Bảo hộ thương mại thế giới và vấn đề đặt ra đối với chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay

23 57 0
Bảo hộ thương mại thế giới và vấn đề đặt ra đối với  chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hộ thương mại thế giới và vấn đề đặt ra đối với chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay Mặc dù bảo hộ thương mại là ý định của một số nhà kinh tế và nhà hoạch định chính sách nhưng nó có những ảnh hưởng nhất định và lâu dài đối với nền kinh tế vĩ mô của quốc gia và nền kinh tế toàn cầu. Nhìn chung, cạnh tranh toàn cầu là một yếu tố quan trọng trong việc giữ giá của rất nhiều hàng hóa và cung cấp cho người tiêu dùng khả năng chi tiêu. Tại thời điểm hiện tại, dù chưa gây ra hậu quả rõ ràng song sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thể hiện qua cuộc chiến thương mại giữa các cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới như Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU đang tiềm ẩn mối đe dọa lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam có lợi thế là đất nước sở hữu nhiều Hiệp định Thương mại Tự do trên thế giới; chính điều này sẽ giúp thu hút đầu tư từ bên ngoài vào cũng như giúp Việt Nam giảm nhẹ sự ảnh hưởng của xu hướng bảo hộ thương mại. Bài thảo luận của nhóm 5 về vấn đề “Bảo hộ thương mại thế giới và vấn đề đặt ra đối với chính sách xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay” sẽ phân tích, và làm rõ vấn đề này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chủ đề: “Bảo hộ thương mại giới vấn đề đặt sách xuất hàng hóa Việt Nam nay” GIẢNG VIÊN: PGS TS Hà Văn Sự NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm Lớp CH24B4QLKT Bắc Giang, tháng năm 2019 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Năm sinh Mức độ tham gia Vũ Thanh Tâm 02/9/1988 A – Thư ký Hoàng Văn Huy 29/10/1979 A – Trưởng nhóm Nguyễn Văn Thính 12/8/1971 B Nguyễn Tiến Quyên 10/4/1968 A Nguyễn Thị Liêm 18/10/1979 B Trần Thị Hoa 13/6/1989 B Chu Đức Hiểu 12/11/1978 B Nguyễn Phi Khanh 19/5/1983 A Nguyễn Trọng Tân 10/02/1987 B Ký xác nhận (Ghi rõ họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, nước phát triển đóng góp lớn cho kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP tiêu dùng Đây yếu tố thuận lợi, tạo triển vọng lạc quan kinh tế giới Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, nước phát triển phục hồi chậm chạp, nước phát triển tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng kinh tế tồn cầu với mức đóng góp khoảng 80% tăng trưởng GDP 85% tăng trưởng tiêu dùng Nếu tính tốn theo tỷ giá thị trường, nước phát triển đóng góp 70% tăng trưởng GDP tiêu dùng giai đoạn 2010-2015 Trong thời gian gần đây, giới chứng kiến chiến thương mại nổ quyền Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump áp thuế cao mặt hàng thép, nhôm nhập Những hành động Tổng thống Trump châm ngòi cho trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch với nhiều nguy đe dọa đến kinh tế tồn cầu Dịng chảy thương mại quốc tế năm gần cho thấy nỗ lực "bẻ lái" ông Trump chắn không ngăn cản xu hướng hoạt động thương mại toàn cầu nghiêng nước phát triển Theo liệu Liên hợp quốc, 20 năm trước 62% kim ngạch thương mại song phương giới diễn nước phát triển (là Mỹ, Canada châu Âu) số giảm xuống 47% trỗi dậy quốc gia phát triển Trong kỳ kim ngạch thương mại song phương kinh tế tăng trưởng 10 lần Hiện tại, 53% hoạt động thương mại song phương có tham gia thị trường Năm 1997 số 38% Mặc dù thương mại hai quốc gia phát triển chiếm tỷ trọng khiêm tốn (14% năm 2017), đến cuối kỷ quốc gia phát triển dự báo nhóm đóng góp nhiều Số lượng nước có phần lớn hoạt động thương mại với thị trường tăng lên nhanh chóng, từ mức 19 nước cách thập kỷ lên 64 nước thời điểm Sự dịch chuyển giúp vùng sản xuất nước phát triển giảm dần phụ thuộc vào nhu cầu từ nước giàu Điều có nghĩa ngày có nhiều thực phẩm, lượng, vật liệu xây dựng hàng tiêu dùng tiêu thụ vùng nghèo giới Vào tháng 9/2016, họp Hàng Châu, Trung Quốc, G20 đưa lời kêu gọi tăng trưởng kinh tế, bao gồm thúc đẩy thương mại giới, chống bảo hộ thương mại Tuy nhiên, biện pháp bảo hộ ngày sinh sôi nảy nở nhiều số khơng thực rõ ràng chúng có ảnh hưởng đến kinh tế kỹ thuật số Mặc dù bảo hộ thương mại ý định số nhà kinh tế nhà hoạch định sách có ảnh hưởng định lâu dài kinh tế vĩ mô quốc gia kinh tế tồn cầu Nhìn chung, cạnh tranh toàn cầu yếu tố quan trọng việc giữ giá nhiều hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng khả chi tiêu Tại thời điểm tại, dù chưa gây hậu rõ ràng song trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thể qua chiến thương mại cường quốc kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU tiềm ẩn mối đe dọa lớn kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam - vốn có độ mở cao phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư nước ngồi (FDI)- luồng vốn bị suy giảm sau Mỹ rút khỏi TPP; Việt Nam có lợi đất nước sở hữu nhiều Hiệp định Thương mại Tự giới; điều giúp thu hút đầu tư từ bên vào giúp Việt Nam giảm nhẹ ảnh hưởng xu hướng bảo hộ thương mại Bài thảo luận nhóm vấn đề “Bảo hộ thương mại giới vấn đề đặt sách xuất hàng hóa Việt Nam nay” phân tích, làm rõ vấn đề Nội dung đề tài nhóm xây dựng qua phần chính: Chương I: Cơ sở khoa học bảo hộ thương mại, cơng cụ sách bảo hộ thương mại Chương II: Thực trạng bảo hộ thương mại giới vấn đề đặt sách xuất hàng hóa Việt Nam Chương III: Thách thức đặt giải pháp cho Việt Nam Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI, CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI I Khái niệm công cụ sách bảo hộ thương mại Khái niệm bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại (bảo hộ mậu dịch) thuật ngữ kinh tế học, theo quốc gia áp đặt thuế nhập cao áp dụng hàng rào kỹ thuật (yêu cầu cao chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ ) mặt hàng (hay dịch vụ) mà có lợi để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) Về lý thuyết, việc bảo hộ thương mại đem lại lợi ích thời cho nhà sản xuất nước, đảm bảo mục tiêu xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho số nhóm người lao động Mặt trái làm cho nhà sản xuất nước có hội đầu giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) mức có lợi cho họ khơng có biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Điều đem lại thiệt hại cho người tiêu dùng xét theo mục tiêu dài hạn Các cơng cụ sách bảo hộ mậu dịch Các cơng cụ chủ yếu sách bảo hộ thương mại hàng rào thương mại, thuế quan phi thuế quan 2.1.Thuế quan Thuế quan thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ mua bán vận động qua biên giới hải quản quốc gia hay vùng lãnh thổ hải quan Hay nói cách khác, thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia Thuế quan gồm loại: - Thuế quan nhập khẩu: Là thuế quan mà Chính phủ nước áp dụng hàng hóa nhập vào nước Thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập khẩu, theo người tiêu dùng nước phải trả cho hàng nhập thêm khoản tiền lớn mà người xuất ngoại quốc nhận - Thuế quan xuất khẩu: Là thuế quan áp dụng cho hàng hóa xuất làm cho giá quốc tế hàng hóa bị đánh thuế vượt giá nước Chính phủ đánh thuế quan xuất vào mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn chế xuất - Thuế quan cảnh: Là thuế quan mà Chính phủ nước đánh vào mặt hàng chuyển qua lãnh thổ quốc gia trước chuyến đến đích cuối Hiện loại thuế quan gần dỡ bỏ nhờ thỏa thuận Quốc gia 2.2 Phi thuế quan Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Các hàng rào phi thuế quan phong phú hình thức, nhiên chúng chia thành nhóm chính: - Nhóm biện pháp giới hạn số lượng hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện, quy định hàm lượng nội địa sản phẩm, cartel quốc tế… - Nhóm biện pháp quản lý bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, giá nhập tối thiểu, giá nhập tối đa, giá xuất tối thiểu, giá hành chính… - Nhóm biện pháp hàng rào kỹ thuật chất lượng, an tồn, kích thước… II Tác động sách bảo hộ mậu dịch tới kinh tế Bảo hộ thương mại giống dao hai lưỡi, bảo vệ kinh tế nước, song đồng thời đẩy nỗ lực đấu tranh cho tự thương mại vào ngõ cụt làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi kinh tế người tiêu dùng Những tác động tích cực sách bảo hộ thương mại - Bảo hộ thương mại làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, qua bảo vệ cho sản xuất hàng hóa nước, đặc biệt ngành cơng nghiệp non trẻ với lực cạnh tranh cịn Nó giúp nhà sản xuất nước nâng cao sức cạnh tranh, có điều kiện mở rộng sản xuất, thâm nhập sâu rộng vào thị trường nước ngồi bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước sản xuất hàng hóa với số lượng lớn, làm cho chi phí bình qn sản phẩm sản xuất nước giảm đáng kể - Bảo hộ thương mại giúp làm tăng ngân sách Nhà nước - nguồn thu từ việc đánh thuế hàng hóa nhập Khi quốc gia sử dụng thuế qua làm hàng rào bảo hộ mậu dịch tác động đến chiều hướng sản xuất tiêu dùng người tiêu dùng nước, hướng nhà sản xuất người tiêu dùng đến nguyên liệu hàng hóa nội địa - Bảo hộ thương mại làm giảm thất nghiệp chung tăng thu nhập Khi bảo hộ mậu dịch, hàng hóa nước có lợi cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, người tiêu dùng nước chi tiêu cho hàng hóa nhập Thay vào đó, họ chi tiêu nhiều cho hàng hóa sản xuất nước làm cho cầu hàng hóa củ ngành bảo hộ tăng lên Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng, doanh nghiệp mở rộng sản uất thuê thêm lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp thu nhập người lao động tăng lên - Bảo hộ thương mại giúp phân phối lại thu nhập Phân phối lại thu nhập xã hội can thiệp Nhà nước thông qua quy định pháp luật, sách để vận động, thuyết phục người có thu nhập cao đóng góp để Nhà nước giúp đỡ cộng đồng người chó thu nhập thấp - Bảo hộ thương mại cơng cụ thuế quan góp phần chống lại việc bán phá giá trợ cấp hàng hóa nhập khẩu, qua tạo mơi trường thương mại quốc tế lạnh mạnh, bình đẳng Hơn nữa, thuế quan cịn cơng cụ gia tăng sức mạnh thương lượng với đối tác, giúp cho quốc gia địi lại cơng cho đàm phán, thương lượng Khi nước cho nước tự thương mại nước mình, nước lại thực sách bảo hộ hàng hóa họ, khơng cho hàng hóa vào nước họ quốc gia hồn tồn trả đũa cách áp dụng sách bảo hộ mậu dịch với hàng hóa - Bảo hộ thương mại góp phần bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa quốc gia có thay đổi diện người sản phẩm tới từ văn hóa khác Điều gây tác động ngồi mong muốn văn hóa dân tộc, buộc Chính phủ phải có biện pháp thích hợp, ngăn cản việc nhập hàng hóa có hại để bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Những tác động tiêu cực sách bảo hộ thương mại Mặc dù sách bảo hộ thương mại có tác động tích cực định kinh tế, tính tốn góc độ kinh tế lợi ích mà sách bảo hộ mậu dịch mang lại thiệt hại mà gây cho xã hội Những thiệt hại bao gồm: - Dân chúng phải hạn chế tiêu dùng phải trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng thấp Khi phủ áp dụng sách bảo hộ làm cho hàng hóa nước bị hạn chế thâm nhập nội địa, cầu lớn cung đẩy giá hàng hóa lên cao Hơn nữa, nhà sản xuất nước có trình độ sản xuất không tiên tiến giới nên sản xuất sản phẩm chất lượng hơn, suất lao động thấp giá thành cao Vì vậy, người tiêu dùng phải chịu mức giá cao nên họ hạn chế tiêu dùng - Các doanh nghiệp bảo hộ kỹ không cố gắng nâng cao khả cạnh tranh, ngày phải dựa vào bảo hộ Chính phủ để tồn Hoạt động thị trường vốn quốc tế ngày cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồi vốn khác nhau, khơng thiết phải tiếp nhận từ phía Chính phủ Sự hỗ trợ Chính phủ với doanh nghiệp nước dẫn đến làm giảm hiệu tăng chi phí với doanh nghiệp - Khi doanh nghiệp bảo hộ làm cho thị trường giới bị chia cắt manh mún, môi trường thương mại trở nên thuận lợi Các công cụ bảo hộ mậu dịch Chính phủ rào cản thương mại làm cho hàng hóa quốc gia khơng lưu thơng Hàng hóa nơi có lợi sản xuất khó đến nơi khơng có lợi sản xuất rào cản thương mại Những nơi bảo hộ phải san xẻ nguồn lực để sản xuất mặt hàng khơng có lợi làm cho quy mơ sản xuất manh mún, hiệu sản xuất thấp - Việc Chính phủ tăng hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp cịn kết vận động trị số nhóm có quyền lợi đặc biệt Nếu điều xảy người tiêu dùng hồn tồn khơng có lợi từ việc hỗ trợ Chính phủ họ ngừng việc mua hàng hóa có chất lượng thấp doanh nghiệp bảo hộ sản xuất Điều dẫn đến việc cạnh tranh tiêu cực, chí dẫn đến chiến tranh thương mại quốc gia Nước áp dụng sách hồn tồn bị nước khác trả đũa - Cạnh tranh lớn quốc gia cạnh tranh công ty nước với đối thủ nước mà cạnh tranh công ty nước với nhằm tranh giành nguồn vốn lao động khan “sân nhà” Các rào cản thương mại khoản trợ cấp làm tăng sản lượng đầu ra, tăng việc làm cho người lao động mang lại lợi nhuận cao cho số ngành cơng nghiệp nước, họ đạt điều cách gây bất lợi cho công ty nội địa khác không trợ cấp hay bảo hộ Nếu nguồn lợi nhuận ngành cơng nghiệp Chính phủ ưu đãi giá nước cao hơ khơng phải nhờ suất cao hơn, khoản lợi nhuận thu nhập bị số người Do đó, khoản lợi nhuận khơng làm tăng thu nhập quốc dân Như vậy, sách bảo hộ thương mại có tác động tích cực tác động tiêu cực đến kinh tế Muốn sử dụng sách bảo hộ mậu dịch hiệu Chính phủ cần phân biệt rạch rịi giữ ngành công nghiệp cần bảo hộ ngành không cần bảo hộ Đay cơng việc khó thực Hơn nữa, bảo hộ ăp đặt việc dỡ bỏ khó khăn Vì Chính phủ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích thu thiệt hại trước áp đặt bảo hộ mậu dịch ngành sản xuất quốc gia Chương II THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I Thực trạng bảo hộ thương mại giới Thực trạng Trong nhiều thập kỷ qua, thương mại toàn cầu dựa lý thuyết lợi so sánh, cho thấy, quốc gia thường làm mặt hàng mà có lợi so sánh cao nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất Lợi so sánh kinh tế dựa vào yếu tố khoa học công nghệ, khả sáng tạo, nhân công rẻ, nguyên liệu dồi dào, chí yếu tố mang tính can thiệp quyền sách bảo hộ, hàng rào thuế quan Về chất, phân cơng lao động dây chuyền sản xuất tồn cầu Có thể thấy rằng, tồn cầu hóa, tự hóa thương mại động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới bất bình đẳng lợi ích kinh tế quốc gia; khu vực, tầng lớp, thành phần xã hội quốc gia dẫn đến xu hướng chống tồn cầu hóa tự hóa thương mại Với phát triển khoa học công nghệ, thương mại giới xuất thêm hình thức thương mại hàng hóa, dịch vụ xun biên giới, “xóa nhịa biên giới quốc gia”, làm giảm vai trò lợi so sánh trước Vì vậy, số quốc gia thúc đẩy doanh nghiệp dịch chuyển trở nước nhằm gia tăng lợi ích quốc gia Nhiều phủ tun bố ủng hộ tự hóa thương mại, tơn trọng nguyên tắc thị trường, phê phán chủ nghĩa bảo hộ thực tế lại hành động ngược lại, kể áp dụng biện pháp can thiệp hành Theo Global Trade Alert (GTA), kể từ khủng hoảng tài năm 2008 có thêm 4.000 biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng gồm: biện pháp phòng vệ thương mại, tăng thuế, rào cản địa phương, trợ cấp phí xuất khẩu, phân biệt đối xử Xu hướng bảo hộ trở nên rõ ràng so với năm trước Chỉ riêng 10 tháng đầu năm 2015, GTA ghi nhận 539 biện pháp bảo hộ, nhiều so với 407 biện pháp bảo hộ kỳ năm 2014 183 biện pháp triển khai 10 tháng đầu năm 2012 Tại châu Âu, xu hướng bảo hộ thương mại thể rõ nét nước Anh tổ chức trưng cầu dân ý (Brexit) vào năm 2016, đàm phán thủ tục để rời EU, tạo điều kiện, hội để nước Anh đàm phán thương mại song phương với đối tác phạm vi toàn giới Tại Mỹ, từ tranh cử Tổng thống năm 2016, Ông Donald Trump nêu hiệu “Nước Mỹ trước hết” Ngay sau nhậm chức, Tổng thống Donald Trump thực chủ trương, bất chấp phản đối từ nội giới nước Mỹ đồng minh Mỹ Ngày 23/1/2017, Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Mỹ 11 nước khu vực ký Tiếp đó, ngày 17/5/2017, Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thức gửi thông báo tới Quốc hội nước kế hoạch đàm phán lại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết với Canada Mexico Đồng thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương đàm phán thúc đẩy hiệp định thương mại song phương thay đa phương nhằm phát huy lợi Mỹ gia tăng lợi ích Mỹ thương mại quốc tế; thúc đẩy xu hướng gia tăng bảo hộ sẵn sàng tăng thuế nhập mặt hàng mà Mỹ có lợi để bảo vệ sản xuất nước Chỉ năm 2017, Mỹ khởi xướng 02 vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ (với pin lượng mặt trời máy giặt) Ngày 8/3/2017 (ngày 9/3 theo Việt Nam), Tổng thống Mỹ ban hành định áp dụng biện pháp hạn chế nhập thép nhôm theo Mục 232 Đạo luật Thương mại mở rộng năm 1962 (Trade Expansion Act) hình thức tăng thuế nhập Cụ thể, số sản phẩm thép nhôm nhập vào Mỹ phải chịu mức thuế 25% với thép 10% với nhôm Quyết định Mỹ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành Lý áp dụng biện pháp hạn chế nhập thép nhơm sách tăng thuế nhập quyền Tổng thống Trump đưa “an ninh quốc gia” Bảo hộ thương mại lên đến đỉnh điểm tính đến thời điểm xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao thức có hiệu lực từ ngày 6/7/2018 Trung Quốc áp dụng biện pháp đáp trả Hiện khơng đoán xung đột thương mại kéo dài bao lâu, mức độ tác động Trung Quốc vốn đánh giá hưởng lợi từ thương mại tự do, theo đuổi sách giảm nhập từ nước biện pháp bảo hộ mặt hàng, sản phẩm sản xuất nước Đồng thời, Trung Quốc trọng đến việc nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm xuất nước thị trường giới Báo cáo biện pháp thương mại G20 cho thấy, từ trung tuần tháng 10/2015 đến trung tuần tháng 5/2016, kinh tế G20 áp dụng 145 biện pháp hạn chế thương mại, trung bình tháng áp dụng 21 biện pháp, nhiều so với mức trung bình 17 biện pháp/tháng giai đoạn tháng trước đó, chủ yếu biện pháp chống bán phá giá Đây mức trung bình tháng cao kể từ năm 2011, thời điểm ghi nhận biện pháp hạn chế thương mại đạt kỷ lục Hội nghị thượng đỉnh G7 G7 mở rộng từ ngày 08-09/6/2018, Canada tuyên bố chung khẳng định vai trò cốt yếu hệ thống thương mại quốc tế dựa quy định, nêu rõ cần thiết thương mại tồn cầu “tự do, cơng có lợi”, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ Các nhà lãnh đạo G7 cam kết đại hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sớm “nỗ lực giảm hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan khoản trợ cấp phủ” Tuy nhiên, Mỹ rút khỏi Tuyên bố chung Nguyên nhân nước gia tăng bảo hộ thương mại Các kinh tế lớn giới đứng trước tốn khó dung hịa lợi ích quốc gia cam kết hợp tác thúc đẩy tự thương mại lợi ích chung Việc Mỹ đưa rào cản thuế nhập khẩu, khuyến khích doanh nghiệp chuyển địa điểm sản xuất nước, Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới, tìm cách tăng kim ngạch xuất song lại dựng lên rào cản hàng nhập khẩu, giữ thị phần nước cho doanh nghiệp nội địa, minh chứng rõ nét xu hướng theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ Và căng thẳng kinh tế địa trị nêu mối đe dọa lớn tăng trưởng toàn cầu Thời gian gần đây, bối cảnh kinh tế giới bắt đầu tăng trưởng chậm lại kể từ năm 2013, sóng bảo hộ thương mại trỗi dậy mạnh lan nhanh Ngày nhiều nước quay trở lại sách thúc đẩy sản xuất hàng hóa cơng nghiệp để chân hàng nhập khẩu, thắt chặt quy định tỷ lệ nội địa hóa trợ giá hàng xuất khẩu, dựng nên rào cản thương mại để bảo vệ sản xuất nước Trong đó, thành tồn cầu hóa không phân chia đồng khu vực, kinh tế nguyên nhân dẫn tới xu hướng phản đối tự hóa thương mại gia tăng mạnh nhiều khu vực giới, kinh tế lớn, có Mỹ châu Âu Trong thời gian qua, số lượng biện pháp bảo hộ thương mại mà kinh tế lớn thực ngày tăng lên Đặc biệt, Mỹ, Tổng thống Donald Trump, với sách “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, áp dụng nhiều biện pháp, từ rút khỏi thỏa thuận thương mại mà ông coi “gây thiệt hại” cho kinh tế đất nước, tới kêu gọi doanh nghiệp lớn quay trở lại kinh doanh Mỹ để mang lại việc làm cho người dân Mỹ Trong bối cảnh mà kinh tế giới trì trệ, tồn cầu hóa chưa cho thấy chuyển biến đáng kể khơng khó để lý giải cho việc chủ nghĩa bảo hộ dần quay trở lại kinh tế lớn giới Các nhà lãnh đạo kinh tế lớn giới khơng cịn đặt nhiều niềm tin vào hiệu tự thương mại Trong bối cảnh gia tăng xu bảo hộ, nguy chiến tranh thương mại cận kề, Hội nghị Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm kinh tế phát triển (G20) thủ đô Buenos Aires Argentina tháng 32018, đích thân Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde khẳng định khơng có người chiến thắng chủ nghĩa bảo hộ “lên ngôi”, đối tác thương mại Mỹ cảnh báo hệ lụy tăng trưởng kinh tế giới chiến thương mại nổ Nhiều ý kiến cho biện pháp Mỹ tạo tiền lệ nguy hiểm gây cản trở tới trình phục hồi tăng trưởng kinh tế tồn cầu Các sách công cụ nước áp dụng để bảo hộ thương mại 3.1 Chính sách Hiện hầu giới áp dụng sách bảo hộ thương mại để bảo vệ nhà sản xuất nước an ninh quốc gia Thực tế quốc gia áp dụng sách bảo hộ thương mại thể sau: Đối với quốc gia gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) việc áp đặt phép hay nhiều thành viên khác WTO phán WTO cho phép quốc gia làm điều (với chứng cho thấy thành viên thực việc bán phá giá hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất v.v) Đối với quốc gia chưa gia nhập WTO quốc gia thành viên WTO áp đặt quốc gia chưa thành viên WTO hay ngược lại Việc áp đặt hồn tồn nằm ý chí chủ quan quốc gia sau nhận đơn kiện (nhóm, hiệp hội) cơng ty quốc gia việc bán phá giá Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa Mỹ vừa qua quốc gia xuất mặt hàng ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch 3.2 Các công cụ Hiện nước sử dụng công cụ gia tăng mức thuế lựa chọn, giảm giá tiền tệ để làm cho giá mặt hàng xuất rẻ giá mặt hàng nhập đắt hơn, trợ cấp xuất cho nhiều loại mặt hàng, điều khoản “mua thuê địa phương” biện pháp chống bán phá giúp cho nhà sản xuất nước chống lại đối tác thương mại bị buộc tội bán hàng hóa với mức giá thấp chi phí sản xuất,…để bảo hộ thương mại Biện pháp tự vệ công cụ khẩn cấp nhằm loại bỏ trước mắt thiệt hại tình trang gia tăng bất thường hàng hóa nhập Biện pháp áp dụng điều kiện thương mại công bằng, van an toàn khoảng thời gian định hàng hóa nhập cạnh tranh đáng với hàng hóa nước Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này, nước áp dụng phải đối mặt với yêu cầu đền bù từ nước bị áp dụng Các biện pháp trừng phạt ngày bị xem cơng cụ sách thương mại nhiều quốc gia, buộc nước khác phải thích nghi áp đặt biện pháp đáp trả Đây coi sách bảo hộ thương mại mới, kìm hãm phát triển kinh tế giới Hiện cơng cụ phịng vệ thương mại mà WTO FTA cho phép áp dụng gồm biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ 10 II Thực trạng bảo hộ thương mại Việt Nam vấn đề xuất hàng hóa Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế vừa hội mà thách thức nước ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp xuất - nhập Việt Nam Là nước phát triển nên Việt Nam nước nhập siêu Việc gia nhập tổ chức thương mại, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương mở nhiều hội cho Việt Nam phát huy mạnh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất tạo lập môi trường thương mại Sự tăng trưởng xuất đóng góp vào phát triển kinh tế thời gian qua minh chứng cho thấy Việt Nam biết tận dụng hội cách hiệu Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam thiên bề nổi, cịn xét mặt chất xuất nhập nước ta nhiều hạn chế Chẳng hạn cấu hàng hóa xuất khẩu, sản phẩm thơ, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập dẫn đến giá trị xuất không cao Trong năm 2018, tình hình bảo hộ thương mại thuế quan giới có nhiều biến động lớn, thể rõ nét chiến tranh thương mại Mỹ Trung quốc Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày phức tạp, có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế giới thương mại quốc tế Việt Nam Về sách phi thuế quan, nhiều lý khác mà quốc gia gia tăng mạnh biện pháp bảo hộ hàng rào kỹ thuật (TBT), vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), chống bán phá giá (AD), chống trợ cấp (CD), phòng vệ thương mại (SG), hạn chế số lượng (QR) Trong đó, biện pháp TBT SPS sử dụng phổ biến nhất, có tác động mạnh đến xuất khẩu, đặc biệt hàng nông sản Việt Nam Tính đến tháng 10/2018, có 140 vụ việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại liên quan tới hàng xuất Việt Nam.Xu hướng vụ kiện phòng vệ thương mại giới nhằm vào hàng xuất Việt Nam chủ yếu tập trung vào kiện chùm, kiện chống lẩn tránh thuế, kiện domino, kiện kép (kiện đồng thời chống bán phá giá chống trợ cấp) Một số vụ việc kiện tác động tiêu cực đến sản xuất nước Mỹ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ với pin lượng mặt trời, thép cán nguội thép carbon chống mịn, tơm, cá da trơn ; Úc điều tra chống bán phá giá với dây thép; Canada điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm khớp nối đồng Việt Nam… Liên tiếp kỷ lục xuất thiết lập năm gần tạo tiền đề quan trọng cho tăng trưởng năm tiếp theo, đồng thời xuất nhiều động lực mang tính tảng, thúc đẩy sức tăng bền vững cho xuất Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, gắn kết chặt chẽ với kinh tế khu vực toàn cầu Việt Nam bắt đầu thực thi FTA hệ Hiệp định Ðối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) với phạm vi mức độ cam kết cắt giảm thuế quan sâu rộng, tạo nhiều hội lớn mở rộng thị trường cho xuất Một động lực khác đến từ trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực hiệu quả, diễn không ngành kinh tế mà 11 nội ngành Cụ thể, chuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, biến đất trồng hiệu thành hồ nuôi loài thủy sản trọng điểm dùng làm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tôm nước lợ Hay lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển mạnh ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn Ngoài ra, năm 2019, nhiều lực sản xuất bổ sung vào kinh tế, tổ hợp nhà máy ơ-tơ Vinfast Hải Phịng với cơng suất 250 nghìn ơ-tơ/năm hay hàng loạt nhà máy chế biến nông sản công suất lớn vào hoạt động Theo thống kê, năm 2018, nước có tới 14 nhà máy sản xuất nơng sản khánh thành, ba nhà máy khác xây dựng, dự kiến đưa vào hoạt động quý I-2019, động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, tạo điều kiện cho nông sản Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Nhiều chuyên gia nhận định, bối cảnh tình hình thương mại giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cộng thêm việc phải cân tiêu vĩ mô khác như: GDP, lạm phát…, tiêu tăng trưởng xuất Quốc hội đề từ đến 8% hợp lý Nếu có chuẩn bị tốt, thực hiệu giải pháp đồng bộ, nắm bắt tốt hội, mục tiêu tăng trưởng xuất hồn tồn đạt, chí vượt tiêu Quốc hội giao Năm 2019 mở với nhiều hội cho Việt Nam Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực Cùng với nhiều FTA khác, hàng hóa Việt Nam có hội xuất hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ Hiện hàng hóa xuất có khả đối tượng bị điều tra áp dụng phòng vệ thương mại, mặt hàng xuất chủ đạo nước ta thủy sản, sắt, thép… Trong bối cảnh đó, thời gian qua, Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp lý hồn chỉnh để thực thi pháp luật phịng vệ thương mại phù hợp với quy định WTO Bước vào năm 2019, trước diễn biến tình hình chiến tranh thương mại Mỹ Trung ngày căng thẳng, song hoạt động xuất Việt Nam tương đối khả quan Báo cáo kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê cơng bố, tính chung tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam ước đạt 100,74 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018, đó, khu vực kinh tế nước đạt 30,33 tỷ USD, tăng 11,6%, chiếm 30,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 70,41 tỷ USD, tăng 4,7%, chiếm 69,9% (tỷ trọng giảm 1,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Trong tháng, có 19 mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD, chiếm 84,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, đó: Điện thoại linh kiện có giá trị xuất lớn đạt 19,9 tỷ USD, chiếm 19,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, tăng 3% so với kỳ năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 12,3 tỷ USD, tăng 11,1%; hàng dệt may đạt 12,1 tỷ USD, tăng 10,3%; giày dép đạt 7,1 tỷ USD, tăng 14,3% Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, tháng đầu năm 2019, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 22,6 tỷ USD, tăng 28% so với kỳ năm trước, điện thoại linh kiện tăng 109,2%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 58,4%; hàng dệt may tăng 9,8% Tiếp đến thị trường EU đạt 17,3 tỷ 12 USD, tăng 1,9%, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 21,1%; giày dép tăng 7,1%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 3,2% Trung Quốc đạt 13,4 tỷ USD, giảm 2,6%, thủy sản giảm 11,8%; điện thoại linh kiện giảm 56,6%; gạo giảm 78,7% Thị trường ASEAN đạt 10,6 tỷ USD, tăng 5,2%, hàng dệt may tăng 31,6%; sắt thép tăng 19,4%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 12,8% Đây kết qua ấn tượng bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ – Trung ngày leo thang, với động thái Mỹ – Ấn cho thấy, Việt Nam đạt mục tiêu xuất đề cho năm 2019 Mặc dù có nhiều thuận lợi, xuất năm 2019 phải đối mặt với khơng thách thức Trước hết, dự báo kinh tế giới năm 2019 tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến tăng trưởng tiếp tục có xu hướng chậm lại Hoạt động thương mại quốc tế ngày phức tạp với yếu tố khó lường xu hướng gia tăng chủ nghĩa dân túy, bảo hộ thương mại; tranh chấp thương mại kinh tế lớn tình hình địa trị giới khó đốn, căng thẳng chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Chủ nghĩa bảo hộ nhiều nước mức cần thiết, xung đột thương mại Mỹ - Trung rào cản cho xuất Việt Nam Các nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhận thấy biện pháp phòng vệ thương mại “lá chắn” cuối để đảm bảo thương mại công bảo vệ ngành sản xuất nước Hiện nay, quốc gia giới thường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thơng qua hình thức điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp nghi ngờ trốn thuế Việt Nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập tình hình giới có diễn biến phức tạp, khó lường, nước phát triển ngày gia tăng biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất nước 13 CHƯƠNG III THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM I Thách thức cho Việt Nam Sự cạnh tranh hoạt động xuất ngày lớn Bộ Công Thương đưa hàng loạt cảnh báo việc nâng cao chất lượng hàng xuất Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, có gạo, giá trị thấp có nguy giấy phép xuất Đặc biệt, sức ép cạnh tranh ngày lớn khi, xuất nhóm hàng nơng, thủy sản gặp nhiều khó khăn, kể giá bán tháng đầu năm 2019 Xuất gạo dự báo đối mặt với cạnh tranh lớn nhu cầu nhập giảm số thị trường lớn Indonesia, Bangladesh Trung Quốc giảm Trong đó, đối thủ cạnh tranh chủ yếu Việt Nam thị trường châu Âu, Hoa Kỳ có ưu hẳn giá cả, điển Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần lớn ngành hàng tiêu dùng Hoa Kỳ, với cạnh tranh khốc liệt giá bán Khả thâm nhập thị trường Thực tế cho thấy, mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản Việt Nam chưa cao, cụ thể phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới 54%), đặc biệt Trung Quốc Đáng ý, số mặt hàng phụ thuộc vào thị trường (sắn, cao su, long…) Các mặt hàng nông, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an tồn thực phẩm Thậm chí, Trung Quốc - Thị trường xuất trái cây, rau lớn Việt Nam với kim ngạch xuất trái cây, rau năm 2018 đạt 2,78 tỷ USD, chiếm 70% tỷ trọng xuất mặt hàng Việt Nam xuất nơng sản sang thị trường chưa bền vững, phụ thuộc nhiều vào đường tiểu ngạch, quy mô nhỏ lẻ Trung Quốc khơng cịn thị trường dễ tính, yêu cầu người tiêu dùng với trái cây, rau nhập thị trường ngày khắt khe Đặc biệt, sách Trung Quốc có nhiều thay đổi Từ ngày 1/1/2019 trái cây, rau xuất sang thị trường bắt buộc phải có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật Những biến động khó lường thị trường thương mại toàn cầu Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ từ tháng 7/2018 với việc Mỹ áp thuế nhập lên 34 tỷ USD hàng Trung Quốc Qua nhiều vòng, Mỹ tiếp tục áp thuế lên tổng cộng 250 tỷ USD hàng Trung Quốc Trung Quốc trả đũa với 110 tỷ USD Đến 14 đầu tháng 5/2019, Mỹ tiếp tục công bố "sốc" nâng thuế 200 tỷ USD mặt hàng Trung Quốc, cho Bắc Kinh thay đổi cam kết Sau đó, Trung Quốc trả đũa việc nâng thuế với phần lớn nhóm 60 tỷ USD hàng Mỹ chịu thuế từ năm 2018 Theo Bùi Nguyên Khoa (2019), chiến tranh thương mại leo thang, dòng chảy thương mại bị gián đoạn, ảnh hưởng tới động lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu Với kinh tế có độ mở lớn Việt Nam, lợi ích ngắn hạn từ số ngành hàng hưởng lợi chưa bù lại tác động dài hạn Với dự báo tăng trưởng tồn cầu, quy mơ thị trường nhu cầu hàng hóa giảm, hoạt động xuất nhập nước ta bị ảnh hưởng Ước tính chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm GDP Việt Nam giảm 0,09% vào 2019 đạt đỉnh điểm sụt 0,12% vào 2020-2021 Tuy nhiên, ước tính đưa năm 2018, với kịch Mỹ áp thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng nhập từ Trung Quốc, quy mô chiếm thương mại tăng so với trước Lúc đó, với xu bảo hộ thương mại gia tăng, hoạt động xuất Việt Nam chắc đối mặt với nhiều thách thức lớn Các hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu Trong năm qua, có nhiều nỗ lực, song hoạt động xúc tiến thương mại chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hạn chế Thực trạng khiến cho hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu quả, chưa đạt kỳ vọng đề Thách thức từ biện pháp phòng vệ thương mại quốc gia nhập Mặc dù, Việt Nam đã, tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập khẩu, tình hình giới có diễn biến phức tạp, khó lường, nước phát triển ngày gia tăng biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh biện pháp phòng vệ thương mại, nhiều quốc gia có xu hướng gia tăng bảo hộ sản xuất nước cách khắt khe Đơn cử như: Trung Quốc liên tiếp thực nghiêm quy định, siết chặt nhập nông sản Thời gian tới, DN xuất Việt Nam tiếp tục đối diện với khó khăn xu hướng bảo hộ, quy định tiêu chuẩn cao thị trường nhập như: Các quy định kỹ thuật khắt khe với mục đích bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; sách bảo hộ cao sản xuất nông nghiệp nội địa nhiều nước; quy định kiểm nghiệm kiểm dịch thực kiểm tra chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu nghiêm ngặt phức tạp bao bì đóng gói, ký mã hiệu, ngơn ngữ ghi bao bì… 15 Năng lực tham gia thương mại quốc tế DN Việt Nam hạn chế Mặc dù, có nhiều nỗ lực khả tài nên DN Việt Nam có điều kiện tham gia vào hội chợ, triển lãm chuyên ngành nước phát triển châu Âu, châu Mỹ Việc khảo sát xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu tư kinh phí, DN Việt Nam đa phần DN vừa nhỏ Hơn nữa, trình khảo sát thị trường mới, việc tìm hiểu nắm bắt đầy đủ quy định nước nhập khơng phải DN Việt Nam chủ động thực kinh phí ln tốn khó DN Chẳng hạn, Canada: Hệ thống Luật Thương mại tương đối phức tạp Hàng nhập vào Canada phải chịu điều tiết Luật Liên bang Luật Nội bang II Giải Pháp Giải pháp ứng phó xu bảo hộ thương mại gia tăng - Thường xuyên cập nhật với doanh nghiệp (DN) hiệp hội xu hướng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; - Nâng cấp Hệ thống cảnh báo sớm để đánh giá mặt hàng xuất có nguy bị áp dụng phịng vệ thương mại; - Phối hợp chặt chẽ với DN q trình xử lý vụ kiện phịng vệ thương mại từ giai đoạn đầu Đề xuất giải pháp tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Thứ nhất, doanh nghiệp nội địa Để tăng cường lực, DN nên có phận pháp chế chuyên trách riêng Bộ phận pháp chế thường xuyên theo dõi nắm rõ hành lang pháp lý DN, đồng thời nghiên cứu sáng kiến, đề xuất chiến lược đầu mối DN với công ty tư vấn luật chuyên PVTM bên (nếu cần thiết phải sử dụng) vụ khởi kiện PVTM Đối với DN, đặc biệt DN có khả bị tác động đáng kể hàng hóa loại nhập từ nước ngoài, cần thiết phải đưa PVTM vào danh sách công cụ cân nhắc xây dựng chiến lược kinh doanh phương án đối phó với vấn đề gặp phải trình kinh doanh Đồng thời, cần có kế hoạch dành phần lợi nhuận thu hàng năm, dạng quỹ cho hoạt động pháp lý, để tạo nguồn lực sẵn sàng cho việc kiện PVTM cần thiết DN nước cần bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kế toán kiểm toán để đảm bảo số liệu cung cấp đáng tin cậy Thứ hai, hiệp hội chuyên ngành Hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc tăng cường lực sử dụng biện pháp PVTM DN Trong số trường hợp đặc biệt, thân hiệp hội cịn đại diện cho DN ngành để khởi xướng vụ kiện PVTM Từ thực tiễn nước cho thấy, hiệp hội nên có phận chuyên sâu vấn đề liên quan đến PVTM để giúp nâng cao kinh nghiệm hiểu biết DN thành viên tư vấn cho DN trình khởi kiện 16 Với lợi mạng lưới mối quan hệ thơng tin, hiệp hội hỗ trợ DN thành viên trình thu thập, tìm kiếm chứng thị trường nước Hiệp hội cảnh báo cho DN phát thấy dấu hiệu bán phá giá hàng hóa hàng hóa trợ cấp, hay gia tăng ạt thị trường nội địa Thứ ba, sở pháp lý phịng vệ thương mại Việc hồn thiện biện pháp PVTM, chống trợ cấp tự vệ thương mại cần nghiên cứu, kỹ lý thuyết thực tiễn giới Việt Nam Tuy nhiên, rà soát vấn đề vướng mắc thực tiễn Việt Nam thấy rằng, cần xem xét điều chỉnh số nội dung sau: - Liên quan đến quy định hình thức: Việt Nam cần phải ban hành quy định cụ thể tiêu chí để đánh giá mức độ tin cậy thông tin cung cấp đơn kiện yêu cầu việc thơng báo cho nước có hàng xuất vào Việt Nam nằm đối tượng điều tra trước định điều tra Tương tự nước khác, Việt Nam nên có quy định thành lập tòa án chuyên vấn đề thương mại quốc tế với quyền hạn xét xử vụ việc liên quan đến PVTM hệ thống tư pháp - Liên quan đến nội dung: Việt Nam cần phải bổ sung quy định điều kiện thương mại thông thường xác định giá trị bình thường sản phẩm bị điều tra; Chỉ rõ phương pháp công thức so sánh giá xuất giá trị bình thường hàng hóa xác định biên độ phá giá; Yêu cầu việc sử dụng chứng xác thực hay xác định thiệt hại khách quan yêu cầu việc đánh giá tác động nhân tố khác đến tình trạng ngành cơng nghiệp nội địa xác định thiệt hại ngành công nghiệp nội địa… - Liên quan đến quy định chống trợ cấp: Cần phải có quy định cụ thể Việt Nam bên cạnh quy định WTO việc xác định lợi ích điều tra trợ cấp, hình thức trợ cấp, xác định rõ trợ cấp bị cấm trợ cấp không bị cấm Theo quy định WTO, để đứng đơn khởi kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, bên kiện phải có đủ tư cách khởi kiện, tức phải đáp ứng 02 điều kiện: doanh nghiệp khởi kiện phải sản xuất 25% tổng lượng sản phẩm liên quan Việt Nam; đơn kiện nhận ủng hộ doanh nghiệp sản xuất 50% tổng lượng sản phẩm liên quan đến sản xuất Việt Nam - Liên quan đến quy định tự vệ thương mại: Cần bổ sung quy định cụ thể tiêu chí phương pháp để chứng minh việc gia tăng hàng hóa nhập cách đột biến; quy định việc xác định tác động tiêu cực yếu tố liên quan khác phân biệt chúng với tác động gia tăng hàng hóa nhập sản xuất nội địa phân tích mối quan hệ nhân trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ với hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ tư, quan quản lý nhà nước Các quan quản lý liên quan đến lĩnh vực PVTM Bộ Công Thương, cụ thể Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc PVTM cần thường xuyên tổ 17 chức hoạt động hướng dẫn tư vấn cho DN Đồng thời, hỗ trợ DN hoàn thiện hồ sơ khởi kiện thông tin, chứng cần phải bổ sung hay cung cấp trình điều tra vụ việc Xét đến tầm quan trọng biện pháp PVTM thời gian tới, để gia tăng hiệu chế phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan cần xây dựng quan liên ngành với phận chuyên vấn đề PVTM Bộ phận xây dựng từ việc tập hợp cán đại diện cho ngành liên quan như: Hải quan, Tài chính, Cơng Thương, Ngoại Giao, Thống kê…Mỗi đại diện đầu mối để cung cấp thông tin cần thiết vụ khởi kiện đối phó với vụ kiện PVTM nước ngồi Bộ phận đóng vai trò hỗ trợ hiệu từ việc cảnh báo đến trình khởi kiện kháng kiện PVTM Việt Nam Như vậy, việc nâng cao nhận thức lực sử dụng công cụ PVTM DN dường khó thực trọn vẹn khơng có phối hợp, hỗ trợ Nhà nước, đặc biệt từ quan liên quan tới vấn đề Do số lượng vụ kiện chưa nhiều chưa đầy đủ ba biện pháp, hạn chế viết việc tiếp cận thông tin thực tế bên liên quan trình điều tra vụ việc Đồng thời, lĩnh vực số lượng DN tham gia khảo sát cịn hạn chế Do đó, phân tích chưa khái quát hết tất vấn đề nguyên nhân mà doanh nghiệp nội địa quan quản lý gặp phải trình áp dụng biện pháp PVTM Đây gợi ý cho nghiên cứu phát triển tương lai 18 KẾT LUẬN Bảo hộ thương mại biện pháp phủ nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước trước cạnh tranh với hàng hóa nước Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, biện pháp mang tính bảo hộ hàng hoá nước lĩnh vực thương mại nước thành viên WTO thực tình trạng ngày gia tăng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Việt Nam ta Việc bảo hộ thương mại đem lại lợi ích thời cho nhà sản xuất nước, đảm bảo mục tiêu xã hội đảm bảo cơng ăn việc làm cho số nhóm người lao động Mặt trái làm cho nhà sản xuất nước có hội đầu giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) mức có lợi cho họ khơng có biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Điều đem lại thiệt hại cho người tiêu dùng xét theo mục tiêu dài hạn Như vậy, biện pháp bảo hộ thương mại đưa nhằm bảo vệ sản xuất nước điều phải làm, cần xem xét phải đảm bảo cạnh tranh cơng Để làm điều đó, ngồi việc bộ, ngành tham mưu cho Chính phủ ban hành sách giải pháp thiết thực Một là, tiếp tục mở rộng thị trường xuất Việc mở rộng thị trường xuất coi chiến lược dài hạn nhằm giúp DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh Đồng thời, giúp DN Việt Nam cọ xát với giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Hai là, tiếp tục chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao Trong đó, nơng sản xuất khẩu: Chuyển từ xuất nguyên liệu thô sang sản phẩm chế biến, từ sản phẩm chế biến đơn giản sang sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Đối với hàng công nghiệp xuất khẩu: Chuyển từ sản phẩm giá trị gia tăng thấp sang sản phẩm giá trị gia tăng cao Ba là, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu: Đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngồi hàng hóa xuất khẩu, bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn mơi trường Xây dựng lực tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước tiêu chuẩn riêng hàng hóa xuất Bốn là, nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm thị trường ngách để mở thị trường nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Tiếp tục đàm phán, ký kết triển khai hiệp định thương mại song phương đa phương theo hướng 19 tạo thuận lợi nâng cao lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam thị trường giới… Năm là, tăng cường xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm xuất thương hiệu DN Xây dựng thương hiệu quốc gia chung Việt Nam thị trường xuất Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trợ DN xây dựng sản phẩm xuất đạt thương hiệu quốc gia xây dựng thương hiệu DN Hồn thiện sách hỗ trợ DN việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ DN thị trường nước thị trường xuất Sáu là, tăng cường công tác theo dõi, nghiên cứu diễn biến sách phân tích tác động tới Việt Nam: Trong bối cảnh xu bảo hộ gia tăng, đặc biệt diễn biến nhanh, khó lường tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, DN cần tăng cường công tác nghiên cứu, cập nhật thay đổi sách thương mại, quy định nước, đặc biệt thị trường xuất lớn; phân tích tác động thay đổi tới sản xuất, xuất Việt Nam để có điều chỉnh, ứng phó thích hợp Ngày 30/6/2019 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) Ðây đánh giá hiệp định toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích cho Việt Nam EU Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thông điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định./ 20 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI, CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI I Khái niệm công cụ sách bảo hộ thương mại Khái niệm bảo hộ thương mại .3 Các cơng cụ sách bảo hộ mậu dịch .3 2.1.Thuế quan 2.2 Phi thuế quan II Tác động sách bảo hộ mậu dịch tới kinh tế Những tác động tích cực sách bảo hộ thương mại Những tác động tiêu cực sách bảo hộ thương mại Chương II THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I Thực trạng bảo hộ thương mại giới Thực trạng .7 Nguyên nhân nước gia tăng bảo hộ thương mại Các sách cơng cụ nước áp dụng để bảo hộ thương mại .10 3.1 Chính sách 10 3.2 Các công cụ 10 II Thực trạng bảo hộ thương mại Việt Nam vấn đề xuất hàng hóa .11 CHƯƠNG III 14 THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 14 I Thách thức cho Việt Nam 14 Sự cạnh tranh hoạt động xuất ngày lớn 14 Khả thâm nhập thị trường 14 Những biến động khó lường thị trường thương mại tồn cầu 14 Các hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu 15 Thách thức từ biện pháp phòng vệ thương mại quốc gia nhập .15 Năng lực tham gia thương mại quốc tế DN Việt Nam hạn chế 16 II Giải Pháp 16 Giải pháp ứng phó xu bảo hộ thương mại gia tăng .16 Đề xuất giải pháp tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 16 KẾT LUẬN .19 MỤC LỤC 21 21 ... áp đặt bảo hộ mậu dịch ngành sản xuất quốc gia Chương II THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I Thực trạng bảo. .. tiêu cực sách bảo hộ thương mại Chương II THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ... ? ?Bảo hộ thương mại giới vấn đề đặt sách xuất hàng hóa Việt Nam nay? ?? phân tích, làm rõ vấn đề Nội dung đề tài nhóm xây dựng qua phần chính: Chương I: Cơ sở khoa học bảo hộ thương mại, cơng cụ sách

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI, CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI

    • I. Khái niệm và các công cụ của chính sách bảo hộ thương mại

      • 2.1.Thuế quan

      • 2.2. Phi thuế quan

      • II. Tác động của chính sách bảo hộ mậu dịch tới nền kinh tế

      • Chương II

      • THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

        • I. Thực trạng bảo hộ thương mại trên thế giới hiện nay

          • 3.1. Chính sách

          • 3.2. Các công cụ

          • II. Thực trạng bảo hộ thương mại ở Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu hàng hóa hiện nay

          • CHƯƠNG III

          • THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM

            • I. Thách thức cho Việt Nam

            • II. Giải Pháp

            • KẾT LUẬN

            • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan