LỜI MỞ ĐẦU Mỗi một quốc gia trên thế giới đều có môi trường chính trị, kinh tế và xã hội khác nhau nên đối với mỗi nền kinh tế, nhà nước lại có các cách quản lý kinh tế đặc thù. Muốn tìm hiểu mỗi quốc gia có cách quản lý kinh tế ra sao thì chúng ta nên tìm hiểu qua các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế chính là những đặc trưng riêng có của quyền lực nhà nuớc trong vịêc tác động có lựa chọn vào nền kinh tế theo các mục tiêu trong từng giai đoạn. Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, lĩnh vực thương mại có nhiều cơ hội phát triển. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta, lĩnh vực thương mại đã đạt được những thành tựu nhất định. Với chức năng của mình, nhà nước đã hoạch định phát triển kinh tế, tổ chức điều hành nền kinh tế và kiểm soát sự phát triển nền kinh tế. Để làm rõ hơn các chức năng của nhà nước trong lĩnh vực thương mại, nhóm đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Các chức năng của quản lý nhà nước kinh tế, liên hệ việc vận dụng các chức năng này trong quản lý nhà nước về thương mại ở nước ta hiện nay” Nội dung đề tài được nhóm xây dựng qua 3 phần chính: Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế Phần 2: Thực trạng vận dụng chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại ở nước ta hiện nay Phần 3: Giải pháp vận dụng hiệu quả các chức năng trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam
Trang 1Meet Our Team
“CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KINH TẾ, LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG CÁC
CHỨC NĂNG NÀY TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”
BÀI THẢO LUẬN NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TS HÀ VĂN SỰ
Trang 2KẾT CẤU ĐỀ TÀI
01
02
03
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chức năng của quản lý nhà nước
về kinh tế
Phần 2: Thực trạng vận dụng chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại ở nước ta hiện nay
Phần 3: Giải pháp vận dụng hiệu quả các chức năng trong quản
lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam
Trang 3Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế
Trang 4– Khái niệm chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là hình thức biểu hiện phương hướng và giai đoạn tác động
có chủ đích của nhà nước tới nền kinh tế quốc dân Là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà nhà
nước phải tiến hành trong quá trình quản lý nền kinh tế quốc dân
Trang 5Các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế
1 Chức năng hoạch định phát triển kinh tế
2
3
Chức năng tổ chức điều hành nền kinh tế
Chức năng kiểm soát sự phát triển kinh tế
Trang 6Phần 2: Thực trạng vận dụng chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại
ở nước ta hiện nay
Trang 72.1 Thực trạng vận dụng chức năng kế hoạch hóa thương mại
Nhà nước thực hiện chức năng kế hoạch hóa để định hướng, hướng dẫn hoạt động thương mại và đầu tư của các chủ thể tham gia thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 và Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Chính phủ đã chỉ đạo giao Bộ Công Thương chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
Trang 82.2 Chức năng tổ chức và điều hành hoạt động thương mại
Nhà nước thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý, sử dụng bộ máy này để hoạch định các chiên lược, quy hoạch, chinh sách, các văn bản pháp quy khác vè quản lý thương mại
Nhà nước đã thiết lập hệ thống luật định liên quan đến hoạt động thương mại cụ thể là luật hương mại năm 2005, luật trọng tài thương mại 2010 và các nghị định khác
Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia các hiệp định thương mại qua các năm
Vd: Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản, Thoả thuận khung được ký vào 8/10/2003
Trang 92.3 Chức năng kiểm soát hoạt động thương mại
Mọi chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều phải tuân thủ luật pháp và các quy định chính sách của nhà nước liên quan tới thương mại
Kết quả kiểm tra giám sát Năm 2018 cho thấy, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý trên 234.000 vụ việc vi phạm (tăng 4% so với cùng kỳ), thu nộp ngân sách trên 19.000 tỷ đồng (tăng 7,7% so với cùng kỳ), khởi tố 1.446 vụ án, 1.656 đối tượng (tăng 6% so với cùng kỳ)
Trang 10Phần 3: Giải pháp vận dụng hiệu quả các chức năng trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam