BT nhóm môn xây dựng văn bản

15 203 0
BT nhóm môn xây dựng văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Bạo lực học đường vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Ở Việt Nam năm gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân tác động xấu từ gia đình, nhóm bạn bè, bạo lực phương tiện truyền thông từ xã hội Bạo lực học đường để lại nhiều hậu tâm lý, kinh tế không nạn nhân mà gia đình xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu cách kĩ lưỡng, khoa học vấn đề mang tính cấp thiết trên, nhóm 1A2 định lựa chọn đề tài: “Bạo lực học đường” để làm rõ tượng này, từ đưa phương hướng giải quyết, đồng thời đem đến nhìn sâu sắc, toàn diện tượng bạo lực học đường diễn ngày thường xuyên đời sống xã hội Nội dung I Khái quát chung bạo lực học đường Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp Theo đó, bạo lực học đường hành động mang tính chất bạo lực cách ngang ngược bất chấp công lý, đạo đức gây tổn thương thể xác lẫn tinh thần cho người khác môi trường học đường Phân loại bạo lực học đường Dựa vào tiêu chí khác chia bạo lực học đường thành nhiều hình thức, cụ thể: Thứ nhất, dựa vào tiêu chí chủ thể tham gia bạo lực học đường bạo lực học đường chia thành hình thức gồm: bạo lực trò – trò, bạo lực thầy – trò ngược lại, bạo lực học sinh trường – học sinh trường Thứ hai, dựa vào cách thức thể bên bạo lực học đường bạo lực học đường chia thành hình thức: bạo lực cá nhân bạo lực tập thể Thứ ba, dựa vào hậu bạo lực học đường bạo lực học đường phân thành hình thức: bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Do giới hạn mặt thời gian số trang nên tập nhóm em nghiên cứu hình thức dựa vào hậu bạo lực học đường 2.1 Bạo lực thể chất Bạo lực thể chất hành vi đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực Theo Từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb văn hóa thông tin, 1993 Những hành vi diễn phổ biến học sinh với Theo khảo sát từ nhóm nghiên cứu ISEF2 đánh có 1/3 chủ thể tham gia bạo lực không sử dụng phương tiện nào, em túm tóc, cào cấu, xé áo, đấm đá lăng nhục để lại hậu thương tâm cho học sinh bị đánh: gây thương tích, xây xát, chảy máu, tinh thần hoảng loạn, chấn động tâm lý Phần lại sử dụng công cụ phương tiện mà chủ thể gây bạo lực thường hay sử dụng dao gậy, giầy dép…cùng với hình thức đánh đập tra tấn, hành hạ…có thể đánh hội đồng đánh mình, chí gây án mạng 2.2 Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần thường ý quan tâm để lại hậu nghiêm trọng Bạo lực tinh thần thường lời nói xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người khác Đó hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm uy hiếp tinh thần một nhóm đối tượng chủ thể gây bạo lực để buộc nạn nhân phải làm theo yêu cầu chúng II Thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực học đường xã hội Thực trạng bạo lực học đường xã hội Những năm gần đây, dư luận xã hội ngày phản ánh mạnh mẽ thực trạng bạo lực học đường diễn với mức độ số lượng nhiều tính chất vụ việc ngày nghiêm trọng Bạo lực học đường trở thành vấn đề nóng hổi không Việt Nam mà có quy mô toàn cầu 1.1 Độ tuổi phổ biến bạo lực học đường Theo điều tra UNICEF tiến hành năm 2010, bạo lực học đường thường xảy tất bậc học, từ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông sinh viên cao đẳng đại học Bạo lực học đường không xảy học sinh nam mà học sinh nữ; không học sinh với học sinh mà có bạo lực học sinh với giáo viên; giáo viên với học sinh … 1.2 Mức độ xảy bạo lực học đường qua số liệu thống kê Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD2 Đề tài “Bạo lực học đường – Thực trạng giải pháp” nhóm học sinh THPT Kim Liên, Hà Nội thực thi Intel ISEF 2013 ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh nhau3 Ở Mỹ, theo điều tra CDC (Trung tâm ngăn chặn kiểm soát dịch bệnh) năm 2007 cho thấy 5.9% học sinh mang theo loại vũ khí (như súng, dao, vân vân) vào trường học 30 ngày trước thời điểm điều tra Tỷ lệ nam lớn gấp ba lần nữ Trong 12 tháng trước điều tra, 7.8% học sinh trung học thông báo bị đe doạ hay bị thương tích vũ khí trường học lần, với tỷ lệ cao nam lớn gấp hai lần nữ Trong 12 tháng trước điều tra, 12.4% học sinh tham gia vào vụ đánh trường lần Tỷ lệ nam cao gấp hai lần nữ Trong 30 ngày trước điều tra, 5.5% học sinh thông báo họ không cảm thấy an toàn, họ không tới trường ngày Các tỷ lệ nam nữ xấp xỉ Hậu 3.1 Đối với nạn nhân: Bạo lực học đường ảnh hưởng trực tiếp đến học tập học sinh, họ bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần với chấn động nặng, nhẹ phụ thuộc vào mức độ bạo lực Người bị bạo lực phải chịu phí tổn vật chất trả sau bị đánh để tiến hành dưỡng thương Ngoài tạo tâm lí hoang mang, lo lắng người thân, bạn bè tạo nên tính bất ổn, thiếu trật tự, kỉ cương xã hội 3.2 Đối với người có hành vi bạo lực: Con người phát triển không toàn diện dẫn đến thiếu hụt nhân cách, dần nhân tính, làm gương xấu cho người khác học theo Chủ thể gây bạo lực phương hướng cho phát triển nhân cách mình, làm giảm sút tinh thần, ảnh hưởng xấu tới kết học tập Người gây bạo lực trở nên lẻ loi, cô lập, bị người xa lánh, căm ghét 3.3 Đối với gia đình,nhà trường xã hội: *Gia đình: Xem thêm phụ lục - Làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ cái, khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng - Nếu hành vi bạo lực học sinh để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác gia đình phải thêm khoản tài lớn để giải hậu * Nhà trường : - Khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung Môi trường nhà trường không tính lành mạnh, hấp dẫn nỗi sợ hãi học sinh - Làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường thầy cô * Xã hội: - Những hành vi bạo lực học đường ngày làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường 2.1 Nguyên nhân chủ quan Một nguyên nhân chủ chốt dẫn tới tình trạng bạo lựch ọc đương nguyên nhân từ phía học sinh Giai đoạn ngồi ghế nhà trường giai đoạn mà em học sinh phải trải qua thay đổi mặt sinh lý tâm lý Họ trang bị mặt sinh lý người trưởng thành, lại định hướng phản ứng trẻ con, điều gây không ổn định tâm lý Đồng thời, em phải chịu áp lực học hành lớn Chính vậy, thường có cá nhân cao, dễ bị tổn thương, cảm thấy bối, dễ kiểm soát hành vi mình, kiểm soát này, tình trạng bạo lực học đường xảy nhiều thực tế4 2.2 Nguyên nhân khách quan 2.2.1 Nguyên nhân từ gia đình Lối sống gia đình cách giáo dục bố mẹ nguyên nhân chủ yếu tác động tới tâm lý hành vi em học sinh Những học sinh nhận giáo dục chưa đắn từ cha mẹ việc cha mẹ thường xuyên đánh nhau, đánh con, nặng lời quát tháo hay không quan tâm tới thường có xu hướng dùng bạo lực cao hơn, cách sống trở nên khép kín Nhiều bậc phụ huynh quan tâm lại áp dụng cách giáo dục không phù hợp với xã hội đại Trong giai đoạn hình thành nhân cách, tác động xấu từ gia đình gây nên tổn thương sâu sắc cho em, hình thành nhìn méo mó đời sống tâm hồn em5 2.2.2 Nguyên nhân từ nhà trường Ngày nhiều nhà trường lo dạy văn hoá mà quên trách nhiệm dạy học sinh cách làm người Mặt khác phận thầy, cô giáo không quan tâm sát tới học trò, không ý giải mâu thuẫn em, không bảo em cách hành xử cho hợp lý Tuy nhiên, có trường hợp đáng chê trách hơn, trường hợp bạo hành giáo viên học sinh Trong giai đoạn em bắt đầu có thay đổi tâm sinh lý, thầy