Skkn giáo viên chủ nhiệm THCS

13 0 0
Skkn giáo viên chủ nhiệm THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm. dùng cho các lớp thcs Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của học sinh lớp 6a4 trường trung học cơ sở ABC Thuận lợi Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, cùng với sự chỉ đạo nhiệt tình của ban giám hiệu trường. Đa số đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình tâm quyết với nghề, tất cả vì đàn em thân yêu dạy dỗ các em trở thành con ngoan trò giỏi. Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ như: bàn ghế, thiết bị dạy học, máy chiếu, máy vi tính … Đa số các em có ý thức tự học cao, có tinh thần cầu tiến trong học tập. Khó khăn Kinh tế địa phương còn chậm phát triển, đời sống từng hộ gia đình vẫn chưa thoát khỏi tình trạng thiếu thốn. Phụ huynh không mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập vẫn còn diễn ra phổ biến. Bên cạnh đó hầu hết các gia đình bỏ địa phương đi làm ăn xa không gần gủi các em. Do đó không tạo được động cơ học tập cho các em. Học sinh chưa ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong học tập nên chưa tích cực học tập, các em chưa hình dung được vai trò của việc học trong tương lai nên khi vào lớp các em không chú ý tập trung nghe thầy cô giảng bài mà thường xuyên nói chuyện, không ghi bài do đó việc tiếp thu kiến thức sẽ không có hệ thống dẫn đến kiến thức bị hổng từ đó nảy sinh tư tưởng chán nản, không muốn học. Bản thân các em chưa biết sắp xếp thời gian tự học hợp lý nên không biết giờ nào học, giờ nào chơi. Một số học sinh mê Game, nghiện sử dụng điện thoại mà quên đi việc học tập của mình. Một số em do mất kiến thức cơ bản nên khi tự học ở nhà không biết bắt đầu từ đâu và từ đó các em không biết cách tự học.

MỤC LỤC Mục lục.…………………………………………………………… Trang Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Trang 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Tính đề tài Trang Phần hai: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang Cơ sở lý luận Trang Thực trạng trước thực giải pháp Trang Giải pháp thực Thực nghiệmvà kết Trang ………………………… ………… Trang Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………… Trang 10 1.Kết luận………………………………………………………… Trang 10 Kiến nghị………………………………………………………… Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… Trang 13 Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật,công nghệ phát triển Cùng với công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục nhiều hội nhiều thách thức mới, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo cho xã hội lớp người có trình độ văn hố, có trình độ tư có phẩm chất đạo đức để phù hợp với tốc độ phát triển đất nước giới, đáp ứng yêu cầu công “Công nghiệp hoá, đại hoá” Tuy nhiên thực tế - Giáo dục nay, chưa thực đáp ứng yêu cầu thiết xã hội Đặc biệt huyện vùng núi, vùng sâu,vùng xa, vùng biên giới, hải đảo – Trong có huyện ABC – Một huyện vùng sâu, khó khăn tỉnh Sóc Trăng.Thực trạng chung giáo dục huyện nhà nói chung trường trung học sở ABC nói riêng là: Nhận thức học sinh hạn chế vấn đề nóng tình trạng học sinh chán học, lười học dần tăng lên Tình trạng ảnh hưởng lớn đến việc dạy học, đặc biệt vấn đề tiếp thu kiến thức học sinh bị gián đoạn, tạo lỗ hổng kiến thức, thiếu tính hệ thống Vấn đề học sinh thiếu ý thức học tập ngày có chiều hướng gia tăng khiến cho toàn ngành giáo dục giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở, suy ngẫm Thực chất, tỷ lệ học sinh lưu ban gia tăng ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung ngành, chất lượng