Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
499 KB
Nội dung
tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - trịnh thị hải khoá luận tốt nghiệp đại học biến đổi địa giới hành nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 chuyên ngành: lịch sử việt nam Lớp: 46A (2005 - 2009) Giáo viên h-ớng dẫn: TS Nguyễn Quang Hồng Vinh- 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đ-ợc khoá luận này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô h-ớng dẫn bảo kiến thức cần thiết, tài liệu tham khảo phục vụ cho khoá luận Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu giáo viên h-ớng dẫn TS.Nguyễn Quang Hồng Cũng qua xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo đà nhiệt tình góp ý đ-a lời khuyên quý giá để kịp thời sữa chữa bổ sung, hoàn thành khoá luận Tôi xin cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên thuộc quan đà cung cấp tài liệu để hoàn thành khoá luận Bên cạnh giúp đỡ thầy cô giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè ng-ời thân đà góp phần giúp trình thực khoá luận nh- suốt trình học tập, xin chân thành cảm ơn ghi nhận giúp đỡ Quá trình thực khoá luận đà cố gắng hết sức, song tránh khỏi thiếu sót ch-a có kinh nghiệm kiến thức đầy đủ, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Chọn đề tài Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 làm đề tài nghiên cứu nhằm giải nội dung mặt khoa học nh- sau: Tõ tr-íc tíi nay, viƯc nghiªn cøu vỊ sù thay đổi tên gọi, địa danh n-ớc ta nói chung Nghệ An nói riêng ch-a đ-ợc quan tâm mức Trong đó, việc thay đổi tên gọi, địa giới trấn, lộ, đạo, phủ, huyện, làng, xÃ, địa ph-ơng cụ thể lại gắn với nhiều biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xà hội, an ninh quốc phòng cộng đồng dân c- suốt thời kỳ lâu dài Do đó, chọn đề tài "Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000" để góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề nhiều khoảng trống lịch sử dân tộc nói chung Nghệ An nói riêng Từ thời Vua Hùng dựng n-ớc ngày nay, vùng đất l-u vực sông Lam (bao gồm Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay), đà đ-ợc gọi với tên gọi khác Theo dòng lịch sử, quốc gia h-ng vong nhiều phen biến đổi, triều đại thay lẫn nhau, Nghệ An nhiều lần thay đổi tên gọi, duyên cách địa lý Tên gọi Nghệ An đời năm 1036, Lý Nhật Quang đổi châu Hoan thành châu Nghệ An Từ đến nay, địa giới hành Nghệ An liên tục có biến động Nh-ng việc nghiên cứu thay đổi tên gọi, địa giới hành mảnh đất xứ Nghệ lại ch-a đ-ợc quan tâm mức Do đó, đề tài có ý nghĩa khoa học sâu sắc Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 2000, lịch sử quốc gia dân tộc có nhiều thay đổi, biến động Quá trình thay đổi tên gọi, duyên cách địa lý, địa giới hành tỉnh, thành, huyện, làng, xÃ, diễn nhiều lý khác Nghệ An nằm bối cảnh chung Và thực tế đà qua nhiều lần cắt nhập địa giới hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh; thành lập thêm nhiều huyện, xà mới; cắt nhập địa giới hành huyện, thị, xÃ, ph-ờng Nh-ng thay đổi ch-a đ-ợc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Đề tài hy vọng giải đ-ợc yêu cầu nghiên cứu lịch sử Nghệ An góp phần vào việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành phạm vi n-ớc Cũng thông qua việc tìm hiểu biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, đề tài hy vọng việc gợi mở nghiên cứu, đánh giá vùng đất địa linh nhân kiệt đầy nắng gió nh-ng anh hùng Đây vấn đề mà nhà sử học quan tâm 1.2 Về mặt thực tiễn - Đề tài làm tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An lịch sử Đảng tất huyện từ miền núi, ®ång b»ng, miỊn biĨn cđa tØnh NghƯ An… - §Ị tài cho học sinh THPT, sinh viên chuyên ngành lịch sử làm tài liệu tham khảo làm tập lớn, tiểu luận, khoá luận lịch sử địa ph-ơng có nội dung liên quan - Từ kết nghiên cứu đề tài, đ-a số tác động thay đổi địa giới hành để địa ph-ơng xem xét, rút kinh nghiệm trình biến đổi, tách nhập đơn vị nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý hành Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu Nghệ An số nhà nghiên cứu có đề cập nhiều đến duyên cách địa lý tỉnh, huyện qua thời kỳ lịch sử Song chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu đề tài Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 Tuy nhiên, th-ờng phần mở đầu, phần giới thiệu điều kiện tự nhiên, xà hội Lịch sử Đảng huyện, xà đà có đề cập đến nêu sơ l-ợc, là: Cuốn sách Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Thanh Ch-ơng (19301975) Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Thanh Ch-ơng, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 có ch-ơng mở đầu nói địa chí huyện Cuốn sách Lịch sử §¶ng bé §CSVN hun Q Phong (1963-2002)” cđa Ban chÊp hành Đảng ĐCSVN huyện Quế Phong, NXB Nghệ An, năm 2003 có nói lÃnh thổ, địa giới hành huyện tr-ớc năm 1945 việc nhập, tách, thành lập số xà huyện Cuốn sách Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Tân Kỳ (1963-2005), Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Tân Kỳ, NXB Nghệ An, năm 2008 đà trình bày vắn tắt dấu ấn địa ph-ơng từ 1963 đến Cuốn sách Thành phố Vinh trình hình thành phát triển (18041945)”, cđa TiÕn sÜ Ngun Quang Hång, NXB NghƯ An, năm 2003 đà nghiên cứu chi tiết, cụ thể chuyển biến đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xà hội trình hình thành thành phố Vinh từ năm 1804-1945 Cuốn sách Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930-1945) Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu, NXB Lao động xà hội, năm 2005 phần phụ lục đà thống kê đơn vị hành huyện Diễn Châu qua thêi kú Trong cn “NghƯ An ký” cđa Bïi D¬ng Lịch, Viện Hán Nôm dịch, NXB KHXH, năm 2004 đà chép c-ơng vực Nghệ An d-ới đời vua Nguyễn Đây t- liệu quan trọng duyên cách địa lý Nghệ An tr-ớc năm 1945 Cuốn sách Địa lý huyện, thành phố, thị xà tỉnh Nghệ An tác giả Trần Kim Đôn, NXB Nghệ An năm 2004 đà nêu vị trí địa lý, địa giới, tên gọi đơn vị hành xà huyện Cuốn sách Về văn hoá xứ Nghệ tác giả Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, năm 2007 viết văn hóa, văn học tộc ng-ời Nghệ An Đặc biệt có hai viết 1380 năm Diễn Châu Thành phố Vinh bước đường hình thành phát triển nói duyên cách địa lý hành Diễn Châu trước Cách mạng tháng Tám 1945 hình thành đơn vị hành ph-êng x· cđa thµnh Vinh thÕ kû XX Cuốn sách Địa chí huyện Tương Dương Địa chí huyện Quỳ Hợp tác giả Ninh Viết Giao, NXB KHXH, năm 2003 viết địa chí, ng-ời, phong tục tập quán huyện T-ơng D-ơng huyện Quỳ Hợp Cuốn sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục biên thứ XXI chép duyên cách tên gọi Nghệ An qua đời đến năm 1831 Minh Mạng tiến hành cải cách hành địa ph-ơng Gần đây, thực chủ tr-ơng BCH TƯ Đảng Nghị BTV Tỉnh ủy Nghệ An, địa ph-ơng tỉnh tích cực viết lịch sử Đảng bộ, lịch sử xÃ, ph-ờng Ví dụ Lịch sử Đảng nhân dân xà Nam Nghĩa (Nam Đàn), Lịch sử Đảng nhân dân ph-ờng Tr-ờng Thi (Thành phố Vinh), Các tài