1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giáo viên chủ nhiệm THCS

10 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 80 KB

Nội dung

SKKN Giáo viên chủ nhiệm THCS, Sáng kiến tập trung giải quyết một số giải pháp: Công tác chủ nhiệm chưa thực sự thu hút học sinh Học sinh học yếu, thiếu sự quan tâm của gia đình dẫn đến chán học Thường xuyên trốn học đi chơi, dẫn đến bỏ học

Tên đề tài: KINH NGHIỆM DUY TRÌ SỈ SỐ HỌC SINH Ở LỚP 9A TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ABC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình trạng học sinh bỏ học cấp ln nỗi lo nhức nhối cấp ngành, đặc biệt ngành giáo dục Bên cạnh đẩy mạnh giải pháp để nâng cao chất lượng, việc trì sỉ số để đảm bảo cơng tác phổ cập luôn nhiệm vụ hàng đầu cấp học Trường trung học sở (THCS) ABC năm trở lại tình trạng học sinh bỏ học nguy bỏ học tiềm ẩn cao.Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nỗi lên hàng đầu học yếu, học khơng thường xun thiếu quan tâm gia đình xã hội Học sinh bản, học yếu khiến em bỏ học Bên cạnh áp lực kiến thức buổi học, học sinh học yếu chịu tiết học mơn tự nhiên.Tình trạng dẫn đến đối phó học sinh học khơng thường xuyên, gốc kiến thức, thiếu tự tin ngại đến trường Chúng ta biết “hệ thống hóa kiến thức mang tính liên tục, tính kế thừa, phát triển có sở khoa học Cịn việc học học sinh lại không liên tục, không thường xuyên, học ngày bỏ học hai ngày” Mâu thuẩn trình nhận thức phát triển tri thức khiến số học sinh trường THCS không theo kịp dẫn đến bỏ học Tỉ lệ học sinh yếu bỏ học luôn đồng hành với Một nguyên nhân mà cần phải quan tâm là: Hiện tượng học sinh lỏng bê tha quán hàng, chơi game thiếu quan tâm gia đình, khơng động viên kịp thời, nên số em bỏ học Từ thực trạng nêu việc tìm nguyên nhân đưa giải pháp phối hợp đồng cấp ngành đặc biệt thầy cô giáo với học sinh, kết hợp với việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, chắn hạn chế học sinh bỏ học Trong thời gian qua, số lượng học sinh bỏ học với tỷ lệ cao, bỏ học có nhiều lý do, nhiều ngun nhân phải kể đến hồn cảnh gia đình khó khăn, cơng tác tun truyền giáo dục phụ huynh học sinh chưa tốt, kết hợp lực lượng xã hội công tác tuyên truyền, vận động chưa chặt chẽ… bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa công tác chủ nhiệm lớp chưa thu hút học sinh, từ dẫn đến học sinh bỏ học tơi thấy việc cần nghiên cứu để phần hạn chế học sinh bỏ học Công tác chủ nhiệm lớp trường học có vai trị quan trọng giáo dục học sinh; thời gian qua cơng tác có đạo liệt cấp lãnh đạo ngành với đạo Ban giám hiệu trường Song lực đội ngũ giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm không đồng đều, số giáo viên chưa toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục, chưa có nổ lực cơng tác chủ nhiệm Từ dẫn đến thực cơng tác chủ nhiệm chưa tốt Trước thực tế trên, cần thiết nghiên cứu nguyên nhân, xác định chức năng, nhiệm vụ tìm biện pháp giúp cho cơng tác chủ nhiệm lớp trường hiệu hơn, thu hút học sinh đến trường, trì sĩ số vấn đề cần thiết điều kiện tiêu kế hoạch giáo dục, để góp phần hạn chế việc học sinh bỏ học tơi mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nguyên nhân tìm giải pháp hiệu nhằm trì sỉ số học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số giải pháp nhằm trì sỉ số học sinh lớp 9A trường THCS ABC IV KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể: Học sinh lớp 9A trường THCS ABC Phạm vi nghiên cứu: Một số giải pháp giúp trì sỉ số học sinh lớp 9A trường THCS ABC V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp quan sát Quan sát theo dõi học sinh em có biểu như: thường xuyên trật tự học, hay buồn bã nỗi loạn, bỏ tiết, thường xuyên vắng 2 Phương pháp điều tra Điều tra tìm hiểu nguyên nhân qua bạn bè, phụ huynh học sinh thuộc trường hợp cá biệt Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập tìm hiểu tài liệu có liên quan như: Sách tâm lý học lứa tuổi, sách điều giáo viên chủ nhiệm cần biết… B NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm: Bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng Giáo viên chủ nhiệm phải người hiểu tâm lý lứa tuổi thiếu niên, học sinh THCS để động viên khuyến khích em học sa sút hay có chuyện buồn gia đình, kịp thời uốn nắn, nhắc nhở em mắc phải sai lầm Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cịn phải người tận tình hướng dẫn em biết chọn phương pháp để có kết học tốt Cơng tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn thực đầy đủ có trách nhiệm yêu cầu, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm; khơng thể phủ nhận vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác trì sĩ số trường THCS xác định vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia hoạt động trị xã hội, phải rèn luyện đạo đức, tác phong sư phạm vừa trách nhiệm vừa yêu cầu cần thiết việc giáo dục học sinh Vì để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết phải học sinh tin u q trọng, có lời nói, cử chỉ, hành động thầy có tính thuyết phục cao học sinh Khi phân công làm công tác chủ nhiệm, phải để học sinh yếu, học sinh chịu học tập chăm cần cù chịu khó chăm học tập, học sinh có hồn cảnh khó khăn biết phấn đấu vượt khó, trì việc học tập mình…Đó công việc cần thiết mục tiêu, yêu cầu công tác chủ nhiệm II THỰC TRẠNG - Công tác chủ nhiệm chưa thực thu hút học sinh - Học sinh học yếu, thiếu quan tâm gia đình dẫn đến chán học - Thường xuyên trốn học chơi, dẫn đến bỏ học III GIẢI PHÁP THỰC HIÊN Người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu xác định vai trị, vị trí, nhiệm vụ Vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng việc quản lý học sinh phương diện trung tâm thu hút học sinh đến trường đến lớp Lớp học tổ chức nhỏ nhà trường, có nhiều lớp tốt đưa phong trào nhà trường lên mục tiêu quan trọng giáo dục, tạo nên mơi trường thân thiện, hình thành nên tích cực học sinh Muốn người giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lên kế hoạch hướng phấn đấu lớp năm học như: Bao nhiêu học sinh giỏi, khá, trung bình, phấn đấu hạn chế học sinh yếu học sinh vi phạm nội quy nhà trường… - Phải nắm trình độ, lực tính cách học sinh để lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp - Tổ chức lớp thành lực lượng tự quản: Phân công học sinh giỏi kèm học sinh yếu - Lồng ghép hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh vào buổi sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thu hút em đến trường - Người giáo viên chủ nhiệm phải người bạn lớn, sẵn sàng lắng nghe chia khó khăn vướng mắc học sinh, em cần - Phối hợp với gia đình, ban giám hiệu nhà trường có biện pháp nhắc nhở, động viên thông qua buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, đợt thi đua, buổi ngoại khóa hay họp phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm, liên kết lực lượng xã hội giáo dục hệ trẻ nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu giáo dục, để thực tốt chức phối hợp lực lượng xã hội không thực tốt giáo viên chủ nhiệm Phối hợp lực lượng xã hội không dừng chỗ nhận thức, mà quan xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín q trình hoạt động, khơng gian, thời gian tác động đến học sinh lớp Cần quán triệt đầy đủ nhiệm vụ, nội dung công tác chủ nhiệm: - Nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên chủ nhiệm bao gồm: - Người giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải thực tốt nhiệm vụ thầy giáo nói chung, mẫu mực đạo đức, tác phong, gương mẫu việc chấp hành pháp luật quy định nhà nước, nắm vững đường lối, chủ trương, quan điểm, lý luận giáo dục biết vận dụng sáng tạo vào thực tiển giáo dục hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ học sinh Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực để em trở thành công dân tốt mai sau - Nội dung công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp: + Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm + Hiểu sâu sắc chức nhiệm vụ tổ chức nhà trường, nắm kế hoạch hoạt động cán phụ trách mặt hoạt động đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học lớp chủ nhiệm + Giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm, biết phân loại học sinh theo đặc điểm để có giải pháp tác động phù hợp, liệt kê trường hợp có nguy bỏ học, có giải pháp tác động từ đầu nhằm loại bỏ nguy + Khi học sinh có biểu lơ việc học, giáo viên chủ nhiệm phải vào khơng kéo dài hiệu khơng cao, với phương châm: “ phịng bệnh chũa bệnh” + Lập kế hoạch chủ nhiệm cho tháng, cho năm học lớp chủ nhiệm để đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhân cách học sinh + Giáo viên chủ nhiệm phải giữ mối quan hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh để nắm thông tin học sinh qua phụ huynh trao đổi thêm kết học tập học sinh, đạo đức tác phong… để gia đình cộng tác việc giáo dục, nhắc nhở, động viên em học tập sinh hoạt + Giáo viên chủ nhiệm phải có lực lí luận thuyết phục điều cần thiết có học sinh bỏ học phải đến nhà vận động học sinh trở lại trường Nếu giáo viên chủ nhiệm lực hạn chế khó làm cho phụ huynh học sinh hiểu có đồng tình khắc phục hoàn cảnh tạo điều kiện em tiếp tục đến trường điều kiện em tiếp tục học Vì trước trao đổi giáo viên cần thận trọng, tạo gần gũi, quan sát tìm hiểu kỹ gia cảnh ngun nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh ? Có tạo gần gũi thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, gia cảnh, từ giáo viên có cách tuyên truyền, vận động phù hợp có tính thuyết phục cao, tạo niềm tin lời nói, hành động phụ huynh + Giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt môn học phân công dạy lớp chủ nhiệm lớp khác + Giáo viên chủ nhiệm lớp phải củng cố sống thân, có trình độ chun mơn, tri thức, phương pháp giảng dạy, mẫu mực, tâm huyết giảng dạy Muốn giảng dạy tốt, khơng có tri thức, phương pháp mà phải truyền đạt nhiệt huyết người giáo viên chủ nhiệm với hiệu “tất học sinh thân yêu”, “vì em hơm tương lai dân tộc, đất nước” 2.1 Phương pháp tác động cá biệt giáo dục tập thể học sinh: - Người giáo viên chủ nhiệm nắm vững vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giáo dục tập thể biết kết hợp chúng hoàn cảnh cụ thể Phương pháp giáo dục cá biệt không nên hiểu giáo dục học sinh đặc biệt (hư, ngoan) quan niệm thường thấy số người - Cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt tác động tới cá nhân cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng - Bằng uy tín vị giáo viên chủ nhiệm, phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu giáo dục tức thời Ví dụ: Học sinh nói chuyện học, khơng làm đầy đủ có nhiều biểu hành vi tốt làm hay, sáng tạo giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, tuyên dương, động viên, khen thưởng lời cho điểm tốt phù hợp… - Nếu giáo viên chủ nhiệm không đo mức độ hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục không đáng khen mà khen lời không tốt, hành vi đáng nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm lẽ khác cảnh cáo phê bình khơng tương xứng với khuyết điểm dễ làm cho học sinh khơng đồng tình, hậm hực dẫn tới lòng tin, bi quan, dẫn đến bỏ học - Muốn phát huy hiệu qủa phương pháp giáo dục tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có trình độ lí luận có lực phuyết phục tốt, có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh hội đủ điều kiện sau: + Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung thành viên lớp, + Tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu, có tính thu hút học sinh, + Lớp có đội ngũ tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có lực, lĩnh, + Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng, người tôn trọng tự giác chấp hành, + Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận tập thể phản ánh sức mạnh, lĩnh thành viên 2.2 Phương pháp tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh: - Người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững việc xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” phần không nhỏ xuất phát từ việc xây dựng tổ chức lớp học thân thiện, tích cực Để làm việc giáo viên phải đầu tư nghiên cứu đầy đủ tình hình lớp học lực, thực trạng biểu học tập hoạt động học sinh để đề biện pháp phù hợp Khi học sinh có biểu tiêu cực, chán học có tượng bỏ học giáo viên phải kịp thời tìm hiểu hồn cảnh, điều kiện gia đình tạo lập mối quan hệ thường xuyên, gần gũi để động viên, giúp đỡ kịp thời Ví dụ: Tổ chức nhóm học tập để bạn tổ giúp đỡ, giáo viên tạo điều kiện động viên, khuyến khích tinh thần học tập tinh thần tham gia hoạt động tập thể… để khích lệ, gây dựng nhiệt tình cộng tác, hợp tác học tập hoạt động lớp, trường, tạo nên phấn chấn tinh thần cá nhân tập thể Đây việc làm thấy bình thường, biện pháp hữu hiệu việc xây dựng tổ chức lớp học thân thiện có tác dụng lớn việc trì sĩ số - Người giáo viên chủ nhiệm cịn phải có lực vận dụng phương pháp vận động tuyên truyền phụ huynh học sinh phù hợp Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh, gia cảnh học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có phương pháp tuyên truyền, vận động thuyết phục Cùng học sinh bỏ học khó khăn kinh tế, song đâu phải phụ huynh giáo viên dùng biện pháp giải thích, động viên khuyến khích lời nói suông phụ huynh sẳn sàng nghe theo động viên cho em trở lại trường để tiếp tục học tập, điều sảy Để cơng tác tun truyền, vận động có hiệu địi hỏi giáo viên phải tìm hiểu gia cảnh, hồn cảnh, điều kiện phục vụ khác có liên quan điều kiện kinh tế, vị quan hệ xã hội, quan hệ xóm làng, thân tộc… Điều giúp cho giáo viên có thấu hiểu sâu phụ huynh học sinh để giáo viên có đồng cảm, tạo dựng thân thiện, từ lời nói giáo viên có tính thuyết phục họ dễ dàng nghe theo tạo điều kiện, động viên em trở lại trường C KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Qua thực tế áp dụng, nhận thấy để trì sỉ số học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần: - Hiểu rõ đối tượng học sinh, đặc biệt đối tượng có nguy bỏ học, để sớm có giải pháp giúp đở, tạo điều kiện để em học tập liên tục - Xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Thực tốt công tác phối hợp - Đa dạng hình thức hoạt động nhằm thu hút học sinh - Kết hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức - Tận tâm với nghề Kiên trì, nhẫn nại công tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh Kết đạt được: Qua hai năm áp dụng cách làm nêu tơi thấy học sinh thích thú đến trường, đặc biệt em khơng cịn ngán sinh hoạt lớp, giảm tối đa số lượng học sinh bỏ tiết, khơng cịn trường hợp bỏ học chừng Mối quan hệ thầy- trò ngày thân thiết gần gủi hơn, giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh ngày tốt đẹp Cụ thể sau: Năm học Sỉ số Lớp chủ nhiệm Đầu năm Sỉ số Học sinh bỏ học Cuối năm Số lượng Tỉ lệ 3,6% 2012-2013 9a1 28 27 2013-2014 9a3 34 34 2014-2015 9A 36 36(HK1) Nguyên nhân Theo cha, mẹ làm xa II Đề xuất: Để công tác trì sỉ số học sinh hiệu bền vững tơi có số đề xuất sau: - Đối với quyền địa phương, cần có giải pháp tạo cơng ăn việc làm nhằm xóa nghèo bền vững, để người dân có sống ổn định, khơng bỏ địa phương làm xa ảnh hưởng đến việc học - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: cần có hình thức động viên khen thưởng giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác - Đối với giáo viên chủ nhiệm: cần đa dạng hóa hoạt động nhằm thu hút học sinh, tận tâm với học sinh, biết lắng nghe chia em cần, tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh, có uy tín chun mơn vững vàng Mặc dù việc trì sĩ số học sinh chất lượng giáo dục hiệu đào tạo nhà trường chưa mong muốn, khu vực nông thôn, đời sống phận người dân cịn gặp nhiều khó khăn với lòng nhiệt thành yêu nghề - mến trẻ hết lòng học sinh thân yêu, tâm nỗ lực phấn đấu tập thể sư phạm nhà trường, góp phần cho xã nhà bước hạ thấp tỉ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Với kinh nghiệm nêu tơi trì sỉ số học sinh lớp chủ nhiệm, góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học đơn vị Trên số kinh nghiệm rút qua thực tế thực sở qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Trong viết ý kiến trao đổi việc thực trường năm qua có liên quan đến cơng tác trì sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm , mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện ABC, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Người viết Phan Thị Xuân 10 ... tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn thực đầy đủ có trách nhiệm yêu cầu, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm; phủ nhận vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác trì sĩ số trường THCS xác định vị trí, nhiệm. .. quán triệt đầy đủ nhiệm vụ, nội dung công tác chủ nhiệm: - Nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên chủ nhiệm bao gồm: - Người giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải thực tốt nhiệm vụ thầy giáo nói chung,... sách điều giáo viên chủ nhiệm cần biết… B NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm: Bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng Giáo viên chủ nhiệm phải

Ngày đăng: 22/10/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w