giáo, cô giáo nặng lời nhiếc móc Các bạn nguyên nhân nhỏ nhặt mà tay đánh bạn không ưa đánh (24%), đánh lý tình cảm (13,3%), bị khiêu khích nên đánh (16%) chí có số bạn số nguyên nhân không đâu mà đánh bạn người khác nhờ đánh (20%), chẳng có lý đánh (12%) Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu có đến 46% số học sinh hỏi cho bạo lực học đường xảy cha mẹ bận rộn, không quan tâm đến cái; 4% cho cha mẹ nêu gương xấu hay tạo chấn thương tâm lý cho trẻ dẫn đến bạo lực học đường, 9% cho cha mẹ nuông chiều dẫn đến bạo lực, lại ý kiến khác hay chí sử dụng bạo lực hành vi có ảnh hưởng xấu tới em Bên cạnh đó, số lượng tập lớn khiến em bị áp lực 2.2.3 Nguyên nhân từ xã hội Hiện nay, có nhiều phim, ảnh mang tính chất bạo lực cao Bên cạnh tồn nhiều trò chơi mạng Internet có xu hướng sử dụng bạo lực đánh nhau, giết người Tuổi trẻ có xu hướng bắt trước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh hoàn toàn dễ hiểu Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới bạo lực học đường vô cảm xã hội Điều dẫn tới việc tồn em học sinh bị đánh cam chịu sợ nói bị trả thù, lẽ dám đứng bảo vệ em Hơn nữa, xã hội ngày chưa có quan tâm đứng mức vấn đề bạo lực học đường, đưa giải pháp thiếu thiết thực kết định,văn giấy tờ không thực hóa tình trạng bạo lực học đường gia tăng III Đề xuất phương hướng giải vấn đề bạo lực học đường Mục tiêu cần đạt Hiện tượng bạo lực học đường trở nên phổ biến nguyên nhân ảnh hưởng lớn tới chuẩn mực đạo đức phát triền xã hội Điều cần làm giảm thiểu ngăn chặn cách tối đa tượng biện pháp cụ thể thiết thực Những biện pháp cần có mục tiêu cụ thể: thay đổi nhận thức học sinh xã hội, nâng cao khích lệ tinh thần tố giác ngăn chặn bạo lực học đường Vì nhóm chúng em xin đưa giải pháp phân thành nhóm : nhóm giải pháp giữ nguyên trạng, nhóm giải pháp thực không ban hành hành pháp luật giải pháp ban hành pháp luật Nhóm giải pháp giữ nguyên trạng Hiện nay, kênh truyền thông, thông tin đại chúng đề cập tới tình trạng bạo lực học đường hậu cách thường xuyên quan tâm sát Dư luận xã hội giải pháp để ngăn chặn tượng xã hội tiêu cực xảy Tuy nhiên, việc làm chưa thực hiệu triệt để Bởi phủ nhận, dư luận xã hội gây sức ép trực tiếp tới người thực hành vi mà đứa trẻ cần bảo vệ Hơn nữa, dư luận quan tâm phê phán hành vi mang tính chất công khai Vì vậy, việc để nguyên trạng biện pháp “chữa cháy” tạm thời Ta cần phải có biện pháp cứng rắn Nhà nước tổ chức xã hội khác, thông qua can thiệp quan chức không ban hành pháp luật có sử dụng đến việc ban hành pháp luật Nhóm giải pháp can thiệp không ban hành pháp luật Nhận thức thực trạng nguyên nhân tượng này, chúng em đề xuất đưa tổ hợp giải pháp Nhà nước, tổ chức thực mà không ban hành pháp luật Đối với em học sinh, tuyên truyền giáo dục mạnh mẽ phương pháp xem hiệu nhất, cần phải có phối hợp thân em, gia đình, nhà trường xã hội Việc tuyên truyền không dừng lại buổi tọa đàm trường , lớp học mang tính chất nhỏ lẻ mà cần phải diễn toàn hệ thống giáo dục Việt Nam Bằng việc làm cụ thể đưa lồng ghép vào môn học để em tìm hiểu, trải lòng bộc lộ “tôi” thân để em chứng tỏ trưởng thành thân cách đắn: cho em đóng kịch, thể thực trạng hậu nghiêm trọng diễn Song song đó, cần đến giáo dục, dẫn thầy cô giáo, gia đình em Bên cạnh đó, không hướng dẫn dạy cho em mà cần phải cho em có hội chứng tỏ khả việc thực khảo sát tìm hiểu khả năng, sở thích nhóm học sinh nhằm tạo điều kiện cần thiết để phát huy tranh biện, hùng biện, hội họa, ca hát, thể thao, nấu ăn, Hãy cố gắng tạo dựng quý trọng thân em có mong em trân trọng yêu quý người xung quanh Về phía gia đình, hoàn cảnh xuất thân điều mà thay Tuy nhiên, phụ huynh cần tự chuẩn bị tìm hiểu kĩ lưỡng trước giai đoạn phát triển để có dẫn, định hướng cách giáo dục phù hợp, không nên đặt áp lực, ích kỉ thân lên em Để đảm bảo điều đó, đưa kiến nghị tổ chức chuỗi tọa đàm giáo dục dành cho bậc phụ huynh có độ tuổi từ 15-19 tuổi –độ tuổi có tâm sinh lý dễ bị kích động Nội dung tọa đàm bao gồm: cách giao tiếp với trẻ, cách định hướng cho trẻ, cách phối hợp với nhà trường để tạo môi trường phát triền tốt cho em Về phía nhà trường, thầy cô giáo cần quan tâm đến học sinh không lĩnh vực học tập mà hoạt động khác, cách cư xử cá học sinh với với xã hội Tuy nhiên, việc không dễ dàng Bởi thực trạng là, lớp học thường có giáo viên quản lý từ 45-50 học sinh Do đó, đề xuất, tạo dựng đội ngũ xung kích gồm em học sinh có thành tích tốt đạo đức tốt, giám sát kỉ luật kịp thời thông báo thực trạng bạo lực em học sinh Không có vậy, cần khuyến khích việc tố giác bạo lực học đường em học sinh Cả hai việc làm đòi hỏi nhà trường có kế hoạch cụ thể về: chế khen thưởng, chế bảo vệ người tố giác, thành viên đội xung kích mặt danh tính để tránh trả thù ngầm đối tượng bị tố giác Về phần xã hội, người cần nhận thức rõ tính tiêu cực bạo lực học đường sẵn sàng lên án hành vi bạo lực học đường tìm cách ngăn chặn thay thờ trước Việc thực cụ thể tuyên truyền phạm vi địa phương Các xã, phường cần tổ chức buổi sinh hoạt với chuyển đề bạo lực học đường, tạo hội cho đối tượng học sinh địa phương có hội tìm hiểu chia sẻ Các buổi sinh hoạt tổ chức hình thức thi tìm hiểu, thi sáng kiến chống bạo lực học đường… Giải pháp can thiệp ban hành pháp luật Hiện tại, Nhà nước ta chưa ban hành Luật phòng chống Bạo lực học đường Trước tình hình thực tế nay, việc bạo lực học đường trở thành phổ biến môi trường giáo dục ảnh hưởng không tới nhân cách học sinh thành tích phát triển em đất nước, việc ban hành luật riêng cho tượng cần thiết Trong đó, luật quy định rõ biện pháp xử lý (đưa vào trường giáo dưỡng,…), quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan… Bên cạnh việc ban hành luật riêng điều chỉnh hành vi này, nhóm chúng em đề xuất đưa hình thức xử phạt định bạo lực học đường vào hệ thống văn pháp luật hành Bộ luật hình Việc ban hành pháp luật cụ thể hành vi cần thiết, nhiên, với mục tiêu thay đổi nhận thức bảo vệ quyền trẻ em cụ thể bảo vệ cho quyền lợi lợi ích nạn nhân người thực hành vi, ưu tiên giải pháp không ban hành pháp luật Không thể phủ nhận, bạo lực học đường tượng xã hội với đối tượng chủ yếu bị hại em học sinh người trực tiếp thực thường đứa trẻ Vì chúng em ưu tiên chọn phương án giải cách không ban hành pháp luật, tạo hội mở cho em trở thành người, công dân tốt Kết luận Một môi trường học tập bạo lực nhân tố định để xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp Nhìn chung, vấn đề bạo lực học đường Việt Nam không mẻ Bằng việc sâu, phân tích trạng nhóm chúng em thể rõ phần có nhìn khái quát bạo lực học đường từ đề phương hướng giải vấn nạn Đồng thời, việc nghiên cứu phân tích vấn đề bạo lực học đường phương góp phần việc đưa quan điểm, phương pháp phù hợp áp dụng vào thực tiễn nhận thức hành động BHGĐ Việt Nam Trong dung lượng tập nhóm việc phân tích, vận dụng chưa thực đầy đủ sâu sắc, mong kết nghiên cứu ý kiến nhóm góp phần nhỏ vào việc nâng cao kết thực việc phòng chống bạo lực học đường Việt Nam thực tế Tuy nhiên, để thực đẩy lùi vấn nạn khỏi đời sống xã hội Việt Nam, không dừng lại việc nghiên cứu, phân tích, đề phương án, mà cần có chung tay, đấu tranh mạnh mẽ, liệt từ phía cộng đồng PHỤ LỤC I: Số liệu thống kê Bạo lực học đường số nơi giới Năm học Số vụ BLHĐ Tử vong Hình thức kỷ luật (vụ) (HS) (HS) Khiển trách: 881 2009 – 2010 1598 Cảnh cáo : 1588 Buộc t.học : 758 Khiển trách: 952 2010 – 2011 1826 11 Cảnh cáo : 1745 Buộc t.học : 643 T9/2011 – T2/2012 135 Thống kê bạo lực học đường Bộ giáo dục đào tạo Tỷ lệ tội phạm bạo lực nghiêm trọng trường học Mỹ Phụ lục II: Dự thảo luật phòng chống bạo lực học đường LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Điều Các hành vi bạo lực học đường Điều Nguyên tắc phòng, chống bạo lực học đường Điều Nghĩa vụ người có hành vi bạo lực học đường Điều Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực học đường Điều Kế hoạch nhà trường phòng, chống bạo lực học đường Điều Chính sách Nhà nước phòng, chống bạo lực học đường Điều Hợp tác quốc tế phòng, chống bạo lực học đường Điều Những hành vi bị cấm Chương II PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mục THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Điều 10 Mục đích yêu cầu thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường Điều 11 Nội dung thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường Điều 12 Hình thức thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường Mục HÒA GIẢI MÂU THUẪN, TƯ VẤN, GÓP Ý, PHÊ BÌNH Điều 13 Nguyên tắc hòa giải Điều 14 Hòa giải mâu thuẫn gia đình tiến hành Điều 15 Hòa giải mâu thuẫn nhà trường tiến hành Điều 16 Hòa giải mâu thuẫn quan Nhà nước tiến hành Điều 17 Tư vấn Điều 18 Góp ý, phê bình CHƯƠNG III XỬ LÍ KỈ LUẬT NHỮNG HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Điều 19 Trách nhiệm cá nhân Điều 20 Trách nhiệm gia đình Điều 21 Trách nhiệm nhà trường Điều 22 Trách nhiệm quan quản lí Nhà nước Điều 23 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 24 Trách nhiệm Bộ Y tế Điều 25 Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông quan thông tin đại chúng CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 26 Hiệu lực thi hành Điều 27 Hướng dẫn thi hành Danh mục tài liệu tham khảo Bạo lực học đường gắn liền với tâm lý lứa tuổi – Bác sỉ Hồ Hải Đăng báo Pháp Luật TP.HCM ngày 4/11/2010 Chịu thua bạo lực học đường – Yến Anh Đăng báo Người lao động ngày 09/12/2011 Bạo lực học đường: Lỗi từ nhiều phía – Hàn Giang Đăng báo Pháp Luật TP.HCM ngày 31/10/2010 Bạo lực học đường có nguồn gốc từ đạo đức gia đình – Đào Ngọc Đệ Đăng báo Người cao tuổi ngày 13/04/2010 Bạo lực học đường: chuyện không nóng – Phan Anh Tú Đăng báo Pháp Luật ngày 10/03/2012 Làm để ngăn chặn bạo lực học đường? – Đức Minh Đăng báo tuổi trẻ ngày 11/03/2011 Bạo lực học đường: thách thức trách nhiệm người lớn – TS Huỳnh Văn Sơn Đăng báo pháp luật ngày 12/04/2010 64% học sinh thấy nữ sinh đánh – Nhóm phóng viên báo Pháp Luật TP.HCM Đăng báo Pháp Luật TP.HCM ngày 8/4/2010 https//: www.google.com.vn 10 wikipedia.org 11 Nhìn nhận khách quan bạo lực học đường-Nguyễn Huỳnh Mai.Đăng báo mạng Dân Trí tháng 6/2011 12 Nhìn nhận giáo dục đạo đức nhà trường nay-Hà Thị Thu Hoài Đăng báo Giáo dục Thời đại online ngày 28/01/2012 13 “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” TS Trần Đình Châu ... từ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông sinh viên cao đẳng đại học Bạo lực học đường không xảy học sinh nam mà học sinh nữ; không học sinh với... nhận thức học sinh xã hội, nâng cao khích lệ tinh thần tố giác ngăn chặn bạo lực học đường Vì nhóm chúng em xin đưa giải pháp phân thành nhóm : nhóm giải pháp giữ nguyên trạng, nhóm giải pháp... 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD2 Đề tài “Bạo lực học đường – Thực trạng giải pháp” nhóm học sinh THPT Kim Liên, Hà Nội thực thi Intel ISEF 2013 ĐT,

Ngày đăng: 21/05/2017, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan