1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người việt nam theo tư tưởng hồ chí minh và liên hệ việc xây dựng đạo đức sinh viên trong giai đoạn hiện nay tài liệu, ebook, giáo trình

18 686 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về đạo đức và thực hành đạo đức. Ở Người, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cánh mạng và đạo đức đời thường. Chính vì thế, bất cứ người Việt Nam nào cũng có thể tìm thấy những vấn đề đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được nêu ra là phù hợp với từng đối tượng, hơn nữa Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kì nhất định. Từ đó người đã khái quát thành những phẩm chất chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới. Để làm rõ hơn vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh” . Do khả năng nhận thức còn non yếu nên bài viết này không thể tránh khỏi nhiều sai sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong được ghi nhận những ý kiến đóng góp và sửa chữa của các thầy, cô giáo cho bài viết này.

Trang 1

ĐÈ TÀI: Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người

Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh và liên hệ việc xây dựng

đạo đức sinh viên trong giai đoạn hiện nay

A PHẢN MỞ ĐẦU

Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức

cách mạng cho cán bộ, đảng viên Một trong những bài giảng đầu tiên cho cho lớp thanh niên tri thức yêu nước đầu tiên của Việt Nam từ những năm

1920 là bài giảng về “# cách của một người cách mạng” Đến khi viết Di

Chúc, Người vẫn đành một phần trang trọng để bàn về vấn đề đạo đức, Người viết: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn có chí tiến thủ.Đảng cần phải chăm lo đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng cách thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.”

Hồ Chí Minh xem xét đạo đức trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn Về mặt lý luận, Người để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về đạo đức Về thực tiễn, Người luôn coi thực hành đạo đức

là một mặt không thể thiếu của cán bộ, đảng viên Cũng như V.I Lênin, Hồ Chí Minh đào tạo các chiến sỹ cách mạng không chỉ bằng chiến lược, sách lược mà còn bằng chính tắm gương đạo đức trong sáng của mình

Đạo đức cách mạng của con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đó là đạo đức mới - đạo đức cách mạng Và theo cách diễn đạt bình dị của Người: “ Đạo đức như gôc của cây, ngọn nguôn của sông suôi, sức

Trang 2

mạnh của con người, sức có mạnh mới gánh được nặng, đi được xa” Đạo đức là các gốc của người cách mạng, nhưng phải nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau Có đức phải có tài, nếu không sẽ không mang lại lợi ích gì mà còn có hại cho dân Mặt khác, phái thấy trong đức có tài Tài càng lớn thì đức càng cao, vì đức - tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cách mạng đến thắng lợi

Việt Nam đang vững bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, kinh tế thị trường và hội nhập trở thành xu thế tất yếu trên thế giới Đảng và Nhà nước

phát động phong trào “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức chủ tịch Hồ

Chí Minh” ngày càng sâu, rộng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của xã hội

Một bộ phận thanh, thiếu niên đã xuất hiện những hiện tượng tha hoá vê đạo

đức cũng như lối sống.Chúng ta phải làm gì để cứu lấy chính tương lai của con em chúng ta? Đó chính là lý do em chọn đề tài này “

Trang 3

B PHAN NOI DUNG

I Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam

* Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh đó là: “Trung với nước, hiếu với dân - Yêu thương con người - Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư - Tinh thần quốc tế cộng sản trong sáng” Những phẩm chất đạo đức này thống nhất trong đạo đức của mỗi con người

Tự mình phải Đối với người phải Làm việc phải Cần kiệm Hòa mà không tư _ Ca quyét stra lôi mình Cân thận mà không nhút nhát

_ Hay hỏi

Nhân nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét

VỊ công, vong tư Không hiệu danh, không kiêu ngạo

Nói thì phải làm Giữ chủ nghĩa cho vững , Hy sinh -

It long tham muon ve vat chat

Bi mat Với từng người thì khoan thứ Với đoàn thê thì nghiêm

Có lòng bày vẽ cho người Trực mà không táo bạo Hay xem xét người khác Xem xét hoàn cảnh kỹ càng

Quyết đoán Dũng cảm

Trang 4

Phục tùng tập thé (*7rích Đường Cách Mệnh, 1927)

L1 Trung với nước, hiếu với dân

Nếu như lòng yêu nước là nhận thức và tình cảm đạo đức thì “trung với nước, hiếu với dân” là hành vi đạo đức Nhận thức, tình cảm đạo đức là cơ

sở của hành vi đạo đức Với người cách mạng, đây là chuẩn mực đạo đức hàng đầu

Dưới thời phong kiến, trung là với vua, hiếu là với cha mẹ Hồ Chí

Minh nói đến “trung” và “hiếu” cũng với ý nghĩa bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm của con người nhưng đã gạt bỏ nội hàm hạn hẹp của quan niệm cũ, gạt bỏ những hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Nho Giáo và đưa vào những nội dung đạo đức mới

Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện

trong mọi công việc cách mạng của Đảng, trong từng suy nghĩ việc làm cụ thể của mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng khác nhau, nhưng yêu cầu về trung hiếu luôn nhất quán và là tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân học tập và rèn luyện Đó là, lòng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc; là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng đồng với sự nghiệp của Đảng và dân tộc, với sự hưng vong của đất nước; là ý chí và nghị lực vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng là sự tin yêu kính trọng của nhân dân Vì vậy, trong suốt quá trình xây dựng Đảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao tinh thần trung hiểu ở mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng

Trang 5

viên nói riêng và đòi hỏi họ phải luôn ghi sâu trong lòng chữ “trung với nước,hiếu với dan”

Theo quan điêm của Hô Chí Minh, nước là nước của dân và dân là người làm chủ đất nước Vì vậy, “trung với nước, hiểu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước

Bác Hồ nói chuyện với Chiến sỹ tại Đền Hùng - Phú Thọ

Cụ thể là: Phải đặt lợi ích của cách mạng, của đất nước lên trên hết, phải quyết tâm đấu tranh cho sự phồn vinh của đất nước, hạnh phúc của nhân dân; phải tin tưởng ở sức mạnh của quần chúng nhân dân, khẳng định

và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ; phải hướng dẫn nhân dân thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước Biết chăm

lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Chúng ta có thê thấy rõ điều này ngay từ những ngày đầu cách mạng Khi mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ đầu tiên cho Đảng (ở Quảng Châu, Trung Quốc), một trong những vấn đề đầu tiên mà Nguyễn ái Quốc quan tâm là: đào tạo những người tự nguyên hy sinh, phấn đấu suốt đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giai phóng con người; học tập, tìm hiểu chủ nghĩa Mác - LêNin là để “giữ chủ nghĩa cho vững”, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp lớn của Đảng, biết tổ chức và đoàn kết quần chúng thực hiện

Khi Đảng ta được thành lập, người luôn nhắc nhớ “ Mỗi đáng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới phải hiểu rằng: mình vào đảng là làm đầy

tớ cho nhân dân chứ không phải là quan của nhân dân” Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

Trang 6

dù ở đâu và làm gì thì Người luôn tâm niệm một điều “Đảng là đảng cách mạng, ngoài lợi ích của nhân dân, đảng không còn lợi ích nào khác, “chính sách của Đảng và Nhà nước phải hết sức chăm lo đến đời sống của nhân dân Chính trong quá trình ấy, Người đã nêu cao tắm gương trong sáng về

“trung với nước, hiếu với dân” Lòng trung, hiếu của Người là nhất quán, trước sau như một Ngay từ những ngày đầu ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới mục tiêu độc lập cho Tổ quốc, cơm no áo ấm cho đồng bào, Người đã vượt qua bao khó khăn thử thách Trong lao tù của bọn thực dân,

để quốc, lòng kiên trung bất khuất, quyết tâm giải phóng dân tộc ngày càng được bồi đắp thêm Khi đất nước giành độc lập, Người tuyệt nhiên không ham muốn công danh, phú quý chút nào mà chỉ một sự ham muốn: “ ham

muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” 1.2 Can, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:

* Trời có bốn mùa: Xuân Hạ Thu Đông Đất có bốn phương: Đông Tây Nam Bắc

Người có bốn đức: Cần Kiệm Liêm Chính

Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”

(#Trích - Cần Kiệm Liêm Chính, 6 - 1949*)

Hồ Chí Minh đề cập đến “Cần kiệm, Liêm chính, Chí công vô tư” một

cách thường xuyên Vì đó là ý thức và hành vi đạo đức của mỗi con người với chính mình, với công việc Đó là vấn để hàng ngày, hàng giờ và suốt quá

Trang 7

trình đấu tranh cách mạng Đó là biểu hiện và minh chứng cho phẩm chất

đạo đức “trung với nước, hiếu với dân”

- Cần kiệm: “Cần” yêu cầu con người có ý thức và hành vi lao động nghiêm túc, đạt năng suất cao; làm tốt công việc mà xã hội giao phó; không lười biếng; không gian dối, lừa đảo “Kiệm” yêu cầu tiêu dùng đúng mức, phù hợp với khả năng tài chính và vật chất mà con người có được, không sa hoa lãng phí; “kiệm” không có nghĩa là bủn xin “vắt cổ chày ra nước” dẫn đến những hạn chế trong công việc và đời sống

- Liêm chính: nói đến “Liêm” là nói đến sự trong sạch trong đạo đức Với người dân bình thường yêu cầu không gian dối, trộm cắp; còn đối với những người làm việc cho nhà nước “Liêm” yêu cầu không tham ô, tham những “Chính” nói đến sự trung thực, thăng thắn đối với chính mình và với người khác Mình có chính trực thì mới yêu cầu, làm gương cho người khác chính trực được

- Chí công vô tư: đó là hết lòng vì công việc, vì sự công bằng, không thiên vị, không chạy theo lợi ích cá nhân mà phải đặt lợi ích của đất nước, dân tộc lên trên hết Chí công vô tư là đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân Mỗi người đều có cá tính riêng,

sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình, do đó phải biết đặt lợi ích của cá nhân trong lợi ích của tập thể, biết hy sinh những quyền lợi nhỏ bé của bán than vì quyền lợi của tập thể, của đất nước

Ao

Hồ Chí Minh cho rằng giữa các khái niệm: “cần” - "kiệm” - "liêm” -

"chính” - "chí công” - ”vô tư” có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau Đó

là phẩm chất đạo đức của mỗi con người Và đặ biệt quan trọng với Đáng viên, với cán bộ, quan chức nhà nước, bởi trong công cuộc cách mạng, thực hiện chủ trương chính sách, các dự án kinh tế nếu thiểu “cần kiệm liêm

Trang 8

chính, chí công vô tư” họ sẽ thành hủ bại, sâu mọt đục khoét của nhân dân.Thực tế ngày nay, chủ nghĩa cá nhân, thói quan liêu, hoang phí, nạn tham ô, tham nhũng hết sức trầm trọng: thực sự là nguy cơ lớn ảnh hưởng đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Cần kiệm liêm chính còn là thước đo về sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tỉnh thần, văn minh tiến bộ của dân tộc Cần kiệm liêm chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua yêu nước, là cái cần dé làm việc, làm người, làm cán bộ để phụng sự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự tổ quốc và nhân loại

I3 Thương yêu con người

Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác - LêN¡n, đặc biệt từ thực tiễn đấu tranh của các dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng, trên đời này có nhiều người, nhiều công việc, nhưng có thể chia làm hai hạng người: người thiện

và người ác, và hai thứ việc: việc chính và việc tà Làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác Từ đó, người kết luận: những người bị áp bức,

bị bóc lột, những người làm điều thiện thì dù màu da, tiếng nói, chủng tộc,

tôn giáo khác nhau vẫn có thể thực hành chữ “bác ái”

Hồ Chí Minh vừa là con người của tư tưởng, vừa là con người của hoạt động thực tiễn Tình yêu thương của Người không chung chung, trừu tượng kiểu tôn giáo mà luôn luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dành cho các dân tộc và con người bị áp bức đau khô

Lòng yêu thương con người, lòng nhân ái, sự cảm thông chia sẻ mỗi con người chúng ta đều hơn một lần cảm nhận được Mỗi người trong xã hội

đều hướng tới hạnh phúc, hướng tới những điều tốt đẹp Điều đáng sợ là khi

ta không thẻ chia sẽ, cảm thông với người khác bởi cuộc sống đâu chỉ toàn

Trang 9

niềm vui Như thế, yêu thương là hạnh phúc của con người, là cơ sở của những hành vi xã hội đẹp

Hồ Chí Minh thương yêu con người với một tình cảm sâu xắc, vừa bao

la rộng lớn, vừa gần gũi thân thương đối với từng số phận, Người quan tâm đến tư tưởng, công tác, đời sống của từng người, việc ăn, việc mặc, ở, viỆc học hành, giải trí

Yêu thương con người là bản chất của người lao động, là nét đẹp của chủ nghĩa xã hội

Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Việt Nam

1.4 Tỉnh thần quốc tẾ trong sáng, thúy chung

Thế giới chúng ta đang sống gồm nhiều quốc gia Bên cạnh những mối quan hệ trong nội bộ quốc gia, luôn tồn tại mỗi quan hệ giữa các quốc gia Khi nói “Tinh thần quốc tế”, ta nói đến ý thức và tình cảm đạo đức cao đẹp

Khi nói “chủ nghĩa quốc tế” ta nói đến nguyên tắc cơ bản của hệ tư tưởng

giai cấp công nhân các nước - đoàn kết đấu tranh giải phóng dân tộc, giải

phóng con người “Chủ nghĩa quốc tế” đối lập với “Chủ nghĩa dân tộc” -

một trong những nguyên tắc của hệ tư tưởng Tư sản là đề cao quyền lợi vị kỉ dân tốc, quốc gia minh, chà đạp lên dân tộc quốc gia khác

Dưới góc độ đạo đức, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: “Trên thế giới này chỉ có hai giống người: bóc lột và bị bóc lột Những người bị bóc lột, dù màu da, tiếng nói, chủng tộc có khác nhau vẫn có thê yêu thương như anh

em một nhà, vẫn có thể đại đoàn kết, đại hòa hợp Trên thế giới này chỉ có

tình hữu ái thực sự là tình hữu ái vô sản

Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến vấn đề đoàn kết với nhân dân tiến

bộ trên thế giới, với giai cấp công nhân thế giới, với các dân tộc bị áp bức.

Trang 10

Người luôn đặt cách mạng Việt Nam trong mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới, coi việc ủng hộ và giúp đỡ cách mạng thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội là bổn phận, là nghĩa vụ của người cách mạng chân chính

Trong công cuộc cách mạng ngày nay, quan điểm của Đảng và nhân dân là là “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên tinh thần tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, bình đăng hợp tác cùng có lợi”

II Thực trạng

1.1 Thực trạng đối với học sinh sinh viên

Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta trong mấy năm gần đây đã trở thành điểm nóng không còn của ngành giáo dục mà còn của toàn xã hội Các hành vi lệnh chuẩn đạo đức trong học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng

Hiện nay, ở thời kỳ hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn

lên trong học tập, có hoài bão khát vọng lớn, biết vượt lên khó khăn thiếu

thốn để đạt thành tích cao trong học tập Biết chăm chỉ, cần cù sáng tạo trong học tập giành những giải cao trong các kỳ thi quốc tế Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị trường, cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác nữa, làm do hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật trong thanh thiếu niên gia tăng ở mức đáng sợ như: vi phạm luật giao thông, bạo lực học đường, quay cóp, mua điểm, cờ bạc, nghiện hút Trong gia đình trẻ em

thiếu kính trên đường dưới, không vâng lời cha mẹ Một số hành vi lệch

chuẩn đạo đức khác như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa lang

10

Ngày đăng: 21/05/2017, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w