Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
190 KB
Nội dung
GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long ĐỀTÀIXácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng Giáo viên hướng dẫn : Ts Đoàn Đức Lương Sinh viên thực hiện : Lê Mạnh Long Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 1 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long 1.1. Khái quát v trách nhi m b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng.ề ệ ồ ườ ệ ạ ợ ồ 5 1.2. Khái ni m chung v b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng theo lu t dân s Vi t Nam.ệ ề ồ ườ ệ ạ ợ ồ ậ ự ệ 6 2. i u ki n c a trách nhi m b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng.Đ ề ệ ủ ệ ồ ườ ệ ạ ợ ồ 8 CH NG 2: M T S V N V TRÁCH NHI M B I TH NG THI T H I NGOÀI ƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ề Ệ Ồ ƯỜ Ệ Ạ H P NG.Ợ ĐỒ 12 Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 2 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Bồithườngthiệthạingoàihợpđồng là một trong những chế định pháp lý của bồithường dân sự, trong lịch sử pháp luật việc bồithường dân sự thường được giải quyết bằng phạm trù đạo đức, khi xã hội chưa có nhà nước, chưa có pháp luật vấn đềbồithường dân sự được giải quyết theo phong tục tập quán của từng bộ tộc người hoặc của từng nhóm người. Khi xã hội phát triển nhà nước và pháp luật ra đời, bồithường dân sự nói chung và bồithườngthiệthạingoàihợpđồng nói riêng được điều chỉnh bởi quan hệ pháp luật dân sự, bồithườngthiệthạingoàihợpđồng theo quy định của bộ luật dân sự thường hết sức da dạng phức tạp, khó giải quyết, khó xácđịnh các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật này, nhưng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam thì người nào gây thiệthại thì người đó phải bồi thường. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoài hợi đồng khi xảy ra thiệthạitrong các trường hợp sau đây: - Thiệthại do tài sản bị xâm phạm. - Thiệthại do sức khỏe bị xâm hại. - Thiệthại do tính mạng bị xâm phạm - Thiệthại do danh dự nhân phẩm và uy tín bị xâm phạm Người bị thiệthại có quyền yêu cầu người gây ra thiệthại phải bồithường cho mình nhưng phải theo nguyên tác cơ bản đó là : Phải có thiệthại xảy ra,người gây ra thiệthại phải có lỗi,phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Trong thực tế xét xử, Tòa án xácđịnh yếu tố lỗi trong trường hợp này là hết sức phức tạp, thường là lỗi hỗn hợp, do đó tôi chọn đềtài này nhằm nghiên cứu giữa lý luận và thực tiễn đểđềtài được sôi động hơn. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 3 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long Như đã nói ở phần trên, vấn đềbồithườngthiệthạingoàihợpđồng là một phạm trù hết sức phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, do đó tôi chọn đềtài này để đối chiếu so sánh và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để góp phần vào việc hoàn chỉnh chế định pháp lý của đềtài này. 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. Đềtài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin,tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,đồng thời nghiên cứu về hiên pháp của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam,quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng và pháp luật nhà nướcđể di sâu nghiên cứu một cách đúng đắng,đề tài cũng được nghiên cứu, so sánh luật dân sự Việt Nam thời phong kiến và luật dân sự việt nam hiện đại,để thấy được tính ưu việt của pháp chế xã hội chủ nghĩa. 4/ Kết cấu đề tài: 1/ Phần mở đầu. 2/ Phần kết luận. Đềtài gồm có 02 chương: - Chương1: Cơ sở lý luận về tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. - Chương2: Một số vấn đề về tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng và thực tiễn áp dụng pháp luật về tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 4 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long CHƯƠNG I 1.1. Khái quát về tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. Bồithườngthiệthạingoàihợpđồng là một chế định pháp lý bắt buộc người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải có tráchnhiệmbồithườngthiệthại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, cho dù hành vi đó là vô ý hay cố ý,hành vi trái pháp luật đó chưa đến mức phải truy cứu tráchnhiệm hình sự của người có lỗi. Lịch sử pháp luật Việt Nam tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng có thể khái quát các giai đoạn phát triển như sau : - Giai đoạn thứ nhất: Thời kỳ cổ đại khi mà xã hội chưa có pháp luật để điều chỉnh hành vi của con người thì việc bồithườngthiệthạithường được giải quyết bằng con đường thương lượng hoặc trả thù hoặc bị bắt làm nô lệ hoặc giải quyết mâu thuẫn đó bằng bạo lực. - Giai đoạn thứ 2: Người gây ra thiệthại có thể chuột bằng tiền hoặc hiện vật có giá trị tương đương với thiệthại xảy ra, khi chưa có sự can thiệp của chính quyền thì các bên tư thõa thuận về tiền chuộc. Nhờ có sự can thiệp của chính quyền mà các bên trnh chấp buộc phải giải quyết tranh chấp bằng cách trả cho nhau theo lỗi ngạch gía do pháp luật quy định, đó là chế độ thục kim bắt buộc, Tiền thục kim này có thể coi như là một hình phạt. Đồng thời cũng là bồithườngthiệt hại. - Giai đoạn thứ ba : Chính quyền phân biệt hai loại tráchnhiệm hình sự và dân sự,trước hết chính quyền can thiệp để trừng trị những tội phạm lien quan đến trật tự xã hội, không liên quan đến cá nhân, sự can thiệp này rất cần thiết. Nếu chính quyền không can thiệp kịp thời thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân. Sự can thiệp của chính quyền dân dần được nới rộngđến sự phạm pháp liên quan đến quyền lợi của các cá nhân liên quan đến các vụ đánh nhau, trộm cắp.Về phương Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 5 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long diện hình sự cac nhân mất hết quyền phục thù và chỉ có quyên xin yêu cầu bồithườngthiệthại . Ở Việt Nam, có luật cũng không tách biệt tráchnhiệmbồithườngthiệthại là việc độc lập mà chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự công.Vì vậy các điều luật trong bộ luật cổ cũng như bộ Quốc triều hình luật của nhà Lê hay Hoàng Việt luật lệ của Gia Longđều quy định các điều khoản về luật Hình sự. Ở gian đoạn hiện nay, tráchnhiệmbồithườngthiệthại được quy định và điều chỉnh bởi luật tục và nguyên tắc tổng quát về tráchnhiệm này được dặc ra ở tất cả các nước, Ở Việt Nam bồithườngthiệthại hiện nay được hiểu là một tráchnhiệm dân sự mà người có hành vi gây thiệthại cho người khác thì phải bồithường do hành vi trái pháp luật của mình gây ra. 1.2. Khái niệm chung về bồithườngthiệthạingoàihợpđồng theo luật dân sự Việt Nam. Tại điều 604 Bộ luật dân sự quy định: Người nào có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân,xâm phạm đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây ra thiệthại thì phải bồi thường. Đây là cơ sở pháp lý đầu tiên và quan trọngtrong việc xácđịnh tránh nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng, phân tích điều luật cho thấy, cơ sở chịu trachnhiệmtrong việc bồithươngthiệthạingoài hơ đồng khác với quy định người chịu tráchnhiệm hình sự. Yếu tố lỗi ở đây có thể là vô ý hay cố ý của người có hành vi gây ra thiệthại cho người khác đều phát sinh tráchnhiệmbồi thường. Còn đối với tráchnhiệm hình sự thì người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì yếu tố lỗi phải là cố ý mới cấu thành tội phạm. Xét về mặt lý luận thì nghĩa vụ dân sự và tráchnhiệmbồithườngthiệthại làm phát sinh nghĩa vụ dân sự và phải bồithường tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy địnhtai điều 258 Bộ luật dân sự. Kết hợp điều 258 với điều 609 Bộ luật dân sự có thể định nghĩa tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng như sau: Trch nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpXácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 6 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long đồng là tráchnhiệm của một người do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác phải bồithườngthiệthại do mình gây ra. Theo định nghĩa thì việc bồithường thiệ hạingoàihợpđồng xảy ra khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật không ký kết bất cứ hợpđồng nào. Tráchnhiệmbồithường thiệ hạingoàihợpđồngthường phát sinh dưới hai trường hợp: _ Trường hợp thứ nhất: phát sinh từ việc bồithườngthiệthại từ vụ án hình sự. _ Trường hợp thứ hai : Pht từ lỗi vô ý mà ngoài sự kiểm sốt của các chủ thể.Ví dụ : Trâu bò nhà ông A ăn lúa nhà ông B trong trường hợp này rõ ràng ông A và ông B không thực hiện giao kết hợp đồng, nhưng nếu ông B yêu cầu ông A bồithường thí sẽ phát sinh tráchnhiệmbồithường đối với ông A. Chủ thể trongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, hoặc là hộ gia đình, các chủ thể này có thể là nguyên đơn hay bị đơn trong vụ kiện bồithườngthiệthạingoàihợp đồng,mà tùy từng trườn hợp mà họ phải chịu tráchnhiệm riêng rẽ hay chịu tráchnhiệm liên đới trong việc bồi thường. Cơ sở phát sinh bồithườngthiệthạingoàihợpđồng do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp. Nguyên tắc quy địnhtrong điều luật buộc các chủ thể không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Nếu xâm phạm do lỗi cố ý hay vô ý thì đều bị pháp luật trùng trị đồng thời bắt buộc phải khắc phục hậu quả hoặc phải bồithường bằng tiền hoặc vật chất có giá trị tương ứng với thiệthại xảy ra. Tráchnhiệmbồithườngthiệthại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù những tổn that đã gây ra mà còn giáo dục mọi người phải có ý thức tuân thủ pháp luật, đồng thời còn giáo dục mọi người phải có ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua nhà nước và của công dn được pháp luật quy định. Vì vậy pháp luật dân sự không thể coi tráchnhiệmbồithường thiệ hạingoàihợpđồng là việc áp dụng biện pháp hình sự hay hình phạt phụ. Theo quy định của Bộ Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 7 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long luật hình sự thí việc phạt tiền là một hình phạt mà Tòa án có thể áp dụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, còn việc bồithườngthiệthạingoàihợpđồng không phải là một hình phạt mà đây là trachnhiệmbồi thường, cả hai đều cấu thành vật chất nhưng nó được điều chỉnh bởihai ngành luật khác nhau, hai quan hệ pháp luật khác nhau. 2.Điều kiện của tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. 2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm. Điều kiện phát sinh tráchnhiệm là cơ sở pháp lý quan trọngtrong việc xácđịnhbồi thường. Các điều kiện phát sinh phải được xem xét một cách tổng thể trên cơ sở thực tế thiệthại xảy ra, thiệthai xảy ra phải tuân theo sự thật khách quan, nghĩa là sự việc xảy ra là khách quan trung thực, không được con người làm sai lệch sự thật khách quan đó. Ví dụ: Một tài xế do chở hàng quá tải dẫn đên xe hỏng phanh gây ra tai nạn, như vậy sự thật khách quan của nguyên nhân làm xe mất thắng là do chở quá tải, do đó trong quá trình điều tra xác minh con người không được làm thay đổi sự thật khách quan tức là làm cho việc chở quá tải thành chở không quá tải. Chính vì lẽ đó mà Bộ luật hình sự quy định người nào cố ý làm lệch hồ sơ vu án là vi phạm pháp luật. Sự thật khách quan là một trong những nguyên tắc cơ bản đểxácđịnhtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng được quy địnhtrong Bộ luật dân sự cũng như việc xácđịnh tội phạm và tráchnhiệmbồithường được quy địnhtrong Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên ngoài sự thật khách quan muốn xácđịnhbồithườngthiệthạingoàihợpđồng cần phải hội tu đủ các điều kiện sau đây: - Có thiệthại xay ra: Đây là điều kiện đầu tiên đểxácđịnh trch nhiệmbồi thường. Thiệthại ở đây được hiểu là thiệthại thực tế làm giảm sút những lợi ích vật chất hoặc tinh than được pháp luật bảo vệ, trong thực tế không phải thiệthại nào cũng tính được bằng tiền mà có những thệt hại không tính được bằng tiền chẳng hạn thiệthaị về tinh thần, nhân phẩm, uy tín, danh dự v.v. Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 8 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long - Hành vi gây ra thiệthại phải là hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật là là cách xủ sự cụ thể của con người được thể hiện thông dua hành động hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật. Trongtrachnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng thì hành vi gây thiệthại phải là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các khách thể được pháp luật bảo vệ, như tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị thiệt hại, như vậy hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành vi vi phạm pháp luật dân sự, hành vi vi phạm pháp luật hành chính. Ví dụ: Đánh người gây thương tích, người bị đánh tỉ lệ thương tật trên 10% hoặc dưới mười phần trăm mà thuộc trường hợp phải bị truy cứu trch nhiệm hình sự. Trường hợp gây thương tích nhưng chưa đến mứ bị truy cứu tráchnhiệm hình sự thì bồithườngthiệthại theo quy định của Bộ luật dân sự. Hành vi của ủy ban nhân dân huyện từ chối không ký cấp bìa đỏ cho đân mà gây thiệthại thì phải bồithường đây là hành vi vi phạm hành chính. Việc gây thiệthại không phải bao giờ cũng phải bồi thường, trong trường hợp người gây thiệthại xảy ra trong trường hợp phòng vệ chính đáng hay gây thiệthạitrong trường hợp bất khả kháng thi không coi là vi phạm pháp luật, trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì cân phải xem xet hành vi phòng vệ có tương xưng hay không, trong trường hợp này cần xem xét theo chế định phòng vệ chính đáng được quy dịnhtrong Bộ luật hình sự, nếu quá trình xem xét đánh giá chứng cứ mà hành vi gây thiệthại mà vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì cững chịu tráchnhiệmbồi thường. - Mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị pháp luật trừng trị và buộc phải bồi thường, hành vi trái pháp luật có thể ở dưới dạng hành động hoặc không hành động. Ví dụ: không hành động cứu người đang trong tình trạng nguy kịch có thể dẫn đến hậu quả người đó chết trong khi người vi phạm có điều kiện để cứu họ, đây là hành vi không hành động phạm tội. - Phải có mối liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: Hậu quả của thiệthại xảy ra phải do hành vi trái pháp luật của người vi phạm gây ra,thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu do hành vi trái pháp luật tuân theo sự thật khách quan. Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 9 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long Nếu trong quá trình đánh giá chứng cứ không xácđịnh được mối liên hệ nhân quả thì không coi là vi phạm, đây là mối liên hệ nội tại và nguyên nhân là cái luôn diễn ra trước hậu quả trong một thời gian nhất định, khi xácđịnh nguyên nhân gây thiệthại cần phải xácđịnh nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp để làm cơ sở xácđịnhtráchnhiệmbồithường hặc các định tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trong vụ án hình sự. Nói tóm lại các yếu tố cấu thành tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng phải phải hội tụ đủ bốn điều kiện sau: - Phải có thiệthại xảy ra - Phải có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại. - Người gây thiệthại phải có lỗi dù là lỗi cố ý hay vô ý. - Phải có mối lien hệ giữa hnh vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra. Việc xácđịnhtráchnhiệmbồithường bắt buộc phải xem xét đến bốn yếu tố cấu thành, nhưng yếu tố quan trọng nhất để xem xét mức đọ bồithường cần phải đánh giá yếu tố lỗi là cơ bản nhất, nếu hành vi gây thiệthại chưa đến mức truy cứu tráchnhiệm hình sự mà giải quyết bằng vụ kiện dân sựu, thì yếu tố lỗi là cắn cứ đểxácđịnh mức bồi thường, nếu hành vi gây thiệthại đến mức truy cứu tráchnhiệm hình sự thì yếu tố lỗi cũng được xem xét khi quyết định hình phạt và tráchnhiệmbồi thường. Ví dụ A là tên thường xuyên ăn trộm tài sản của người khác,vào ngày 20 tháng 11 năm 2009 lợi dụng ngày nhà giáo Việt Nam, A dột nhập vào nhà thầy giáo Trần văn N để cướp tài sản, trong khi A đột nhập vào nhà gặp phải sự kháng cự của thầy giáo N, A liền rút giao mang sẵn trong người chm liên tiếp nhiều nhát vào người thầy giáo N, thầy giáo N giật lấy được con giao từ tay A và chém lại A nhiều nhát, gây thương tích cho A. Tại Bản án số 23/HS-ST ngày 12/2/2011 của Tòa án nhân dân Huyện B tuyên phạt Trần văn N 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 12 tháng,qua vụ án này nhận thấy rằng, thầy giáo N không phải phòng vệ chính đáng, bỡi lẽ: Khi thầy giáo N giật được con giao từ tay của A, như vậy lúc bấy giờ A không còn khả năng tấn công N nữa, nhưng nếu A tiếp tục tấn công N bằng tay không thì hành vi đó không Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 10 [...]... người gây thiệthại và người bị thiệt hại, tráchnhiệmbồithườngthiệthại có thể phân thành tráchnhiệm hỗn hợp và tráchnhiệm độc lập Tráchnhiệm hỗn hợp là tráchnhiệmbồithườngthiệthại mà trong đó cả người gây thiệthại và người bị thiệthại đều có lỗi Tráchnhiệm độc lập là tráchnhiệmbồithườngthiệthại mà người bị thiệthại là người hoàn toàn không có lỗi Việc phn biệt hai loại trch nhiệm. .. nếu mức bồithường không thực tế 3 Thực tiễn xét xử và không hạn chế trong công tác bồi thườngthiệthạingoàihợpđồngXácđịnhthiệthại trong tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 22 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long 3.1 Thực tiễn xt xử cc vụ n về tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng Hiện nay php luật đ quy định khá chi tiết về cách xácđịnhthiệthại và mức bồi thường. .. mình; nếu thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại thì người gây thiệthại không phải bồithường 1.5 Tráchnhiệmbồithường của cá nhân, tráchnhiệmbồithường của pháp nhân, các tổ chức khác và tráchnhiệmbồithường nhà nước Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm, tráchnhiệmbồithườngthiệthại được phân loại thành tráchnhiệmbồithườngthiệthại cá nhân, tráchnhiệmbồithường của... loại trch nhiệm ny sẽ cĩ ý nghĩa trong việc xc địnhtráchnhiệmbồithường và mức độ thiệthạithường và mức độ thiệthại vì theo quy địnhtại Điều 617 Bộ luật Dân Sự thì khi người bị thiệthại cũng có lỗi trong việc gây thiệthại thì người gây thiệthại chỉ phải bồithường phần thiệthại tương ứng Xácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 15 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH:... ra thiệthại và người bị thiệt hại, việc thương lượng của họ về bồithườngthiệt hịa trong mọi trường hợp không phải bao giờ cũng phải đạt kết quả nên nhiệm cụ của Tịa n l phải giải quyết tranh chấp về trch nhiệmbồiXácđịnhthiệthạitrong trách nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 17 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long thườngthiệthạingoàihợpđồng và cơ sở của việc xácđịnhthiệt hại. .. phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho yêu cầu của nhà nước bồithường của người bị thiệthạiXácđịnhthiệthạitrong trách nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 25 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long Xácđịnhthiệthạitrong trách nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 26 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu về mặt lý luan và thực tiên chế định: Trách nhiệm. .. gây thiệt hại, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệthại thì người được giám hộ phải bồi thường, trong trường hợp người được giám hộ không đủ tài sản hoặc không có khả năng bồithường thì người giám hộ phải bồithườngXácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 11 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCHNHIỆMBỒITHƯỜNGTHIỆTHẠI NGOÀI... thườngtrongbồithườngthiệthạihợpđồngBồithương thệt hại là một hình thức trch nhiệm dn sự nhằm buộc bn cĩ hnh vi gây thiệthại phải bù đắp, đền bù những tổn thất về mặt vật chất và tinh thần cho bên bị thiệthại Khác với bồithườngthiệthại do vi phạm hợpđồng dân sự, tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng phát sinh khơng do sự thỏa thuận, ý chí của hai bn trong trường hợpthiệthại gây... quy định chủ yếu về trách nhiệmbồithườngtráchnhiệmngoàihợpđồng đối với hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, uy tín , danh dự, nhân phẩm, tài sản của các cá nhân tổ chức khác 1.1 Tráchnhiệmbồithườngthiệthại vật chất và tráchnhiệmbồithườngthiệthại về tinh thần Căn cứ vào lợi ích bị xâm phạm và những thiệthại xẩy ra mà tráchnhiệmbồithường được phân thành tráchnhiệmbồithường thiệt. .. địnhtrong việc căn cứ làm phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệt hại: Đối với trường hợpbồithườngthiệthại do hành vi gây ra thì một điều không thể thiếu là hành vi gây ra thiệthại là hành vi trái pháp luật, trong đó bồithườngthiệtXácđịnhthiệthạitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợpđồng 13 GVHD: TS Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long hại do tài sản gây ra vì khơng cĩ hnh vi nn . có thể định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Trch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 6 GVHD:. thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4 GVHD:. nhiệm bồi Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 17 GVHD: TS. Đoàn Đức Lương SVTH: Lê Mạnh Long thường thiệt hại ngoài hợp đồng và cơ sở của việc xác định thiệt