1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂUTRUNG BỘ KINH TẬP III

174 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 803,51 KB

Nội dung

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III THÍCH CHƠN THIỆN TÌM HIỂU TRUNG BỘ KINH TẬP III 349 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III 350 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III TỔNG LUẬN   Trung Bộ Kinh III  (Từ Kinh 101 đến Kinh 152) I Tổng quát Trung Bộ Kinh III gồm có 52 kinh, có 23 kinh Thế Tơn giảng tịnh xá Cấp Cô Độc, Thắng Lâm, thành Xá Vệ (Sàvatthì); kinh giảng tịnh xá Trúc Lâm (Ràjagaha); bốn kinh giảng Lộc Mẫu Giảng Đường (Sàvatthì); kinh giảng nơi dân chúng Thích Ca (Sakka); kinh giảng Trùng Các Giảng Đường (Vesalì); kinh giảng Kusinara (địa phương Thế Tơn nhập Niết Bàn); số cịn lại giảng nơi khác khác Năm mươi hai kinh phân năm phần: Phần (từ kinh 101 đến kinh 110):  Phần Thị Trấn Các Sakka.  Phần hai (từ kinh 111 đến kinh 120):  Phần Bất Đoạn.  Phần ba (từ kinh 121 đến kinh 130):  Phần Không Tánh.  Phần bốn (từ kinh 131 đến kinh 142):  Phần Phân Tích.  Phần năm (từ kinh 143 đến kinh 152):  Phần Lục Xứ II Đặc tính năm phần Phần một  (từ kinh 101 đến kinh 110): Nhiều kinh đối thoại với Bà-la-môn ngoại đạo, rõ tà kiến ngoại đạo Phần hai: Phần Bất Đoạn - Kinh 120: Đặc biệt nói đến toại ý chọn cảnh giới thác sanh   - Kinh 111: Đặc biệt Thế Tôn giới thiệu Thánh Giải tơn giả Sàriputta   351 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III - Kinh 112: Đặc biệt Thế Tơn dạy cách tìm hiểu thật tun bố chứng đắc A-la-hán Tỷ Kheo   - Kinh 113: Đặc biệt nhấn mạnh giá trị giải thoát tâm tuệ, mà giá trị xã hội, dòng họ xuất thân, tiếng tăm, địa vị (chân nhân phi chân nhân)  - Kinh 114: Thế Tôn dạy điểm nên khơng nên hành trì   - Kinh 115: Rất đặc biệt giới thiệu vắng mặt sợ hãi, thất vọng hoạn nạn người hiền trí   - Kinh 116: Tối đặc biệt: Thế Tơn đề cập đến 500 Bích Chi Phật (Paccekabuddha)   - Kinh 117: Giới thiệu đặc biệt Thập Chánh Đạo (hay Thánh Chánh Định ) với hai dòng: * Thập thánh đạo hữu lậu   * Thập thánh đạo vô lậu - Kinh 118: Tại “Nhập Tức Xuất Tức Niệm” (hay Niệm xứ) giới thiệu chi tiết, đầy đủ tảng công phu thành tựu Đạo đế   - Kinh 119: Giới thiệu đặc biệt, đặc biệt nhiều kinh khác, cảm nhận hành giả hỷ, lạc qua bốn sắc định Phần ba: Phần Khơng Tánh Phần nầy có nhiều giáo lý tuyệt đặc biệt: - Kinh 121 kinh 122: Giới thiệu an trú Không tánh (emptiness) Phạm trú, Thánh trú, Đại nhân trú Phật trú, hệt với tư tưởng Tánh Không Phật Giáo Phát Triển   - Kinh 123: Đặc biệt giới thiệu pháp hi hữu Thế Tôn   - Kinh 124, 125, 126: Liên hệ Phật Giáo giáo lý ngoại 352 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III đạo (đối chiếu) Phần bốn: Phần Phân Tích Tồn 10 kinh nói lên đặc tính “Phân tích” (vibanga) giáo lý Phật giáo nói chung, 10 kinh thuộc phần nầy nói riêng - Kinh 131, 132, 133, 134: Giới thiệu pháp tu thiền quán ngắn gọn, đặc biệt kinh Nhật tụng cần thiết tu sĩ Phật Giáo   - Kinh 135, 136: Đặc biệt giới thiệu giáo lý Nghiệp (Kamma)   - Kinh 137: Bản kinh đặt biệt phân tích hai dòng cảm thọ người tu: dòng gian, dòng dòng xuất ly Bản kinh nói lên khác biệt Lạc Lạc Thọ   - Kinh 138: Rất ngắn giới thiệu đủ lộ trình đoạn tận khổ   - Kinh 139: Đặc biệt giới thiệu thái độ ý nghĩa “chỉ thuyết pháp mà khơng tán thán hay trích” Tỷ kheo   - Kinh 140: Giới thiệu thái độ sống nói pháp tuyệt vời giản dị Thế Tôn   - Kinh 141: Đây kinh mà nhà nghiên cứu Phật học thấy rằng: Sinh tiền Thế Tôn xác nhận tôn giả Xá-Lợi-Phất Mục Kiền Liên có khả thay Thế Tôn để chuyển vận Bánh xe Pháp hướng dẫn Tăng già   - Kinh 142: Nói pháp cúng dường, công đức cúng dường cá thể tập thể Phần năm: Phần Lục Xứ Phần đặc biệt cần thiết cho công phu thiền quán ngày, công phu hộ trì căn, trí tuệ thiết thực Đây nội dung hành trì dành cho trí tuệ 353 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III III Tổng luận Với 20 kinh đầu Trung Bộ Kinh I đầy đủ cho Tỷ kheo có nhận thức rõ thật đời, người, hạnh phúc khổ đau, nhận thức rõ hành động thân, khẩu, ý dẫn đến hại mình, hại người, hại hai, hay lợi mình, lợi người, lợi hai, dẫn đến khổ đau hay hạnh phúc tương lai Riêng Trung Bộ Kinh III, lập lại nội dung 20 kinh đầu ấy, Thế Tôn giảng dạy với ngôn ngữ khác biệt phương cách khác biệt Điểm đặc biệt giáo lý Trung Bộ Kinh III bật số điểm tiêu biểu trình bày phần Điểm giáo lý bật tiêu biểu Trung Bộ III: 2.1 Có số kinh trình bày dạng thức “tổng thuyết” “biệt thuyết”; phần biệt thuyết tôn giả đại đệ tử Thế Tơn triển khai Đây xem điểm bàn rộng mở đầu cho luận sau 2.2 Trung Bộ III có nhiều kinh nhấn mạnh đến an trú “Không tánh” Phạm trú, Thánh trú, Phật trú mà khứ, vị lai 2.3 Phần Lục xứ, Thập Nhị xứ, Thập bát giới, Ngũ uẩn; Ngũ đại, Lục đại, 18 Thọ v.v nhiều kinh Trung Bộ III đề cập phong phú, đa dạng, minh bạch giúp cho người đọc thấy rõ phát triển văn huệ tự thân, tâm lắng, nghiệp tiêu (ít, nhiều) thời xem kinh; giúp người đọc thấy rõ ràng cơng phu giải thốt, mà muốn, tầm với 2.4 Địa bàn tu tập, qua Trung Bộ III, tự rõ nơi sáu căn, sáu trần, sáu thức, sáu xúc 18 thọ: giác tỉnh từ xúc, thọ điểm khởi động giải mà người cảm nhận 2.5 Trung III đề cập rõ nét cương yếu 354 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III giáo lý Nghiệp (Kamma) đề cập điển hình kinh “phân biệt nhỏ” “phân biệt lớn” Nghiệp Tại đây, hai kinh nầy, tiếng nói đại diện cho Trung Bộ Kinh (toàn tập) cắt nghĩa sai biệt cá nhân loài người Cận tử nghiệp, mà yếu tố chánh kiến chánh tín có mặt trước lúc mệnh chung định cảnh giới thác sinh, thay đổi lộ trình chuyển kiếp, điểm giáo lý đặc biệt trí tuệ! 2.6 Định nghĩa “Chánh tư duy” Trung Bộ III (vô dục, vô sân vô hại tư duy) định nghĩa đặc biệt gợi ý cho nhà nghiên cứu Phật học thấy (có thể phát biểu thế) “lý thuyết Bất Bạo Động” (ahimsa) Thánh Gandhi (Ấn Độ) bắt nguồn, hay chịu ảnh hưởng lớn từ giáo lý Phật Giáo 2.7 Thái độ “thuyết pháp” mà không tán thán, khơng trích kinh 139, Trung Bộ III, rõ sắc thái giáo dục, văn hóa Phật Giáo đặc thù 2.8 Tại Trung Bộ III, giáo lý ngoại đạo, lục sư ngoại đạo, đề cập số nét giáo lý rõ giúp ích nhiều cho nhà nghiên cứu, đối chiếu tôn giáo học 2.9 Qua Trung Bộ III, kinh cho thấy mối giao dịch, quan hệ giáo hội Thế Tôn giáo hội Bà-la-môn ngoại đạo: hai bên có chủ động trao đổi Dù có nhiều nhà ngoại đạo đầy kiêu ngạo, đầy thù nghịch đến với Thế Tôn, Thế Tôn giữ nghiêm thái độ trí tuệ, hiểu biết, ơn hịa biểu rõ châm ngơn Phật Giáo là: “Chỉ có đời tranh chấp với Phật Giáo, mà khơng có việc Phật Giáo tranh chấp với đời” 2.10 Cũng có nhiều giáo chủ ngoại đạo, Bà-la-môn tiếng tăm lừng lẫy tán thán quy ngưỡng Thế Tôn: số trở thành đệ tử gia Ngài, số xuất gia đắc Thánh Quả 355 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III 2.11 Nhiều vua chúa, hoàng thân, vương tử, đại thần, , đến Giáo chúng học đạo Thế Tôn làm sáng tỏ chủ trương Thế Tơn bình đẳng giai cấp: giá trị người thái độ sống, hành động thiện hay ác, chánh hay tà, vị tha hay vị kỷ, mà không màu da, chủng tộc, dòng họ hay tiếng tăm đời 2.12 Trung Bộ Kinh soi sáng, tỏ, ý nghĩa  “Trung đạo tu tập”  Phật Giáo Bát Thánh Đạo tránh xa hai thái cực hưởng thụ dục lạc khắc kỷ, khổ hạnh, ép xác; ý nghĩa “Trung đạo nhận thức” là  “Duyên khởi”, tránh xa chấp thường chấp đoạn Tất điểm ghi số điểm xuyết, bạn đọc cần tự đọc kỹ dịng kinh đón nhận giải thốt, hỷ lạc cho tự thân 356 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III PHẦN I (Từ Kinh số 101 đến Kinh số 110) Phần Thị trấn Sakka (thuộc dịng họ Thích Ca) 357 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III 358 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III giác chi đến phát triển viên mãn Với vị tu tập thế, với thượng trí, Chỉ Quán phát triển song song; với thượng trí, vị liễu tri ngũ uẩn; với thượng trí, vị đoạn tận vơ minh, hữu ái; với thượng trí, vị tu tập Chỉ Quán; với thượng trí, vị chứng ngộ Minh Giải thoát III BÀN THÊM Lục xứ triển khai rộng rãi nội dung vừa trình bày kinh 149 có tên kinh Đại Lục Xứ Qua trình bày cặn kẽ kinh 149, ta thấy công phu thực hành đạo đế, thực hành Giới, Định, Tuệ, hay thực hành Phạm hạnh, giải thoát tập vào hai điểm yếu sau đây: 2.1 Thấy thật, chơn căn, trần, thức, xúc, thọ để kiểm sốt (chế ngự hay loại trừ) lịng tham ái, sân hận si mê (hoặc loại trừ tham tùy miên, sân tùy miên vô minh tùy miên) 2.2 Tập trung theo dõi chúng nổ lực liên tục viễn ly tham ái, chấp trước chúng tự động hành giả thành tựu Chỉ, Quán, phát triển viên mãn Bát Thánh đạo, Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực Thất giác chi để tối hậu thành tựu Minh Giải thoát, khổ não diệt tận, lậu đoạn tận chứng đắc Niết bàn -oo0oo- 508 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III KINH SỐ 150 Kinh NÓI CHO DÂN CHÚNG NIGARAVINDA (Nigaravindeyyasuttam) - Discourse to The People of Nigaravinda – I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH SỐ 150 Một thời, Thế Tôn đại chúng Tỷ kheo du hành dân chúng Kosala dừng lại làng Nigaravinda Tại đây, Thế Tơn nói chuyện với Bà la mơn, gia chủ (đang) đến yết kiến Thế Tôn đề tài: “Hạng Sa môn, Bà la môn không đáng đáng kính trọng, cung kính, cúng dường?” Thế Tôn dạy: - Các Sa môn, Bà la môn nào, tiếp xúc với trần mà không ly tham, ly sân, ly si; nội tâm không tịch tĩnh; thân nghiệp, ngữ nghiệp, ý nghiệp thăng bằng, khơng, vị này, khơng đáng cung kính, tơn trọng, cúng dường, sở hành vị khơng gia chủ - Ngược lại, Sa môn, Bà la môn nào, tiếp xúc với trần ly tham, ly sân, ly si; nội tâm tịch tĩnh; thân, khẩu, ý nghiệp thăng bằng: vị đáng cung kính, tơn trọng, cúng dường, sở hành vị hẳn gia chủ Nếu có câu hỏi: Vì biết được, truyền thống mà biết Tôn giả ly tham, ly sân, ly si, hay đường ly tham, ly sân, ly si? Câu trả lời tốt đẹp là: vị sống xa vắng 509 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III khu rừng tịch mịch, nhờ mà lịng khơng có điều kiện để thích thú đắm trước trần Các Bà la môn, gia chủ Nigaravinda hân hoan xin làm đệ tử cư sĩ trọn đời Thế Tôn III BÀN THÊM Hình thức biểu lộ Bà la mơn, gia chủ làng Nigaravinda xếp vào bốn thái độ có tình cảm khác Thế Tơn: 1.1 Hạng nói lời chào đón, hỏi thăm: có nhiều thiện cảm Thế Tơn 1.2 Hạng chắp tay vái chào: có thái độ kính trọng, lịch Thế Tơn 1.3 Hạng nói lên tên họ trước Thế Tôn trước ngồi xuống: tỏ lịch theo truyền thống dân Kosala đương thời 1.4 Hạng im lặng ngồi xuống: có thiện cảm Thế Tôn Bốn hạng người nghe danh Thế Tôn Thái tử bỏ vương vị xuất gia thành đạo nên phần lớn hiếu kỳ đến tham kiến Thế Tôn Do vậy, họ chưa sẵn sàng chưa đủ nhân duyên để nghe Tứ đế, đến pháp bố thí Đức Thế Tơn từ nói chuyện theo hướng giúp họ khởi lịng tơn trọng, cung kính, cúng dường vị có dấu hiệu chứng đắc giải thoát Bên cạnh đó, Thế Tơn gián tiếp giới thiệu địa bàn tâm tu tập (các căn, trần, xúc, thọ) đối tượng đối trị tu tập (tham, sân, si) hầu giúp số người nhóm họ phát tâm mong cầu chánh pháp Dù sao, người tìm đến tham kiến Thế Tơn có nhiều thiện dun với Phật pháp, nhờ mà sau câu chuyện ngắn ngủi, nhóm dân Nigaravinda xin quy y với Thế Tôn, làm đệ tử gia 510 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III KINH SỐ 151 Kinh KHẤT THỰC THANH TỊNH (Pindapapàtapàrisuddhisuttam) - Discourse on Complete Purity for Alms – Gathering – I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH KHẤT THỰC THANH TỊNH Bấy lúc Thế Tôn trú tịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá (Ràjagaha), Thế Tôn dạy kinh Khất Thực Thanh Tịnh cho Tôn giả Xá lợi Phất (Sàriputta) Thế Tôn hỏi Tôn giả Sàriputta, phần lớn Tôn giả an trú loại an trú mà Tôn giả tịnh, sáng? - Tôn giả Sàriputta đáp: “Phần lớn an trú ‘không trú’” (trú “không tánh”) - Thế Tôn dạy an trú “không tánh” an trú bậc Đại nhân Nếu Tỷ kheo mong phần lớn an trú “khơng tánh” cần suy tư đường khất thực, đường khất thực trở về, rằng: 2.1 “Ta đoạn trừ ngũ dục lạc chưa?”: Nếu đoạn an trú hân hoan hỷ; chưa nỗ lực đoạn 2.2 “Ta đoạn trừ ngũ chưa?”: Nếu đoạn, an trú hân hoan phát triển thiện pháp; chưa, phải tinh đoạn 2.3 “Ta liễu tri Ngũ uẩn chưa?” 2.4 (2.10) “Ta tu tập Tứ niệm xứ Bát Thánh Đạo (37 phẩm trợ đạo) chưa?” 2.11 “Ta tu tập Chỉ Quán chưa?” 2.12 “Ta chứng ngộ Minh Giải thoát chưa?” 511 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Bằng cách tư đường khất thực (quá khứ tương lai thế) làm cho khất thực tịnh III BÀN THÊM “Khất thực tịnh” nói lên phương pháp nội dung giáo dục Thế Tơn cặn kẽ hồn mỹ: Ngài Bậc Đạo sư tối thượng Bậc Đạo sư, cách giúp cho đệ tử thành tựu giải thoát với thành tựu lớn nhất, hạnh phúc với hạnh phúc chân thật cao thượng Bản kinh nói rõ công phu đầy đủ Tỷ kheo Văn đầy đủ, Tư đầy đủ, Tu đầy đủ, viên mãn hạnh giải thốt; cơng phu đầy đủ phải cơng phu viên mãn tồn 37 phẩm trợ đạo Đạo đế Minh Giải Hồn thành cơng phu Phạm hạnh trở thành Bậc Đại nhân thường trú vào “Không trú” (“vô trú”) hay trú “không tánh” Đây chỗ Phạm trú, Thánh trú, Phật trú -oo0oo- 512 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III KINH SỐ 152 Kinh CĂN TU TẬP (Indriyabhavannasuttam) - Discourse on The Development of The Sense – Organs I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ - Mukhevana, Kajanngala: Kinh khơng ghi rõ trú xứ đâu, mà giải cánh rừng có nhiều rừng trúc II NỘI DUNG TU TẬP Bà la môn Uttara chủ trương tu tập rằng: “Không nên thấy sắc với mắt, không nên nghe tiếng với tai” Thế Tơn nói với Uttara rằng: “Nếu người mù nười điếc có tu tập?” Ngoại đạo Uttara cảm thấy xấu hổ với chủ trương mình, ngồi cúi mặt, rụt vai Bấy Thế Tơn dạy Tơn giả Ananda (gián tiếp nói cho Uttara nghe) Vô thượng tu tập Giới luật bậc Thánh, bao gồm điểm: - Sau sáu tiếp xúc sáu trần (các xúc tiếp xúc với trần tương ứng) khởi lên cảm thọ khả ý, bất khả ý, hành giả biết cảm thọ đoạn diệt, giữ cảm thọ xả tồn Đây ý nghĩa vô thượng tu tập xúc tiếp trần Đạo lộ vị Hữu học: Thế Bậc Thánh, tu tập? - Dù thọ khởi lên khả ý, khởi lên bất khả ý, hay khởi lên khả ý bất khả ý, hành giả làm chủ ước muốn yếm ly hay không yếm ly đối tượng yếm ly không yếm ly; làm chủ an trú ước muốn an trú xả, 513 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III chánh niệm, tỉnh giác II BÀN THÊM Bản kinh trình bày nội dung giản dị huấn luyện, hộ trì Vấn đề giác tỉnh làm chủ mà khơng phải xóa bỏ, khống chế Vấn đề trọng tâm tu tập làm chủ ý thức, giác tỉnh đoạn trừ tham, sân, uế tâm khởi lên tiếp xúc trần, mà đoạn trừ xúc Chỗ an trú xả, trú xả (Chánh niệm, tỉnh giác) Đây chỗ an trú bậc Hữu học Suốt kinh cuối Trung Bộ, lời dạy Thế Tơn xốy vào cơng phu tu tập Nói khác đi, tất cơng phu phạm hạnh để thành tựu Đạo đế liên hệ đến công phu tu tập Kinh cuối, số 152 này, nhấn mạnh đến điểm “Vơ thượng tu tập”, cơng phu an trú xả, hay xả thọ, chánh niệm, tỉnh giác Đây cốt lõi công phu để thành tựu Phạm trú, Thánh trú, hay an trú “Khơng tánh” 514 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III MỤC LỤC Kinh số 1: Căn Bản Của Tất Cả Các Pháp  23 Kinh số 2: Tất Cả Các Lậu Hoặc 27 Kinh số 3: Thừa Tự Pháp  33 Kinh số 4: Sợ Hãi Và Khiếp Đảm 35 Kinh số 5: Không Uế Nhiễm 39 Kinh số 6: Ước Nguyện 41 Kinh số 7: Ví Dụ Tấm Vải 45 Kinh số 8: Đoạn Giảm 49 Kinh số 9: Chánh Tri Kiến 51 Kinh số 10: Niệm Xứ 54 Kinh số 11: Kinh Ngắn Sư Tử Hống 59 Kinh số 12: Kinh Dài Sư Tử Hống 63 Kinh số 13: Kinh Dài Khổ Uẩn 69 Kinh số 14: Kinh Ngắn Khổ Uẩn 72 Kinh số 15: Tư Lương 74 Kinh số 16: Tâm Hoang Vu 76 Kinh số 17: Khu Rừng 79 Kinh số 18: Mật Hoàn 81 Kinh số 19: Song Tầm 85 Kinh số 20: An Trú Tầm 89 Kinh số 21: Ví Dụ Cái Cưa 93 Kinh số 22: Ví Dụ Con Rắn 95 Kinh số 23: Gò Mối 100 Kinh số 24: Trạm Xe 101 Kinh số 25: Bẫy Mồi 106 515 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Kinh số 26: Thánh Cầu 107 Kinh số 27: Kinh Ngắn Dấu Chân Voi  110 Kinh số 28: Kinh Dài Dấu Chân Voi 113 Kinh số 29: Kinh Dài Ví Dụ Lõi Cây 115 Kinh số 30: Kinh Ngắn Ví Dụ Lõi Cây  119 Kinh số 31: Kinh Ngắn Rừng Sừng Bò 125 Kinh số 32: Kinh Dài Rừng Sừng Bò 128 Kinh số 33: Kinh Dài Người Chăn Bò 130 Kinh số 34: Kinh Ngắn Người Chăn Bò 134 Kinh số 35: Kinh Ngắn Saccaka 136 Kinh số 36: Kinh Dài Saccaka 140 Kinh số 37: Kinh Ngắn Đoạn Tận Ái 143 Kinh số 38: Kinh Dài Đoạn Tận Ái 146 Kinh số 39: Kinh Dài Xóm Ngựa 150 Kinh số 40: Kinh Ngắn Xóm Ngựa 152 Kinh số 41: Sàleyyaka 157 Kinh số 42: Verañjaka 158 Kinh số 43: Kinh Dài Phương Quảng 159 Kinh số 44: Kinh Ngắn Phương Quảng 162 Kinh số 45: Kinh Ngắn Pháp Hành 165 Kinh số 46: Kinh Dài Pháp Hành 167 Kinh số 47: Tư Sát 169 Kinh số 48: Kosambì 171 Kinh số 49: Phạm Thiên Cầu Thỉnh 174 Kinh số 50: Hàng Ma 177 Kinh số 51: Kandaraka 191 516 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Kinh số 52: Bát Thành 194 Kinh số 53: Hữu Học 196 Kinh số 54: Potaliya 198 Kinh số 55: Jìvaka 200 Kinh số 56: Upàli 202 Kinh số 57: Hạnh Con Chó 205 Kinh số 58: Abhaya 207 Kinh số 59: Nhiều Cảm Thọ 210 Kinh số 60: Khơng Gì Chuyển Hướng 214 Kinh số 61: Kinh Ngắn Giáo Giới La-Hầu-La 221 Kinh số 62: Kinh Dài Giáo Giới La-Hầu-La 223 Kinh số 63: Kinh Ngắn Màlunkyàputta 225 Kinh số 64: Kinh Dài Màlunkyàputta 231 Kinh số 65: Bhaddàli 234 Kinh số 66: Ví Dụ Con Chim Cáy 237 Kinh số 67: Càtumà 241 Kinh số 68: Nalakapàna 244 Kinh số 69: Gulissàni 247 Kinh số 70: Kìtagiri 250 Kinh số 71: Tam Minh Vacchagotta 257 Kinh số 72: Aggivacchagotta 260 Kinh số 73: Kinh Dài Vacchagotta 266 Kinh số 74: Dìghanakha 270 Kinh số 75: Màgandiya 273 Kinh số 76: Sandaka 275 Kinh số 77: Kinh Dài Mahà - Sakuludàyi 278 517 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Kinh số 78: Samanamandikà 281 Kinh số 79: Kinh Ngắn Sakuludàyi 284 Kinh số 80: Vekhanassa 286 Kinh số 81: Ghatìkàra 291 Kinh số 82: Ratthapàla 294 Kinh số 83: Makhàdeva 297 Kinh số 84: Maddurà 299 Kinh số 85: Bồ Đề Vương Tử 301 Kinh số 86: Angulimàla 304 Kinh số 87: Ái Sinh 309 Kinh số 88: Bhàhitika (Tấm Vải Ngoại) 313 Kinh số 89: Pháp Trang Nghiêm 315 Kinh số 90: Kannakatthala 318 Kinh số 91: Brahmàyu 325 Kinh số 92: Sela 327 Kinh số 93: Assalàyana 329 Kinh số 94: Ghotamukha 331 Kinh số 95: Canki 333 Kinh số 96: Esukàrì 336 Kinh số 97: Dhànanjàni 338 Kinh số 98: Vàsettha 340 Kinh số 99: Subha 342 Kinh số 100: Sangàrava 345 Kinh số 101 : Devadaha 358 Kinh số 102 : Năm, Ba 364 Kinh số 103 : Như Thế Nào 370 518 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Kinh số 104 : Làng Sàma 372 Kinh số 105 : Sunakkhatta 375 Kinh số 106 : Bất Động Lợi Ích 378 Kinh số 107 : Ganaka Moggallàna 382 Kinh số 108 : Gopaka Moggallàna 385 Kinh số 109 : Kinh  dài  Mãn Nguyệt 389 Kinh số 110 : Kinh  ngắn Mãn Nguyệt 395 Kinh số 111 : Bất Đoạn 399 Kinh số 112 : Sáu Thanh Tịnh 403 Kinh số 113 : Chân Nhân 406 Kinh số 114 : Nên Hành Trì Và Khơng Nên Hành Trì 408 Kinh số 115 : Đa Giới 411 Kinh số 116 : Thôn Tiên 415 Kinh số 117 : Đại Tứ Thập (kinh 40 Lớn) 417 Kinh số 118 : Nhập Tức Xuất Tức Niệm 420 Kinh số 119 : Thân Hành Niệm 423 Kinh số 120 : Hành Sanh 425 Kinh số 121 : Kinh  ngắn Không Tánh 429 Kinh số 122 : Kinh  dài  Không Tánh 434 Kinh số 123 : Hi Hữu Vị Tằng Hữu Pháp 437 Kinh số 124 : Bạc Câu La 439 Kinh số 125 : Điều Ngự Địa 441 Kinh số 126 : Phù Di 443 Kinh số 127 : A Na Luật 445 Kinh số 128 : Tùy Phiền Não 447 Kinh số 129 : Hiền Ngu 449 519 Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh III Kinh số 130 : Thiên Sứ 451 Kinh số 131 : Nhất Dạ Hiền 455 Kinh số 132 : A Nan Nhất Dạ Hiền 459 Kinh số 133 : Kaccàna Nhất Dạ Hiền 460 Kinh số 134 : Lomasakanyiga Nhất Dạ Hiền 461 Kinh số 135 : Phân Biệt Nhỏ Về Nghiệp 462 Kinh số 136 : Phân Biệt Lớn Về Nghiệp 465 Kinh số 137 : Phân Biệt Sáu Xứ 470 Kinh số 138 : Tổng Thuyết Và Biệt Thuyết 474 Kinh số 139 : Vô Tránh Phân Biệt 477 Kinh số 140 : Giới Phân Biệt 483 Kinh số 141 : Phân Biệt Về Sự Thật 486 Kinh số 142 : Phân Biệt Cúng Dường 488 Kinh số 143 : Giáo Giới Cấp Cô Độc 495 Kinh số 144 : Giáo Giới Channa 497 Kinh số 145 : Giáo Giới Phú Lâu Na 499 Kinh số 146 : Giáo Giới Nandaka 501 Kinh số 147 : Giáo Giới La Hầu La 503 Kinh số 148 : Sáu Sáu 505 Kinh số 149 : Đại Lục Xứ 507 Kinh số 150 : Nói Cho Dân Chúng Nigaravinda 509 Kinh số 151 : Khất Thực Thanh Tịnh 511 Kinh số 152 : Căn Tu Tập 513 520 TÌM HIỂU TRUNG BỘ KINH TẬP I - II - III THÍCH CHƠN THIỆN NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO 53 Tràng Thi, Hồn Kiếm, Hà Nội ĐT: 024.37822845 - Fax (024).37822841 Email: nhaxuatbantongiao@gmail.com Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập TS Nguyễn Cơng nh Biên tập : Lê Hồng Sơn Trình bày sửa in : Nhất Như Bìa: Nhất Như Đơn vị liên kết: Tổ Đình Tường Vân & Thiền Viện Vạn Hạnh 750 Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Số lượng in: 3000 bản, khổ: 16x24 cm In tại: Xí nghiệp in Fahasa, 774 Trường Chinh phường 15, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Số ĐKXB: 3170 - 2017/CXBIPH/01 - 229/TG Mã ISBN: 978-604-61-5069-5 QĐXB: 546/QĐ-NXBTG ngày 22 tháng năm 2017 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2017 Sách Ấn Tống Cuốn Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh tập 1-2-3, ấn tống nhân ngày lễ Tiểu tường cố Hịa thượng Thích Chơn Thiện Do Mơn đồ tứ chúng phát tâm thực Tổ Đình Tường Vân - Thừa Thiên - Huế Năm 2017

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:28

w