Quan hệ Mỹ Trung Quốc là một cặp quan hệ quan trọng và phức tạp hàng đầu trong quan hệ quốc tế nói chung cũng như kinh tế nói riêng từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay và có lẽ trong cả tương lai. Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), và trở thành quốc gia xuất khẩu nhiều nhất, các nhà sản xuất Trung Quốc đã dần trở thành sự thách thức lớn đối với các nhà sản xuất nội địa Mỹ. Bên cạnh việc tích cực tăng cường và đa dạng hóa hợp tác song phương về kinh tế thì những bất đồng, căng thẳng cũng ngày một nhiều hơn. Nhất là giai đoạn từ năm 2005 cho đến ngày 22 tháng 3 năm 2018 Mỹ đã mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc. Cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới bắt đầu. Khi quốc gia này sử dụng các biện pháp để hạn chế nước kia thì bị trả đũa và ngược lại. Trong cuộc chiến thương mại này thì không những Mỹ và Trung Quốc bị tổn hại mà kinh tế toàn cầu chắc chắn cũng bị ảnh hưởng. Với đề tài được giao là “Chiến tranh thương mại Mỹ Trung”, chúng tôi muốn cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc: Từ thực trạng hiện nay, những vấn đề đặt ra, quan hệ thương mại Mỹ Trung hiện nay, ảnh hưởng của CTTM Mỹ Trung đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và giải pháp….. Mỹ và Trung Quốc là những đối tác thương mại và đầu tư rất lớn của nhau. Vấn đề thâm hụt thương mại MỹTrung không đơn thuần chỉ là con số tuyệt đối đang tăng dần theo thời gian; Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến việc chiến tranh thương mại MỹTrung leo thang lên mức cao. Trong đó, nguyên nhân sâu xa và cốt lõi theo nhiều chuyên gia có thể xuất phát từ việc Chính quyền Mỹ muốn kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc cả về mặt kinh tế lẫn địa chính trị. Có rất ít khả năng Trung Quốc sẽ từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025” nên việc Chính quyền Mỹ có thể làm chỉ là ngăn chặn cách thức thực thi kế hoạch này của Trung Quốc cũng như luôn giữ lợi thế chủ động cho các doanh nghiệp công nghệ Mỹ; Cả Mỹ và Trung Quốc sẽ đều chịu thiệt hại khi chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao. Theo thời gian, khi doanh nghiệp và người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động tiêu cực từ cuộc chiến thương mại, mức độ ủng hộ về chính trị đối với chính quyền Trump trong các quyết sách liên quan đến cuộc chiến tranh thương mại sẽ giảm xuống. Nếu chiến tranh thương mại MỹTrung tiếp tục leo thang lên quy mô toàn diện, cơ hội sẽ đến với rất nhiều nước khác trong vai trò thay thế các mặt hàng xuất khẩu vào hai thị trường Mỹ và Trung Quốc, trong đó có Việt Nam. Ở các ngành hàng như lắp ráp đồ điện tử, các loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất..., Việt Nam có cơ hội rất lớn trong việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc tại thị trường Mỹ cũng như thu hút thêm vốn FDI vào các ngành hàng này, qua đó tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên, thách thức của Việt Nam là cần quản lý chặt, tránh hiện tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam như một nước trung chuyển để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ.
BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO THỰC HIỆN NHÓM III LỤC NAM LỚP CH24B4QLKT GV: TS Lê Mai Trang Vũ Thanh Tâm 10 Chu Đức Hiểu Vũ Trường Giang 11 Nguyễn Hữu Luân Giáp Thị Hải 12 Nguyễn Phi Khanh Hoàng Văn Huy 13 Nguyễn Trọng Tân Nguyễn Văn Thính 14 Lê Cơng Thụ Nguyễn Tiến Qun 15 Vũ Hồi Sơn Nguyễn Thị Liêm 16 Ngô Thị Ngọc Linh Trần Thị Hoa 17 Vũ Thị Hương Duyên Nguyễn Đức Trí Nhóm III - Lục Nam CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Mô tả chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Phân tích quan hệ Mỹ - Trung Ảnh hưởng CTTM Mỹ - Trung đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Kết luận Nhóm III - Lục Nam KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG NĂM 2018 Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký ghi nhớ vào ngày 22 tháng năm 2018 theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuế 50 tỷ la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc Vào ngày 15 tháng 6, Trump tuyên bố tuyên bố ngắn Nhà Trắng Hoa Kỳ áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ đô la xuất Trung Quốc Trung Quốc kích hoạt mức thuế trả đũa cho số tiền Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội tồn cầu. Nhóm III - Lục Nam I Mô tả chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung Cơ sở lý thuyết 2 Lịch Lịch sử sử MQH MQH thương thương mại mại Mỹ Mỹ Trung Trung Tác động kinh tế vĩ mô chiến thương mại Mỹ- Trung 4.Bức tranh kinh tế tổng thể Mỹ - Trung Nhóm III - Lục Nam 1.Cơ sở lý thuyết Chiến tranh thương mại gì? Chiến tranh thương mại (chiến tranh mậu dịch) chiến hai hay nhiều nước nước cố gắng cơng thương mại rào cản thương mại Thuế nhập Thuế nhập thuế đánh vào sản phẩm sản xuất nước ngoài, nhập vào nước Mỹ áp thuế nhập hàng Trung Quốc Tổng thống Mỹ áp thuế hàng hóa trị giá 34 tỷ USD do Mỹ cáo buộc Bắc Kinh ăn cắp sở hữu trí tuệ thiết kế ý tưởng sản phẩm Thâm hụt thương mại Chỉ sự chênh lệch giá trị xuất giá trị nhập Thâm hụt thương mại xảy chênh lệch < Mỹ muốn cắt giảm thâm hụt thương mại việc sử dụng thuế áp vào hàng nhập từ Trung Quốc Nhóm III - Lục Nam Lịch sử mối quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nước tái lập quan hệ ngoại giao tháng năm 1979 ký hiệp định thương mại song phương tháng năm 1979 Điều đem lại nhiều lợi ích làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn hai nước quan điểm khác biệt hệ thống xã hội, hệ thống trị, ý thức hệ Nhóm III - Lục Nam Kể từ thời điểm Trung Quốc bắt đầu cải cách, mở cửa ( từ năm 1978) đây, Trung Quốc vượt qua loạt cường quốc kinh tế khác, kể Nhật Bản, để vươn lên thành kinh tế thứ hai giới phấn đấu giành bình đẳng quan hệ thương mại với Mỹ Tính tới nay, thấy Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Nhóm III - Lục Nam Tác động kinh tế vĩ mô chiến thương mại Mỹ- Trung Chính sách tài khóa khơng bị thắt chặt, thuế quan chưa khiến tổng cầu kinh tế suy giảm Giá trị thương mại tồn cầu khơng giảm Xuất khơng chiếm tỷ trọng lớn so với GDP Mỹ Trung Thương mại song phương Mỹ- Trung góp phần nhỏ GDP nước Lạm phát Mỹ- Trung khơng bị ảnh hưởng bới nhiều xung đột thương mại Nhóm III - Lục Nam Bức tranh kinh tế tổng thể Mỹ vàTrung Quốc Quan hệ thương mại Kim ngạch song phương Kim ngạch xuất nhập song phương Mỹ - Trung từ mức tỷ USD vào năm 1980 tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017 Cán cân thương mại Về cán cân thương mại, Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn với Trung Quốc Cơ cấu xuất Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà bổ trợ cho nhiều Nhóm III - Lục Nam 10 Một số vấn đề lớn mà Mỹ Trung Quốc bất đồng Công nghệ Dư thừa công suất ngành thép Quyền tiếp cận thị trường Thâm hụt thương mại Mỹ Bản chất kinh tế Trung Quốc 66 Thao túng tiền tệ Nhóm III - Lục Nam 15 Quan hệ thương mại Mỹ - Trung xuất – nhập Mức độ ảnh hưởng trực tiếp kim ngạch xuất Trung Quốc sang Mỹ không nhiều hội để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng gia tăng xuất sang Mỹ hàng Trung Quốc chịu thuế không đáng kể 200 tỷ USD hàng Trung Quốc chịu thuế 10% bao gồm khoảng 5.800 dòng sản phẩm Nhóm III - Lục Nam 16 Nhóm III - Lục Nam 17 Trong thương mại quốc tế, nông sản nhóm hàng nhạy cảm ảnh hưởng đến nơng nghiệp, nông dân nông thôn Trung Quốc trả đũa cách tập trung vào nông sản Hoa Kỳ xuất sang nước hầu tất nông sản Hoa Kỳ xuất sang Trung Quốc chịu thuế trả đũa Nhóm III - Lục Nam 18 Hình 9: Giá trị hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ (bên cạnh may mặc, giày dép, thuỷ nông sản) bị ảnh hưởng việc áp thuế 10% Nguồn: Citi Research Đơn vị: tỷ USD Nhóm III - Lục Nam 19 Thâm hụt thương mại với Trung Quốc vẫn nguyên nhân hàng đầu Tổng thống Donald Trump đưa để làm cớ buộc tội Trung Quốc lợi dụng nước Mỹ phát động chiến thương mại Tính theo USD, tổng kim ngạch xuất Trung Quốc đến tất thị trường tăng trưởng 11,3% tháng Nhập tăng trưởng 14,1% (thấp so với số dự báo 21,3%), kết Trung Quốc có thặng dư thương mại đạt 41,61 tỷ USD Nhóm III - Lục Nam 20 Hình 10:Số liệu thương mại Trung Quốc Mỹ giai đoạn 2013 - 2018 Nhóm III - Lục Nam 21 Quốc gia xuất lớn giới tiếp tục hưởng lợi từ lực cầu mạnh mẽ toàn cầu, triển vọng bị đè nặng tình trạng căng thẳng thương mại với Mỹ ngày gia tăng Dữ liệu thương mại tháng Trung Quốc, nhập xuất tăng trưởng tốt tháng đầu năm công ty Trung Quốc chạy đua với thời gian trước thuế ông Trump có hiệu lực Do số liệu thương mại tháng đầu năm tốt đẹp, tháng cuối năm động lực khó trì Về số liệu tăng trưởng nhập thấp dự báo dù Trung Quốc có lực cầu nội địa vững Nhóm III - Lục Nam 22 Một số tác động ứng phó Mỹ Trung Quốc Trung Quốc phải tạm thời dừng việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách liên tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Một sách tài khóa theo hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khuyến khích dự án xây dựng hạ tầng Trung Quốc công bố Mỹ de dọa áp thuế lên gói hàng hóa với tổng trị giá 250 tỷ USD chắn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ Mặt giá tiêu dùng tăng lên doanh nghiệp người tiêu dùng Mỹ phải gánh chịu thiệt hại Nhóm III - Lục Nam 23 III- Ảnh hưởng CTTM Mỹ - Trung đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam Tác động cụ thể việc Mỹ đánh thuế lên hàng Trung Quốc Tác động cụ thể việc Trung Quốc áp thuế trả đũa lên hàng hàng nhập từ Mỹ Nhóm III - Lục Nam 24 Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam Việt Nam có mối quan hệ thương mại chặt chẽ với hai cường quốc cuộc chiến thương mại hai kinh tế lớn giới “gây hậu khôn lường cho kinh tế toàn cầu, đặc biệt với kinh tế có độ mở cao, có Việt Nam” Việt Nam nằm sát Trung Quốc, đồng thời có mối quan hệ thương mại đầu tư với Trung Quốc lớn nên độ ảnh hưởng trực tiếp hơn, nhanh chóng rõ ràng Nhóm III - Lục Nam 25 Tác động cụ thể việc Mỹ đánh thuế lên hàng Trung Quốc Điện thoại di động, thiết bị điện tử viễn thông, linh kiện máy tính, đồ điện tử gia dụng - Giá trị Trung Quốc XK vào Mỹ 256 tỷ USD (2017) Hàng may mặc, giày dép, đồ dùng thể thao, đồ chơi trẻ em, đồ nội thất - Giá trị Trung Quốc XK vào Mỹ 85 tỷ USD (2017) Đồ gỗ nội thất - Giá trị Trung Quốc XK vào Mỹ 20 tỷ USD (2017) Sắt thép loại - Giá trị Trung Quốc XK vào Mỹ tỷ USD (2017) Nhóm III - Lục Nam 26 3.Tác động cụ thể việc Trung Quốc áp thuế trả đũa lên hàng hàng nhập từ Mỹ Máy bay dân dụng - Giá trị Mỹ XK vào TQ 16,2 tỷ USD (2017) Dầu thơ, khí tự nhiên than - Giá trị Mỹ XK vào TQ 6,5 tỷ USD (2017 Các loại chip chất bán dẫn - Giá trị Mỹ XK vào TQ tỷ USD (2017) Đậu tương, ngô - Giá trị Mỹ XK vào TQ 12,3 tỷ USD (2017) Ơ tơ loại - Giá trị Mỹ XK vào TQ 10,2 tỷ USD (2017) Bông - Giá trị Mỹ XK vào TQ 1,06 tỷ USD (2017) Các loại thịt - Giá trị Mỹ XK vào TQ 750 triệu USD (2017) Các loại rượu bia - Giá trị Mỹ XK vào TQ 80 triệu USD (2017) Thuốc - Giá trị Mỹ XK vào TQ 162 triệu USD (2017) Nhóm III - Lục Nam 27 IV- KẾT LUẬN Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại đầu tư lớn Việc Mỹ muốn kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc mặt kinh tế lẫn địa trị Cả Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mô toàn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam thách thức Việt Nam cần quản lý chặt, tránh tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam nước trung chuyển để tìm đường xuất sang Mỹ, tiêu biểu mặt hàng sắt thép, đồ gỗ nội thât Nếu để điều xảy ra, Việt Nam bị ảnh hưởng “vạ lây” Mỹ tiến hành áp thuế trừng phạt Nhóm III - Lục Nam 28 ... I Mơ tả chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung Cơ sở lý thuyết 2 Lịch Lịch sử sử MQH MQH thương thương mại mại Mỹ Mỹ Trung Trung Tác động kinh tế vĩ mô chiến thương mại Mỹ- Trung 4.Bức tranh kinh... Nguyễn Đức Trí Nhóm III - Lục Nam CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Mô tả chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Phân tích quan hệ Mỹ - Trung Ảnh hưởng CTTM Mỹ - Trung đến hoạt động xuất nhập Việt... thể Mỹ - Trung Nhóm III - Lục Nam 1.Cơ sở lý thuyết Chiến tranh thương mại gì? Chiến tranh thương mại (chiến tranh mậu dịch) chiến hai hay nhiều nước nước cố gắng công thương mại rào cản thương