1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỰC TIỄN TẠI KIÊN GIANG.TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

15 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TĨM TẮT Tác giả luận văn: Nguyễn Đăng Sơn; Khóa - Đợt - Năm 2017 Người hướng dẫn: TS: Dương Kim Thế Nguyên Tên đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa – Thực tiễn tỉnh Kiên Giang Thời gian thực đề tài: Từ ngày 17/07/2019 đến 17/01/2020 Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện đường thủy nội địa Phân tích sở pháp lý, yêu tố ảnh hưởng đến việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng Nhận xét kiến nghị Số liệu nghiên cứu lấy từ vụ việc tai nạn giao thông đường thủy nội địa xảy thực tế địa bàn tỉnh Kiên Giang Qua đó, đóng góp kiến nghị góp phần nâng cao trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung luận văn : .3 2.2 Mục tiêu cụ thể luận văn : .3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung: 5.2 Phạm vi không gian: 5.3 Phạm vi thời gian: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu : 6.2 Đối tượng khảo sát: KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI Chương KHÁI QUÁT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân sự: 1.1.2 Các loại trách nhiệm dân sự: 13 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 17 1.2.1 Khái niệm phương tiện thủy nội địa chủ phương tiện thủy nội địa: 17 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện thủy nội địa: .20 iv 1.2.3 Đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện thủy nội địa 23 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 25 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 28 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 28 2.2 QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI.31 2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 33 2.4 QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 37 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT 40 3.1 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI LÀM CÔNG, NGƯỜI HỌC NGHỀ GÂY RA 40 3.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: .40 3.1.2 Nhận xét đánh giá: 41 3.1.3 Kiến nghị: .41 3.2 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG 42 3.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: .42 3.2.2 Nhận xét đánh giá : .43 3.2.3 Kiến nghị: 43 3.3 CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 44 3.3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: 44 3.3.2 Nhận xét án đánh giá: .45 3.2.3 Kiến nghị: .45 v 3.4 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA .45 3.4.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: .45 3.4.2 Nhận xét đánh giá: .46 3.4.3 Kiến nghị: …………………………………………………………………………… 46 3.5 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 47 3.5.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: 47 3.5.2 Nhận xét đánh giá: 48 3.5.3 Kiến nghị: …………………………………………………………………………… 49 3.6 CÁCH XÁC ĐỊNH CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG KHI CĨ SỰ MÂU THUẪN GIỮA CÁC BỘ LUẬT VỚI NHAU 49 3.6.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: 49 3.6.2 Nhận xét đánh giá: 50 3.6.3 Kiến nghị:……………………………………………………………………………….51 3.7 XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI TỪ ĐỦ 15 TUỔI ĐẾN CHƯA ĐỦ 18 TUỔI 52 3.7.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: 52 3.7.2 Nhận xét đánh giá: 53 3.7.3 Kiến nghị:……………………………………………………………………………….54 3.8 XÁC ĐỊNH NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN 54 3.8.1 Thực trạng áp dụng pháp luật: 54 3.8.2 Nhận xét đánh giá: 55 3.8.3 Kiến nghị: 58 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 BÁO CÁO CÁC VỤ VIỆC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 01 BTTH Bồi thường thiệt hại 02 BLDS Bộ Luật dân 03 Nxb Nhà xuất 04 GTVT Giao thông vận tải 05 TTATGT Trật tự an tồn giao thơng 06 GTĐTNĐ Giao thông đường thủy nội địa 07 VNĐ Việt Nam đồng 08 ATGT An tồn giao thơng vii GHI CHÚ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Kiên Giang tỉnh ven biển, thuộc đồng sơng Cửu Long, nằm phía Tây Nam Tổ quốc Kiên Giang có diện tích 6.348.7 km1, có thành phố 13 huyện, với 145 xã, phường, thị trấn; tổng dân số 1,9 triệu người Kinh tế tỉnh phát triển đa dạng: lâm nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt hải sản, công nghiệp dịch vụ du lịch, có 02 huyện đảo hàng trăm đảo lớn nhỏ; phía bắc có đường biên giới giáp Campuchia dài 54 km, phía tây có đường bờ biển giáp vịnh Thái Lan dài 200km2 Tỉnh Kiên Giang có hệ thống giao thơng đa dạng tương đối phức tạp, bao gồm: đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển đường hàng khơng Tồn tỉnh có 292km đường quốc lộ, 727km đường tỉnh lộ, 57 km đường hành lang ven biển, 636km đường huyện lộ, 638km đường đô thị 7.084km đường giao thơng nơng thơn Là tỉnh có mật độ phát triển giao thông phát triển nhanh Kiên Giang quản lý 902.374 mô tô, xe gắn máy 21.381 ô tô với 4.649 phương tiện vận tải loại Hệ thống giao thông thủy trải khắp, có nhiều tuyến thơng biển Bờ biển dài 200km, vùng biển rộng 63.290 km2, gồm 145 đảo lớn nhỏ, có vùng nước lịch sử tiếp giáp Campuchia; tồn tỉnh có 88 tuyến Giao thơng thủy nội địa (GTĐTNĐ), với tổng chiều dài 679.8 km (trong đó: 22 tuyến Trung ương quản lý, 53 tuyến địa phương quản lý 13 tuyến vận tải thủy từ bờ đảo); 276 bến hàng hóa, 18 bến khách tuyến cố định, 01 Cảng hành khách, 04 cảng hàng hóa Theo thống kê ngành chức toàn tỉnh Kiên Giang có 63.000 phương tiện thủy, 122 phương tiện vận chuyển hành khách, lại phương tiện vận chuyển hàng hóa phương tiện gia dụng; ngồi cịn có 12.000 tàu cá ngư dân Là tỉnh giáp ranh tỉnh An Giang, thành phố Cần thơ, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu nên hàng năm Kiên Giang tiếp nhận số lượng lớn phương tiện tỉnh, thành phố khu vực lưu thông qua lại Mặt khác, huyện đảo Phú Quốc địa bàn du lịch trọng điểm, Cục thống kê Việt Nam (2012), Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương, Nxb Thống kê Cục thống kê Việt Nam (2013), Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương, Nxb Thống kê Cơng an tỉnh Kiên Giang, Phịng cảnh sát đường thủy (2018), Báo cáo tổng kết công tác bảo đảm TTATGTTTXH năm 2018 (ừ 16/11/2017 đến 15/11/2018) đầu tư phát triển mạnh nên có nhu cầu lớn hàng hóa nguyên vật liệu lượng khách đến tham quan du lịch hàng năm gia tăng Đối với giao thông đường thủy địa bàn tỉnh, năm gần đây, với phát triển mặt tình nhà nói chung, khách du lịch tăng nhanh, ngày có nhiều phương tiện thủy có trọng tải lớn đưa vào hoạt động, làm tăng nhanh số lượng phương tiện giao thông tuyến giao thông đường thủy trọng điểm sông, như: Rạch Giá – Hà Tiên, Rạch Giá – Long Xuyên, Rạch Sỏi – Hậu Giang, Ông Hiển – Tà Niên; tuyến giao thông thủy đảo như: Rạch Giá – Hòn Tre - Hòn Sơn - Nam Du ngược lại, Rạch Giá – Phú Quốc – Thổ Châu ngược lại, Hà Tiên – quần đảo Hải Tặc - Phú Quốc ngược lại Theo ước tính, bình qn ngày có khoảng ngàn lượt phương tiện qua tuyến giao thông thủy quan trọng Đối với tuyến giao thông đường sông, phương tiện chủ yếu chở vật liệu xây dựng, hàng hóa như: gạch, đá, cát, xi-măng….; tuyến giao thông đảo chủ yếu trở du khách tham quan, du lịch; có nhiều phương tiện chuyên chở hàng hải sản vào bờ chuyên chở nhu yếu phẩm nguyên vật liệu xây dựng đảo Đa phần phương tiện thủy chấp hành luật giao thông đường thủy nội địa thể hiểu biết trách nhiệm dân tham gia kinh doanh lĩnh vực Tuy nhiên, tất chủ phương tiện thủy chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường thủy nội địa, hiểu biết hết trách nhiệm dân Qua khảo sát thực tế cho thấy, nhiều tàu thuyền cịn chở hàng hóa q vạch dấu mớn nước an tồn, đặc biệt khơng tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân cho phương tiện thuyền viên làm việc phương tiện Khi xảy tai nạn, hàng hóa bị chìm, mát, phương tiện bị hư hỏng, thuyền viên bị tai nạn lao động nhiều chủ phương tiện lại khơng hiểu biết trách nhiệm dân mình, đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông thủy nội địa Vì vậy, làm cho tình hình trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa nói chung việc chấp hành án dân lĩnh vực thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang ngày trở nên phức tạp Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa – thực tiễn địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm Luận văn tốt nghiệp 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung luận văn Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa đại bàn tỉnh Kiên Giang, đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thơng đường thủy nội địa, góp phần nâng cao chất lượng giao thông đường thủy hiệu thực pháp luật giao thông phương tiện thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể luận văn Để đạt mục tiêu nêu mục tiêu cụ thể luận văn xác định sau: Thứ nhất: phân tích quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội điạ Thứ hai: khảo sát thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chủ phương tiện giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ ba: phát bất cập, chưa hợp lý quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định để từ đề xuất giải pháp hồn thiện quy định có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa nâng cao hiệu thực thi quy định thực tiễn sống TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về vấn đề trách nhiệm bồi thường tiệt hại ngồi hợp đồng nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan từ vấn đề lý luận chung, phân tích đánh giá quy định nghiên cứu tập chung vào khía cạnh cụ thể pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Điển hình cơng trình tiêu biểu sau đây: * Nhóm báo cáo, đề tài nghiên cứu Trực tiếp nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại phải kể đến đề tài tác giả: Hoàng Thị Minh Tâm, Lê Hồng Vân Lường, Minh Sơn (2015), “Quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe phát sinh từ tai nạn lao động”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh;; Nguyễn Hồng Bắc, Lê Thị Bích Thủy (2014), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện”, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Luật Hà Nội Hai để tài thẳng vào vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm dân gây Từ việc phân tích thực trạng vi phạm, viện dẫn sở pháp lý, đề tài đề xuất số giải pháp để làm minh bạch vấn đề bồi thường thiệt hại Trần Thị Huệ (2009) với “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội không bàn thẳng vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm gây ra, nhiên, việc xác định trách nhiệm dân tà sản gây thiệt hại, đề tài đưa phương thức bồi thường thiệt hại, đồng thời nêu số bất cập luật quy định bồi thường thiệt hại Nguyễn Văn Hợi (2017) “Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra”, Trường Đại Học Luật Hà Nội trân sở phân tích nội dung luật dân năm 2015, tác giả bàn sâu nôi dung “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Trên sở phân tích bất cập thực tiễn bồi thường thiệt hại, đề tài kiến nghị đưa số giải pháp nhằm hồn thiện Bộ luật dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng Gần gần phải kể đến Hội thảo quốc tế với chủ đề “Trách nhiệm dân hợp đồng”, ngày 27/6/2019, Trường đại học Luật, đại học Huế phối hợp với Hội hợp tác pháp lý châu Âu Việt Nam tổ chức Hội thảo xác định: Trách nhiệm dân hợp đồng vấn đề quan trọng hệ thống pháp luật Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường vai trị, vị trí hợp đồng khơng diễn đời sống nhân sự, kinh doanh thương mại mà ngày nay, người ta cịn nói đến hình thức hợp đồng thực lĩnh vực quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, chủ đề Hội thảo, tham luận tập trung vào phân tích bồi thường thiệt hại hợp đồng mà chua bàn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà có gây hậu * Nhóm viết báo, tạp chí Các báo đăng tạp chí chuyên ngành như: Fushihara Hirota (2015), Bình luận kiến nghị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp; Đỗ Văn Đại, Lê Hà Huy Phát (2016), Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ Luật Dân năm 2015, tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Những khó khăn việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng Đồn Đức Lương năm 2015, tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao; Về lựa chọn áp dụng pháp luật cho bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Ngô Quốc Chiến năm 2015, tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân Tối cao Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hương Giang (2015); Tìm hiểu số vấn đề pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiểm môi trường biển dầu từ tàu gây Đặng Thanh Hà năm 2015, tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao; Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Bộ Luật Dân năm 2015, tạp chí Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội; Phạm Việt Dũng, Phạm Thị Hiền (2017), Bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao… Các việt tập trung phân tích, đánh giá vấn đề có liên quan đến bồi thường thiệt hại như: chủ thề bội thường, đối tượng bồi thường, phạm vi bồi thường, mực độ bồi thường Tuy nhiên, tính chất nghiên cứu, giới hạn độ dài viết, tác giả báo đề cập đến khía cạnh hay nội dung bồi thường thiệt hại mà khơng phân tích tồn diện khía cạnh vấn đề * Nhóm sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại (2015), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam, Bản án Bình luận án Nxb Hồng Đức bao gồm tập Thông qua việc bình luận phân tích án, cuốc sách rõ phạm vi áp dụng bồi thường thiệt hại theo quy định luật dân năm 2015 Phùng trung Tập (2017), Luật Dân Việt Nam bình giảng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Nxb Cơng an nhân dân Cũng giống sách tác giả Đỗ Văn Đại, tác giả Phùng Trung Tập sau vào giảng giải phân tích nội dung có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, xác định đối tượng áp dụng Tuy nhiên, sách lại đưa vụ án cụ thể Trong Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, tái lần thứ Nxb Hồng Đức Giáo trình gồm chương, cụ thể nội dung: Nghĩa vụ, Hợp đồng, Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, Các quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Các trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Tuy nhiên, giáo trình mang tình chất trình bày nội dung liên quan đến hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Ngoài cơng trình nêu trên, có nhiều cơng trình khác liên quan đến đề tài thời gian tiếp cận chưa nhiều nên nắm rõ hết Như nêu trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu luật dân sự, trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình bàn thẳng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa nói chung địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang vấn đề mang tính cấp thiết, để chế định ngày hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân liên quan đến chủ phương tiện thủy nội địa, phải giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giai đoạn nước nói chung địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Việc xây dựng đề tài dựa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực hoàn thiện thể chế luật pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống như: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa chương Luận văn Tại chương Luận văn, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết như: phân tích câu chữ văn luật, phương pháp phân tích theo lịch sử, phân tích phát triển để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện tủy nội địa Khi đánh giá thực tiễn thực quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa Kiên Giang, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tình điển hình, phân tích bình luận vụ việc xử lý theo góc nhìn xã hội học, kinh tế học nhằm làm rõ tính phù hợp quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Trách nhiệm dân có nhiều phát sinh từ nhiều loại khác trách nhiệm hợp đồng, trách nhiệm hợp đồng Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chủ phương tiện giao thơng thủy nội địa Việc nghiên cứu xuất phát từ vấn đề lý luận chung đến quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ phương tiện giao thông đường thủy nội địa thực tiễn áp dụng để có sở thực tiễn đề xuất kiến nghị giúp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan 5.2 Phạm vi không gian Mặc dù quy định trách nhiệm dân chủ phương tiện thủy nội địa ban hành có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam khảo sát thực tiễn áp dụng quy định này, đề tài giới hạn phạm vi khảo sát vụ việc xảy tỉnh Kiên Giang 5.3 Phạm vi thời gian Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung vấn đề mới, nhiên gần với việc nhiều văn pháp luật điều chỉnh nội dung ban hành như: Bộ Luật Dân 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN LUẬT [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [2] Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 [3] Bộ luật tố tụng dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 [4] Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015 [5] Luật thủy sản năm 2003 [6] Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2005 [7] Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 [8] Luật Giao thơng đường thủy nội địa sửa đổi bỗ sung năm 2014 [9] Nghị định Số: 125/2005/NĐ-CP, ngày tháng 10 năm 2005, Quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân người kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá dễ cháy dễ nổ đường thuỷ nội địa [10] Nghị định Số: 103/2013/NĐ-CP, ngày 12 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản [11] Nghị định Số: 132/2015/NĐ-CP, ngày 25 tháng 12 năm 2015 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa [12] Thông tư Số: 04/2017/TT-BGTVT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ GTVT quy định phạm vi, trách nhiệm thuyền viên, người lái phương tiện định biên an toàn tối thiểu phương tiện thủy nội địa CÁC BÁO CÁO [13]Công an tỉnh Kiên Giang, Phòng cảnh sát đường thủy (2016), Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2016 (Từ ngày 15/11/2015 – 16/11/2016) (Số 93) Kiên Giang: Văn phịng Phịng cảnh sát đường thủy [14] Cơng an tỉnh Kiên Giang, Phòng cảnh sát đường thủy (2017), Báo cáo tổng kết công tác bảo đảm TTATGT-TTXH năm 2017 (từ 16/11/2016 đến 15/11/2017) (Số 109) Kiên Giang: Văn phòng Phòng cảnh sát đường thủy [15] Công an tỉnh Kiên Giang, Phòng cảnh sát đường thủy (2018), Báo cáo tổng kết công tác bảo đảm TTATGT-TTXH năm 2018 (ừ 16/11/2017 đến 15/11/2018) (Số 159) Kiên Giang: Văn phòng Phòng cảnh sát đường thủy 63 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế Xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 (số 353), ngày 21/11/2018 [17] Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế Xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 (số 350), ngày 21/11/2018 [18] Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ((2019), Báo cáo kết thực hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tỉnh Kiên Giang kỳ 2014 - 2018 (số 82), ngày 04/4/2019 SÁCH, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN [19] Đỗ Văn Đại (2015), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án Nxb Hồng Đức [20] Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam bình giảng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [21] Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt Nam Nxb Tư Pháp, Hà Nội [22] Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội [23] Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Nxb Hồng Đức TẠP CHÍ, BÁO [24] Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, (4), tr 61 - 66 [25] Trần Ngọc Dương (2009), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hịa Pháp, Tạp chí Luật học, (1), tr 63 – 71 [26] Ngô Quốc Chiến (2015), Thẩm quyền Tòa án Việt Nam xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân Tối cao, (10), tr 30 - 40 [27] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân có lực hành vi đầy đủ Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân Tối cao, (11), tr 33 – 36 64 [28] Nguyễn Phương Thảo (2017), Một số vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân Tối cao, (22), Tr 28 – 31 THAM LUẬN HỘI THẢO, ĐỀ TÀI KHOA HỌC [29] Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2012), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Lý luận, thực tiễn hướng sửa đổi, Tài liệu Toạ đàm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhà Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội [30] Đỗ Văn Đại (2015), Quyền hưởng dụng nhìn từ pháp luật bồi thường thiệt hại quy định tài sản Bộ luật Dân 2015 ảnh hưởng đến quy định khác pháp luật Việt Nam Kỷ yếu hôi thảo khoa học, Trường Đại học Luật TP Hồ chí Minh [31] Nguyễn Hồng Bắc, Lê Bích Thủy (2014), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Của Trường Đại học Luật Hà Nội [32] Lê Thị Hoài Thanh (2017), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp sản phẩm khuyết tật gây người tiêu dùng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 65 ... VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 17 1.2.1 Khái niệm phương tiện thủy nội địa chủ phương tiện thủy nội địa: 17 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường. .. Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT 40 3.1 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT... NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 28 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ CHỦ PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA 28

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1 KHÁI QUÁT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

    Chương 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w