giáo dục trường mà cịn ảnh hưởng đến phát triển trình độ trí lực xã hội Một số câu hỏi đặt ra: Nếu em khơng có ý thức tự học em nào? Và tương lai em đâu? Các em làm em khơng có kiến thức tay? Nhận thức tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức học sinh theo xu hướng phát triển để theo kịp thời đại thì: Hạn chế học sinh lười học tốn cần sớm có lời giải ngành giáo dục nói chung giáo viên trực tiếp dạy lớp giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng Là giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp đặt cho câu hỏi: Làm để em học tốt, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học? Điều thơi thúc tơi xây dựng đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học học sinh lớp 6a4 trường trung học sở ABC ” Với hy vọng góp phần nhỏ bé vào công đổi ngành giáo dục nói chung Trường trung học sở ABC nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm nâng cao ý thức tự học học sinh lớp chủ nhiệm Tìm hiểu thực trạng đề tài đưa giải pháp giúp nâng cao ý thức tự học học sinh lớp 6a4trường Trung học sở ABC Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học học sinh lớp 6a4 trường Trung học sở ABC 3.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 6a4 trường trung học sở ABC lười học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê toán học Phương pháp đàm thoại, vấn đáp Phương Pháp trị chuyện Phương pháp thực nghiệm Tính đề tài Vấn đề học sinh chán học, lười học vấn đề mà trường vùng xâu nói chung trường trung học sở ABC nói riêng, thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu vể ý thức tự học học sinh, giáo viên có phương pháp riêng thích hợp cho tùng vùng địa phương Riêng trường trung học sở ABC thuộc xã ABC trường vùng sâu Huyện Mỹ Tú đa số gia đình em nơng dân có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nên đề tài đưa dựa điều kiện thực tế địa phương để áp dụng Phần hai: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Hiện nay, xu hội nhập toàn cầu, đất nước ta ta trước nhiều hội để phát triển kinh tế, song song với nhiều hội có nhiều thách thức, người phải nhạy bén, tháo vát hơn, phải đầu tư nhiều thời gian Phụ huynh phải đầu tư nhiều thời gian vào công việc làm ăn kinh tế nên quan tâm đến việc học tập em mình, học sinh bị cám dỗ nhiều thú vui tiêu khiển mới, lãng việc học hành Bên cạnh cơng nghệ thơng tin dịch vụ Internet phát triển mạnh nông thôn, với phát triển mạnh mẽ trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, bigo live phần ảnh hưởng đến trình học tập em, sở vật chất chưa đủ để đáp ứng cho việc áp dụng phương pháp dạy học Ngoài ra, tâm sinh lý lứa tuổi, cách nhận thức xã hội học sinh khác trước nên địi hỏi giáo viên phải có cách ứng xử cho hợp lý, cần tăng thêm động viên, khuyến khích, tạo hứng thú học tập em Thực trạng trước thực giải pháp Thực trạng lớp chủ nhiệm: Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 6a4 với tổng số học sinh lớp đầu năm học 25 học sinh Đây lớp thuộc điểm trường lớp tơi có thuận lợi khó khăn đặc trưng, khác hẳn so với lớp khác nhà trường - Thuận lợi Được quan tâm cấp lãnh đạo, với đạo nhiệt tình ban giám hiệu trường Đa số đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình tâm với nghề, tất đàn em thân yêu dạy dỗ em trở thành ngoan trò giỏi Cơ sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ như: bàn ghế, thiết bị dạy học, máy chiếu, máy vi tính … Đa số em có ý thức tự học cao, có tinh thần cầu tiến học tập - Khó khăn Kinh tế địa phương chậm phát triển, đời sống hộ gia đình chưa khỏi tình trạng thiếu thốn Phụ huynh không mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập diễn phổ biến Bên cạnh hầu hết gia đình bỏ địa phương làm ăn xa không gần gủi em Do khơng tạo động học tập cho em Học sinh chưa ý thức vai trị trách nhiệm học tập nên chưa tích cực học tập, em chưa hình dung vai trò việc học tương lai nên vào lớp em không ý tập trung nghe thầy giảng mà thường xun nói chuyện, khơng ghi việc tiếp thu kiến thức khơng có hệ thống dẫn đến kiến thức bị hổng từ nảy sinh tư tưởng chán nản, khơng muốn học Bản thân em chưa biết xếp thời gian tự học hợp lý nên học, chơi Một số học sinh mê Game, nghiện sử dụng điện thoại mà quên việc học tập Một số em kiến thức nên tự học nhà không từ em cách tự học Qua nguyên nhân trên, thấy phần lớn học sinh thiếu ý thức tự học thiếu nhận thức trách nhiệm việc học tập, gia đình khó khăn, thân lười học, nghiện game dẫn đến học yếu nên chán học Chính vậy, muốn nâng cao ý thức tự học học sinh có hiệu quả, cần phải tìm số giải pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp Sau xin đưa số giải pháp sau: Giải pháp thực Đầu năm học nhận lớp chủ nhiệm tơi lấy lý lịch học sinh theo mẫu SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH Họ Tên……………… … Năm sinh…………………., nam, nữ………… Nơi sinh:…………………………………………… ….Dân tộc…………… Chỗ nay:……………………………………………………………… Họ Tên cha…………………………………Nghề nghiệp…………………… Họ Tên mẹ…………………………………Nghề nghiệp…………………… Hoàn cảnh gia đình:………………………Điện thoại: ……………………… Thành phần gia đình: ……………………………………………………… Phương tiện ……………………………………………………………… Dựa vào bảng ta thống kê số liệu đầu năm học như: Tổng số học sinh dân tộc, số học sinh nữ dân tộc, chỗ cha mẹ, hồn cảnh gia đình em… Đồng thời mượn sổ điểm năm học trước để nắm lại trình học tập rèn luyện em Từ giáo viên chủ nhiệm phần nắm hoàn cảnh em lớp chủ nhiệm Tuy nhiên vấn đề mà tất giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đau đầu tình trạng học sinh chán học, lười họccủa học sinh Chính thế, người làm cơng tác giáo dục nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần phải tâm việc nâng cao ý thức tự học học sinh lớp chủ nhiệm với số biệt pháp sau: Thứ nhất: Học sinh chán học hồn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ làm ăn xa không em Do khơng tạo động học tập cho em + Tìm hiểu ngun nhân + Phân tích cho em hiểu vất vả cha mẹ, em phải cố gắng học để không làm buồn long cha mẹ + Chúng ta phải kiên trì, khơng chán nản + Kết hợp với giáo viên môn quan tâm em nhiều Thứ hai: Học sinh chưa ý thức vai trò trách nhiệm học tập nên chưa tích cực học tập, em chưa hình dung vai trị việc học tương lai nên vào lớp em không ý tập trung nghe thầy cô giảng mà thường xun nói chuyện, khơng ghi + Trị chuyện với em, tìm hiểu nguyên nhân + Phân tích cho em thấy lợi ích việc học Qua dẫn chứng cho em thấy khác công việc lao động phổ thong lao động nghề + Khi đến lớp giáo viên cần tạo khơng khí vui tươi hịa nhã khơng đặt nặng tâm lý cho em + Sẵn sàng giúp đỡ em gặp khó khăn + Khơng nên phê bình, trách phạt Khơng sĩ nhục xúc phạm đến em, thường xuyên biểu dương em có tiến Thứ ba: Bản thân em chưa biết xếp thời gian tự học hợp lý nên học, chơi + Trò chuyện, tìm hiểu nguyên nhân, thời gian sinh hoạt chung gia đình + Hướng dẫn em lập thời gian biểu Qua thường xuyên theo dõi nhắc nhở em học tập nhiều Thứ tư: Mê Game, nghiện sử dụng điện thoại mà quên việc học tập Nếu thấy em thường xuyên nghỉ học không phép, cúp tiết ngày thường xuyên ngủ lớp Thì giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo dõi tượng em chơi game trốn học, biết em trốn học chơi game giáo viên chủ nhiệm gọi em lại phân tích rõ tác hại game online, “ giới ảo khơng có thật vướn vào khó mà bỏ được” Bên cạnh số gia đình giả trang bị cho em điện thoại cảm ứng, thơng minh Từ em nghiện trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, bigo live mà quên việc học tập Khi tìm hiểu nguyên nhân giáo viên cần phân tích cho em thấy tác hại việc lạm dụng trang mạng xã hội nhiều Song cần cho em hiểu giá trị việc học ngồi ghế nhà trường, đồng thời cần phối hợp với gia đình nhiều hơn, thường xuyên liên hệ với gia đình ngày em cúp tiết nghỉ học không phép nhắc nhở em thường xuyên học tập Thứ năm: Một số em kiến thức nên tự học nhà không từ em khơng biết cách tự học Trị chuyện tìm hiểu ngun nhân thường xuyên không chuẩn bị Khi biết nguyên nhân em kiến thức giáo viên chủ nhiệm có giải pháp sau: + Thành lập đôi bạn tiến lớp, em giỏi giúp đỡ em yếu + Giao ban cán lớp kiểm tra chuẩn bị nhà em, nhắc nhở em chưa chuẩn bị chuẩn bị 15 phút truy đầu có giúp đỡ bạn ngồi bàn + Kết hợp với giáo viên môn thường xuyên phụ đạo giúp đỡ em nhiều + Kết hợp với gia đình nhắc nhở động viên em thường xuyên chuẩn bị nhà Thực nghiệm kết 4.1 Thực nghiệm Năm học 2017 – 2018 lớp 6a4 có tổng số 25 học sinh với 11 nữ Đây lớp mà số em chưa có ý thức tự học tập em: Đặng Thanh Hải, Trần Hiếu Vinh, Ngô Tấn Kha, Lê vĩ Khang Qua nhiều lần liên hệ với gia đình trao đổi với em gia đình hứa tạo điều kiện tốt để em hoàn thành nhiệm vụ học tập như: Em Đặng Thanh Hải em Trần Hiếu Vinh thường xuyên trật tự khơng ghi học Qua tìm hiểu tâm với em biết khả học tập yếu tiếp thu chậm nên khơng theo kịp bạn bè, qua phân tích cho em nhận thấy rõ lợi ích việc học tập kết hợp với giáo viên môn phụ đạo theo dõi em nhiều nhằm tạo động hứng thú học tập cho em, từ em khơng cịn trật tự ghi đầy đủ Em Ngô Tấn Kha thường xuyên nghỉ học không tiếp thu kịp học Qua tìm hiểu tâm với em biết khả học tập yếu tiếp thu chậm nên không theo kịp bạn bè qua phân tích cho em nhận thấy rõ lợi ích việc học tập kết hợp với giáo viên môn phụ đạo theo dõi em nhiều nhằm tạo động hứng thú học tập cho em, từ em khơng cịn nghỉ học có tiến học tập Em Lê Vĩ Khang thường xuyên không chuẩn bị nhà, không chép Qua trị chuyện tìm hiểu biết em cịn ham chơi nên quên thời gian học tập nhà, qua phân tích cho em thấy hướng dẫn cho em lập thời gian biểu cho thân để em sinh hoạt hợp lý, đồng thời phân công tổ trưởng thường xuyên kiểm tra chuẩn bị nhà em 15 phút đầu Từ em có tiến bộ, lỗi không thuộc bài, không làm em giảm em học nhiều so với trước 4.2 Kết So sánh lớp đối chứng (lớp 6a2 lớp chủ nhiệm năm học 2016 -2017) lớp thực nghiệm (lớp 6a4 năm học 2017 - 2018) kết học lực rèn luyện lớp sau: Tồng số Lớp 6a2 6a4 Học sinh cuối năm 35 22 Giỏi Số lượng Tỉ lệ % 20 9,09 Trung bình Yếu, Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng 16 11 45,71 50 25,71 36,46 % 8,58 4,55 Trung bình Trở lên Số Tỉ lệ lượng % 32 91,42 21 95,45 Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để thực tốt vấn đề cần phải phối hợp chặt chẽ phận nhà trường kết hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – xã hội Sự phối hợp tạo thành khối thống nhất, liên tục trọn vẹn giúp vượt khó khăn để giành thắng lợi cao lộ trình đại hố giáo dục nước nhà Làm tốt công việc phụ đạo học sinh yếu công việc giáo viên nhà trường, làm tốt cơng tác góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo Ngoài cịn làm giảm tỉ lệ lao động thiếu trình độ, thất nghiệp, trẻ em chưa ngoan… Vì tơi xin đưa sáng kiến “Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự học học sinh lớp 6a4 trường Trung học sở ABC” để nhân rộng cho giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu, thực nhằm nâng cao hiệu đào tạo học sinh lớp góp phần xây dựng nghiệp giáo dục ngày phát triển Kiến Nghị 2.1 Đối với cấp, ngành phòng giáo dục Phải quan tâm sở vật chất để tạo điều kiện cho học sinh có khơng gian mở: Vừa học, vừa chơi, bổ xung đầy đủ trang thiết bị dạy học cho nhà trường 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân xã - Thường xuyên khen thưởng gia đình có em chăm học, học giỏi qua buổi họp ấp, xã - Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh để có nhận thức đắn vai trò trách nhiệm cha mẹ việc học tập em 2.3 Đối với nhà trường - Ngoài việc thường xuyên tổ chức phát động phong trào thi đua học tập thường xuyên phát động tổ chức phong trào văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao khối lớp, đồng thời có có khen thưởng để động viên, khuyến khích em đợt thi đua Đặc biệt là làm tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Cần khuyến khích, tuyên dương giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi năm học hình thức khen thưởng - Ban giám hiệu với giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đến thăm hỏi động viên gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn để chia sẻ, động viên hội tuyên truyền đến với phụ huynh học sinh cách tốt 2.4 Đối với giáo viên môn - Cần nắm vững tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm, tạo điều kiện cho em tự tin học tập Cần cho em nhận thức rõ cần thiết môn học để nắm bắt tri thức ý nghĩa mơn học, từ em tự xây dựng động học tập Thường xuyên kiểm tra ghi học sinh để phát học sinh nghỉ không ghi bài, không làm tập để xử lý kịp thời Thường xuyên quan tâm đến học sinh học yếu, nhút nhát, rụt rè để không mặc cảm dần tự tin trước lớp - Giáo viên phải tạo khơng khí thoải mái tiết dạy muốn đạt mục đích giáo viên phải chuẩn bị giảng chu đáo, tâm lí bước vào lớp phải tự tin, thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu, chọn nội dung dễ để em trả lời, đồng thời giáo viên phải có đối xử cơng em với nhau, giáo viên tự trao đổi từ ngữ giao tiếp với phụ huynh Mỗi giáo viên phải gương cho học sinh nôi theo 2.5 Đối với phụ huynh học sinh Thường xuyên quan tâm đến việc tự học nhà em mình, nghe giáo viên trao đổi tình hình học tập em cần có biện pháp phối hợp dạy dỗ Cần quan tâm tới em em cịn nhỏ cần động viên, che chở động viên, khích lệ từ phía thầy cha mẹ 2.6 Đối với giáo viên chủ nhiệm Cần theo dõi nắm tình hình lớp thường xuyên, đồng thời ý nhiều với học thường xuyên không làm bài, học tuần Tranh thủ thời gian xuống thăm nhà học sinh lớp chủ nhiệm nhằm nắm hoàn cảnh gia đình em Xây dựng phong trào học tập đôi bạn tiến, tổ chức thi đua tổ nhằm tạo động lực cho em học tập Tổ chúc trò chơi, câu hỏi hái hoa dân chủ, đố vui… tiết sinh hoạt chủ nhiệm để em thư giãn sau tuần học tập mệt mỏi Phối hợp với đoàn thể, giáo viên môn phụ huynh để giáo dục em Tuy nhiên, giải pháp chủ quan từ thân, tơi mong đóng góp ý kiến chân thành quý đồng nghiệp để công tác chủ nhiệm ngày hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI VIẾT SKKN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm , nhà xuất đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ( Ths Lý Minh Tiên – Ths Nguyễn Thị Tứ xuất năm 2012) - Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Huỳnh Văn Sơn, nhà xuất đại học sư phạm TP HCM năm 2010 - Giao tiếp sư phạm, nhà xuất khoa học kỷ thuật Hà Nội 2011 (Lê Thanh Liêm)

Ngày đăng: 19/02/2024, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan