ đào tạo; kế hoạch giáo viên; sổ lên lớp; sổ tay giáo viên; sổ giáo án, giảng; sổ cấp chứng tốt nghiệp; sổ quản lý học viên; định mở lớp; thời khóa biểu; bảng theo dõi thời gian học tập; bảng theo dõi thời gian giảng dạy Cơ sở đào tạo nghề phải lập biểu mẫu, sổ sách quản lý lớp dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương theo quy định Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/11/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề * Đánh giá kết đào tạo 33 Tổ chức đánh giá thường xuyên định kỳ theo chương trình đào tạo; phân loại kết học tập; tổ chức ôn, thi tốt nghiệp, phân loại tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp (tổ chức thi tốt nghiệp cần có hồ sơ sau: định thành lập Hội đồng thi tốt nghiệp, định thành lập tiểu ban giúp việc cho Hội đồng, định danh sách học viên đủ điều kiện dự thi; định công nhận tốt nghiệp) Việc kiểm tra, công nhận tốt nghiệp người học lớp dạy nghề trình độ sơ cấp nghề thực theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề quy * Bế giảng cấp chứng Khi cấp chứng phải ghi vào sổ cấp phát theo mẫu quy định Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/11/2008 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 3.3 Bước Sau đào tạo 3.3.1 Giám sát đánh giá Thực kiểm tra, giám sát, đánh lớp dạy nghề hình thức tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát trực tiếp; thông báo/báo cáo văn bản; gửi email trao đổi qua điện thoại; thể thông qua công cụ giám sát, đánh giá số tiêu giám sát, đánh giá mơ hình cụ thể 3.3.2 Hồn thiện nhân rộng mơ hình Th chun gia tư vấn độc lập báo cáo, đánh giá mơ hình với nội dung kết việc hoàn thiện cấu tổ chức, nhân sự, sở đào tạo nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; kết thực cụ thể đối tác; công tác phối hợp chuẩn bị phối hợp tổ chức hoạt động dạy nghề; đánh giá kết quả, hiệu dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Hồn thiện mơ hình, tổ chức hoạt động triển khai nhân rộng mơ hình (tổ chức hội thảo để thông báo, chia sẻ kinh nghiệm cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; đề xuất hồn thiện quy định pháp luật sách dạy nghề cho nhóm người dễ bị tổn thương; xây dựng kế hoạch nhân rộng mơ hình trình Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, gửi Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng để tổ chức thực thực hoạt động tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động dạy nghề; tổ 34 chức tuyên truyền để tiếp tục thực sách ưu tiên tổ chức dạy nghề, quản lý dạy nghề người lao động thuộc nhóm dễ bị tổn thương) Sau hồn thiện, mơ hình mở rộng thơng qua kênh: - Tổ chức Hội thảo thông báo kết thực thí điểm mơ hình hồn thiện dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương - Đề xuất với nhà hoạch định sách để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật sách dành cho đối tượng người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Văn sau ban hành thông tin rộng rãi đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội, sở dạy nghề, phương tiện thông tin đại chúng địa phương nhằm tạo sức thuyết phục cho việc triển khai thực mơ hình cách khả thi, hiệu - Việc nhân rộng mơ hình thực đề xuất xây dựng văn pháp luật văn hướng dẫn Tổng cục Dạy nghề xây dựng tổ chức thực dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, có việc xem xét điều kiện cần thiết, đảm bảo hỗ trợ hoạt động dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, thơng qua học kinh nghiệm rút từ mô hình thí điểm, đảm bảo để mơ hình dễ dàng triển khai nhân rộng thành công địa bàn khác Trên sở đó, tạo động lực khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nghề cho đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương Dự kiến khung thời gian triển khai thí điểm HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN GHI CHÚ Bước - Giai đoạn tiền trạm Tháng - 3/2015 - Xây dựng mơ hình Tháng 3/2015 - Chuẩn bị thí điểm mơ hình Tháng - 4/2015 Bước Tổ chức đào tạo Tháng - 7/2015 Bước Sau đào tạo - Giám sát đánh giá Tháng - 7/2015 - Hoàn thiện nhân rộng mơ hình Tháng - 8/2015 35 Chi phí thí điểm đào tạo Chi phí thí điểm đào tạo từ nguồn tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha thông qua dự án “Lồng ghép bình đẳng giới pháp luật sách hướng tới việc làm bền vững Việt Nam” Chi phí từ Dự án “Lồng ghép bình đẳng giới pháp luật sách hướng tới việc làm bền vững Việt Nam” chi cho nội dung sau: - Chi phí xây dựng mơ hình thí điểm đào tạo nghề cho lao động nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương tiếp cận việc làm bền vững Đà Nẵng - Chi phí khai giảng, bế giảng khóa đào tạo nghề (nghề nghiệp vụ nhà hàng nghề nghiệp vụ buồng) - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí cho giáo viên tham gia giảng dạy 02 khóa đào tạo nghề - Chi phí giám sát khóa đào tạo (sau tháng, tháng tổ chức) - Chi phí cho cán quản lý lớp - Chi phí kiểm tra, thi, cấp chứng cho học viên - Hỗ trợ phần DSA chi phí lại cho học viên - Báo cáo kết thí điểm Giám sát đánh giá mơ hình Giám sát đánh giá q trình thực lợi ích mơ hình có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu mơ hình Bên cạnh giúp nhà quản lý nắm bắt kết xác, cụ thể rút học kinh nghiệm để thực điều chỉnh cần thiết 6.1 Yêu cầu hoạt động giám sát, đánh giá Giám sát, đánh giá thực sở yêu cầu sau: - Hữu ích: phát từ hoạt động giám sát đánh giá phải phù hợp, hữu ích trình bày rõ ràng để trợ giúp việc định - Cơng độc lập: Tính cơng góp phần làm tăng độ tin cậy việc giám sát đánh giá để tránh sai lệch phát hiện, kết quả, phân tích kết luận Sự độc lập đảm bảo tính hợp pháp cơng tác giám sát đánh giá 36 - Tin cậy: Độ tin cậy kết giám sát đánh giá phụ thuộc vào khả chuyên môn độc lập người thực mức độ minh bạch quy trình giám sát, đánh giá - Thiết kế chuyên nghiệp: Hoạt động giám sát đánh giá phải thiết kế lập kế hoạch cách chuyên nghiệp dựa điều khoản cụ thể - Hiệu chi phí: Chi phí để có kết từ công tác giám sát đánh giá phải thấp lợi ích mang lại qua việc sử dụng kết - Sử dụng kết quả: Cần khai thác tối đa kết thu từ giám sát đánh giá để hỗ trợ cho việc quản lý dựa kết Những học kinh nghiệm giúp cải tiến việc thực đề án giai đoạn 6.2 Chỉ tiêu giám sát, đánh giá mơ hình Việc giám sát, đánh giá thể thông qua công cụ giám sát với số tiêu giám sát, đánh giá mơ hình cụ thể sau: Tên tiêu Thời điểm, phương pháp thu thập Hướng dẫn tiêu I KẾT Tổng số lớp dạy nghề tổ chức QUẢ Tổng số học viên thuộc nhóm dễ bị tổn thương THỰC học nghề, cụ thể: HIỆN + Phụ nữ nghèo; Theo dõi báo cáo số liệu thống kê cuối khóa học + Phụ nữ người khuyết tật; + Phụ nữ cai nghiện đối tượng phụ nữ khác Tỷ lệ học viên học nghề khóa Số lao động học nghề =[ Tổng số người có nhu cầu học nghề ] (theo lượng hồ sơ đăng ký học nghề) Tỷ lệ học viên tham gia khóa học Tỷ lệ học viên tốt nghiệp Kết cụ thể học viên Số nghề biên soạn chương trình, giáo trình 37 Tên tiêu Hướng dẫn tiêu Thời điểm, phương pháp thu thập Số nội dung mà chương trình hồn thiện để phù hợp với đối tượng người học thuộc nhóm dễ bị tổn thương Tổng số thời gian thực hành, thực tập doanh nghiệp 10 Số giáo viên/người dạy nghề tham gia hoạt động dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, chia theo: - Các lớp; - Môn học, mô đun đào tạo 11 Số cán tham gia quản lý lớp học 12 Kinh phí sử dụng phân theo nội dung chi, cụ thể: - Chi phí khai giảng, bế giảng lớp dạy nghề; - Chi phí nguyên vật liệu/trang thiết bị cần thiết để dạy nghề - Chi thù lao cho giáo viên, cán quản lý lớp - Chi chuẩn bị đề kiểm tra, thi, coi thi, chấm thi, cấp chứng nghề - Chi DSA, hỗ trợ lại cho người học 13 Số doanh nghiệp/đơn vị tham gia ký kết hợp đồng bên, phân theo: - Loại hình doanh nghiệp - Ngành nghề sản xuất - kinh doanh - Hình thức hỗ trợ (tuyển dụng, bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ khác…) II Số học viên làm nghề sau đào tạo (có việc HIỆU làm nghề) sau tốt nghiệp QUẢ - Số người tự tạo việc làm HOẠT - Số người doanh nghiệp tuyển dụng Theo báo cáo kết kiểm tra, giám sát 38 Tên tiêu Hướng dẫn tiêu ĐỘNG Tỷ lệ lao động làm với nghề đào tạo: DẠY Số lao động sau học nghề làm NGHỀ Tỷ lệ = [ với nghề đào tạo ] Thời điểm, phương pháp thu thập tháng Số lao động tham gia học nghề Số hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau tháng tốt nghiệp Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ khá(*) (thống kê sau tháng tốt nghiệp) (*) Hộ khá: hộ có mức thu nhập bình qn đầu người/năm cao mức tiêu chí thu nhập (Tiêu chí số 10) theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 6.3 Hình thức giám sát, đánh giá Việc giám sát hoạt động dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương thực thường xuyên kể từ giai đoạn chuẩn bị, sàng lọc, lựa chọn đối tượng tham gia, xây dựng chương trình, triển khai đào tạo việc thực thỏa thuận, cam kết doanh nghiệp việc tiếp nhận lao động tiêu thụ sản phẩm cho phụ nữ sau đào tạo Hoạt động giám sát thực thông qua: - Tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát lớp dạy nghề - Các báo cáo, thông báo thường xuyên sở dạy nghề văn bản, trực tiếp qua e-mail, điện thoại 6.4 Nội dung đánh giá 6.4.1 Đánh giá q trình đào tạo Tổng kết khóa học để phân loại trình độ nhận thức kiến thức, kỹ nghề học viên nhằm có định hướng để giới thiệu việc làm doanh nghiệp Làm phiếu điều tra lần theo dấu vết học viên sau tốt nghiệp nhằm đánh giá tỷ lệ có việc làm 39 Thơng qua ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp để có điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo cho phù hợp 6.4.2 Đánh giá mơ hình Việc đánh giá mức độ thành cơng mơ hình thực thơng qua báo cáo đánh giá sở dạy nghề, chuyên gia tư vấn độc lập, thể nội dung đánh giá (mặt được, chưa được, nguyên nhân) nhóm vấn đề sau: Đánh giá kết việc hoàn thiện cấu tổ chức, nhân sự, sở đào tạo nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; mạng lưới sở dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; bố trí cán tham gia hoạt động sở dạy nghề, Sở Lao động – Thương binh Xã hội; biên chế giáo viên hữu tham gia hoạt động dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Đánh giá kết thực cụ thể đối tác tham gia vào hoạt động dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; Đánh giá cơng tác phối hợp chuẩn bị phối hợp tổ chức hoạt động dạy nghề cho lao động thuộc nhóm dễ bị tổn thương; Đánh giá kết quả, hiệu dạy nghề cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; Đánh giá khả xin việc làm học viên; Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu công việc thông qua buổi giám sát doanh nghiệp 6.5 Báo cáo kết Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc tiến hành đánh giá đầu vào học viên 02 lớp thí điểm Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc tiến hành đánh giá học viên sau hồn thành khóa học Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc xây dựng báo cáo sau khóa học kết thúc với số nội dung: - Báo cáo đánh giá đầu vào học học viên - Báo cáo theo tiêu giám sát, đánh giá mơ hình - Đánh giá tổng thể khóa học, nêu điểm mạnh, điểm hạn chế 40 - Đề xuất với Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng, với sở giáo dục nghề nghiệp khác, với Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Vụ Pháp chế - Thanh tra xây dựng báo cáo đề xuất sách 41 Phụ lục DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006 Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2012 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2011 - 2015” Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020” Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 UBND TP Đà Nẵng ban hành quy định sách hỗ trợ học nghề, chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 UBND TP Đà Nẵng ban hành quy định sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận lao động vào đào tạo nghề vài giải việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng 11 Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 UBND TP Đà Nẵng ban hành quy định sách hỗ trợ học nghề, chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, ổn định đời sống đối tượng thuộc diện di dời, giải tỏa, thu hồi đất sản xuất địa bàn thành phố Đà Nẵng 42 12 Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 UBND TP Đà Nẵng quy định sách hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp lao động thuộc diện sách, xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 13 Quyết định số 8494/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 UBND TP Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020 14 Quyết định số 03/2012/QĐ-UBND ngày 24/02/2012 UBND TP Đà Nẵng quy định mức thu, quản lý sử dụng học phí sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc Thành phố Đà Nẵng quản lý 15 Quyết định số 2466/QĐ-UBND ngày 09/4/2012 UBND TP Đà Nẵng ban hành Đề án “giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015” 16 Quyết định số 10632/QĐ-UBND ngày 21/12/2012 UBND TP Đà Nẵng phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hộ đặc biệt nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2017” 17 Quyết định số 40/2013/QĐ-UBND ngày 13/12/2013 UBND TP Đà Nẵng sửa đổi, bổ sung số điều quy định sách hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp lao động thuộc diện sách, xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 18 Quyết định số 10352/QĐ-UBND ngày 02/12/2011 UBND TP Đà Nẵng phê duyệt Kế hoạch trợ giúp người khuyết tật thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015 19 Các thông tư, hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề quy định vấn đề liên quan đến đào tạo nghề 43 ... vét sinh viên sau tốt nghiệp với tỷ lệ 95% sinh viên có việc làm, chí có sinh viên cịn giữ vị trí then chót khách sạn, khu nghỉ dưỡng Với 1.000 sinh viên gần 80 giáo viên, chúng tơi hồn tồn tin... chức 01 lớp đào tạo nghề Tuyển sinh Tổ chức đào tạo Đánh giá kết đào tạo Bế giảng cấp chứng * Tuyển sinh Tuyển sinh bao gồm nội dung như: thông báo tuyển sinh, hồ sơ xin đăng ký học nghề, thông báo... đến phần đào tạo lĩnh vực khách sạn du lịch với số lượng học sinh, giáo viên cho thấy sinh viên nữ chiếm số lớn (58% sinh viên nữ 42% sinh viên nam) số lượng hộ gia đình nghèo chiếm 5% Để đảm bảo

Ngày đăng: 22/10/2021, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Giai đoạn 2011 đến nay - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2. Giai đoạn 2011 đến nay (Trang 5)
Hình 1. Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2011- 2014 - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Hình 1. Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2011- 2014 (Trang 6)
Bảng 2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn năm 2012 - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bảng 2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn năm 2012 (Trang 8)
- Thương mại, - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
h ương mại, (Trang 8)
Bảng 3. Dự báo lao động trong một số ngành nghề cụ thể - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bảng 3. Dự báo lao động trong một số ngành nghề cụ thể (Trang 12)
Bảng 5. Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề đến năm 2020 - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bảng 5. Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề đến năm 2020 (Trang 13)
Bảng 6. Quy mô tuyển sinh các trình độ giai đoạn 2011-2020 - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bảng 6. Quy mô tuyển sinh các trình độ giai đoạn 2011-2020 (Trang 14)
Sau khi được hoàn thiện, mô hình sẽ được mở rộng thông qua các kênh: - Tổ chức Hội thảo thông báo kết quả thực hiện thí điể m và mô hình hoàn  thiện về dạy nghềcho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương. - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
au khi được hoàn thiện, mô hình sẽ được mở rộng thông qua các kênh: - Tổ chức Hội thảo thông báo kết quả thực hiện thí điể m và mô hình hoàn thiện về dạy nghềcho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương (Trang 35)
6.2. Chỉ tiêu giám sát, đánh giá mô hình - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
6.2. Chỉ tiêu giám sát, đánh giá mô hình (Trang 37)
- Loại hình doanh nghiệp. - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
o ại hình doanh nghiệp (Trang 38)
6.3. Hình thức giám sát, đánh giá - MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
6.3. Hình thức giám sát, đánh giá (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w