liệu chép tay, đánh máy, địnhđược lưu phòng lưu trữ Tỉnh uỷ, phòng l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An Sở nội vụ Các tài liệu liên quan đến thay đổi địa giới hành Nghệ An đ-ơc liệt kê phần tài liệu tham khảo Tóm lại, tất sách, báo, viết, tài liệu đà nhiều đề cập đến biến đổi tên gọi, địa giới tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, mang tính sơ l-ợc, riêng lẻ, ch-a sâu nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể, toàn diện, chi tiết Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, để góp phần giải nội dung khoa học thực tiễn mà đà trình bày Đối t-ợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi không gian tỉnh Nghệ An Do đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học nên không mở rộng phạm vi nghiên cứu biến đổi địa giới hành huyện, xà thuộc tỉnh Hà Tĩnh, dù Nghệ An Hà Tĩnh đà nhiều lần tách nhập Đề tài nghiên cứu tất huyện tỉnh Nghệ An tõ miỊn nói, ®ång b»ng cho ®Õn miỊn biĨn 3.3 Giới hạn đề tài - Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi tên gọi, địa giới hành chính, tác động biến đổi với tình hình kinh tế xà hội địa ph-ơng - Về mặt thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 Còn thời gian từ tr-ớc năm 1945 nghiên cứu sơ l-ợc Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài 3.4 Nhiệm vụ khoa học đề tài Đề tài Những biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 nhằm giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu duyên cách địa lý Nghệ An tr-ớc năm 1945 - Đề tài sâu tìm hiểu biến đổi địa giới hành xÃ, huyện tỉnh Nghệ An khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 2000 10 - Đề tài tìm hiểu số tác động biến đổi cộng đồng c- dân xứ Nghệ trình phát triển địa ph-ơng nưa sau thÕ kû XX Ngn t- liƯu vµ ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu - Nguồn tài liệu gốc: Khoá luận đà sử dụng t- liệu từ sử phong kiến nước, Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn Đây sử viết đ-ơng thời nên mặt t- liệu đáng tin cậy Nghệ An ký Bùi Dương Lịch, dịch, NXB KHXH 1998 Các Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng huyện Nam Đàn, Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương nhiều Lịch sử Đảng huyện khác tỉnh Các định tách, nhập tỉnh, huyện, xÃ; báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình địa giới hành địa ph-ơng tỉnh l-u Sở nội vụ Nghệ An, phòng l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An, văn phòng tỉnh uỷ Nghệ An Đây nguồn tài liệu xác, độ tin cậy cao - Tài liệu nghiên cứu: Các tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hoá Cụ thể nhcuốn Về văn hoá xứ Nghệ Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, 2003 Hay cn “An TÜnh cỉ lơc” cđa H.Bleton Cuốn Địa chí huyện Tương Dương Ninh Viết Giao, NXB KHXH, 2003 Cuốn Thành phố Vinh trình hình thành phát triển" Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, NXB Nghệ An, 2003 tài liệu khác đ-ợc đề cập đến phần trích dẫn sách mà sử dụng để nghiên cứu - Tài liệu luận văn: Tôi có tham khảo số luận văn Lịch sử Việt Nam Lỵ sở Nghệ An tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVIII” - Các lịch sử Đảng nhân dân số xÃ, ph-ờng mà có điều kiện tiếp cận - Tài liệu khác: + Bản đồ địa lý hành tỉnh Nghệ An + Bản đồ địa lý hành 19 huyện, thị tỉnh 11 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.2.1 S-u tầm t- liệu Tất nguồn t- liệu có đà tiến hành s-u tầm, tích luỹ th- viện tỉnh Nghệ An, th- viện tr-ờng Đại học Vinh, phòng l-u trữ UBND tỉnh, Sở nội vụ tỉnh Nghệ An, Văn phòng UBND huyện, thành, thị, thviện gia đình, 4.2.2 Xử lý t- liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, đà sử dụng ph-ơng pháp lịch sử logic để trình bày cách có hệ thống trình biến đổi địa giới hành tỉnh Nghệ An theo thời gian Ngoài sử dụng ph-ơng pháp: So sánh đối chiếu nguồn t- liệu đà đ-ợc s-u tầm để từ phân tích nhằm rút đánh giá tổng hợp nguyên nhân tác động biến đổi địa giới hành phát triển kinh tế, xà hội địa ph-ơng Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn khoá luận - Là công trình nghiên cứu toàn diện có hệ thống, chi tiết biến đổi địa giới hành tỉnh Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 - Hoàn thành đề tài góp phần làm phong phú thêm sử địa ph-ơng, phục vụ nguồn t- liệu để nghiên cứu lịch sử văn hoá huyện, xà tỉnh Nghệ An - Đây tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho HS, SV làm tập lớn, tiểu luận, khoá luận, luận văn có nội dung liên quan - Đánh giá số tác động thay đổi địa giới hành chính, từ rút kinh nghiệm quản lý hµnh chÝnh Nhµ n-íc Bè cơc khãa ln Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài đ-ợc thể ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát địa giới hành Nghệ An tr-ớc năm 1945 Ch-ơng 2: Hơn nửa kỷ với đổi thay địa giới hành ë NghƯ An (1945 - 2000) Ch-¬ng 3: Mét sè tác động biến đổi địa giới hành ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ – x· héi ë Nghệ An 12 Nội Dung Ch-ơng 1: Khái quát địa giới hành Nghệ An tr-ớc năm 1945 1.1 Sơ l-ợc điều kiện tự nhiên xà hội tỉnh Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An ngày vùng đất thân yêu Tổ quốc Việt Nam đà có hàng ngàn năm văn hiến X-a đà có lúc châu, trấn Đến năm 1831, d-ới triều vua Minh Mạng đặt vùng lÃnh thổ từ nam Thanh Hóa đến Đèo Ngang thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tuy đà phân chia ranh giới song trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống thù giặc ngoài, nhân dân hai tỉnh n-ơng tựa vào nhau, luôn đoàn kết, đấu tranh kiên cường để bảo vệ xây dựng đất nước [13,9] Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc, theo nguyện vọng Đảng nhân dân hai tỉnh, năm 1976, Quốc hội đà định hợp hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh Đến năm 1991, theo yêu cầu tình hình mới, Quốc hội lại định tách Nghệ Tĩnh thành Nghệ An Hà Tĩnh Chính thế, vị trí địa lý Nghệ An mà trình bày riêng Nghệ An không bao gồm Hà Tĩnh Nghệ An nằm miền Bắc Trung Bộ n-ớc ta Toạ độ địa lý 18035 20000 vĩ độ Bắc; 103050 - 105040 kinh độ Đông với diện tích tự nhiên 16487km2 Phía Bắc Nghệ An giáp với tỉnh Thanh Hoá Phía Nam tiếp giáp với Hà Tĩnh, ranh giới tự nhiên hai tỉnh dòng sông Lam hiền hoà, thơ mộng Phía Đông tiếp giáp với biển Đông, bờ biển chạy dài khúc khuỷu từ Quỳnh L-u đến Thị xà Cửa Lò 13 hợp tỉnh khó khăn cần đ-ợc khắc phục thực tế Nghệ Tĩnh đà tạo phong trào lao động sản xuất từ đầu, hoàn thành v-ợt mức kế hoạch Nhà n-ớc năm 1975-1976 Sau 15 năm hợp nhất, năm 1991, Nghệ Tĩnh lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh theo đ-ờng biên giới cũ nh- tr-ớc hợp Trong trình hợp nhất, dù tình hình kinh tế xà hội nhiều khó khăn nh-ng với truyền thống cần cù, nỗ lực toàn Đảng toàn dân, Nghệ Tĩnh đà xây dựng đ-ợc số sở vật chất hạ tầng, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện b-ớc, tỉnh có nhiều biến đổi Tuy nhiên hoàn cảnh tại, việc tách tỉnh giảm bớt cồng kềnh máy hành chính, khắc phục số khó khăn tình trạng dân số diện tích lớn Do đó, Nghệ Tĩnh tiến hành tách tỉnh, kể từ sau tách, Nghệ An Hà Tĩnh phát triển nhanh chóng Nghệ An có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế khá, bình quân 7%/năm Nông nghiệp đa dạng hoá sản phẩm trồng trọt, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng; công nghiệp xây dựng tăng tỉ trọng, mở rộng quy mô không Thành phố Vinh mà sang nhiều huyện khác nh- Diễn Châu, Quỳnh L-u, Anh Sơn, Quỳ Hợp Ngành tăng tr-ởng mạnh th-ơng mại - dịch vụ Do biết khai thác tiềm du lịch sinh thái du lịch văn hoá mà ngành công nghiệp không khói Nghệ An phát triển mạnh mẽ, hàng trăm điểm du lịch mọc lên thu hút du khách n-ớc Đối với th-ơng mại, buôn bán, giao thông vận tải thuận lợi, sách hợp lý mà ngành ngày mở rộng, tạo giá trị kinh tế cao Sự tách, nhập tỉnh nhiều đà tạo nên mặt cho Nghệ An Còn trình thành lập huyện có tác động tới kinh tế huyện Năm 1948, tách huyện T-ơng D-ơng thành huyện T-ơng D-ơng Con Cuông Năm 1961, thành lập huyện Kỳ Sơn, năm 1963 hàng loạt huyện đời nh- Quế Phong, Quỳ Hợp, Đô L-ơng 88 Ngay sau đời, tất huyện bắt tay vào xây dựng quê h-ơng không khí phấn khởi Việc tách huyện đà khắc phục đ-ợc tình trạng hun diƯn tÝch qu¸ réng, qu¸ nhiỊu x· lín Trë thành huyện nhỏ hơn, huyện có điều kiện xây dựng hệ thống giao thông đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ Cụ thể nh- xây dựng tỉnh lé 38, 48, 15, 49 nèi liỊn c¸c hun víi Các cầu cống đ-ợc xây dựng tạo mối liên kết, giao l-u vùng kinh tế tỉnh Song song với trình chia huyện, nhiều xà tiến hành tách, nhập Nó đ-ợc tiến hành sở có địa giới nói chung khớp với quy hoạch phân vùng kinh tế, có giao thông thuận lợi địa ph-ơng với nhau, có điều kiện thuận lợi cho quốc phòng trị an phải đặc biệt ý đến vấn đề lịch sử truyền thống văn hoá, tôn giáo địa ph-ơng Việc phân chia đơn vị hành đà dẫn đến việc phân chia đơn vị nghiệp (kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học) Đơn vị nghiệp đâu giao trọn cho địa ph-ơng quản lý sử dụng Điều đà thúc đẩy trình hình thành xây dựng đơn vị kinh tế, nghiệp nơi ch-a có Nh- đến thời điểm hầu nh- xÃ, huyện đà ổn định địa giới hành Nền kinh tế có b-ớc phát triển, hệ thống sở hạ tầng ngày hoàn thiện, đời sống nhân dân tăng lên 3.1.2 Tác động đến văn hoá - giáo dục - y tế Mục đích trình thay đổi địa giới hành thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện nâng cao mức sống cho ng-ời dân Quá trình đà tác động đến mặt đời sống xà hội + Văn hoá: Nghệ An tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống địa bàn rộng lớn từ đồng đến miền núi cao, từ thành thị đến nông thôn, từ miền Tây đến miền ven biển Nghệ An lại giáp với n-ớc CHDCND Lào Vùng đất địa bàn c- trú ng-ời Kinh, Thái, Thổ, Khơ mú, HMông, TàyPoọng, ơđu 89 Mỗi dân tộc kho tàng văn hoá khác Bên cạnh vùng lại có sắc văn hoá không giống nhau: văn hoá núi đồi, văn hoá đồng bằng, văn ho¸ thung lịng NghƯ An cã thĨ nghÌo vỊ kinh tế nh-ng văn hoá lại giàu Bức tranh văn hoá với nhiều màu sắc rực rỡ, phong phú gia tài vô giá xứ Nghệ Cùng với việc thay đổi địa giới hành chính, tách nhập xÃ, huyện lân cận đà tạo điều kiện cho giao thoa văn hoá vùng miền khác Tr-ớc đây, dân tộc c- trú địa bàn định, mà văn hoá dân tộc đ-ợc giữ nguyên bảo l-u lÃnh thổ riêng Mỗi vùng lÃnh thổ bị giới hạn núi cao, sông sâu nên phát tán Còn ngày nay, bên cạnh trình di dân tự theo chủ tr-ơng Đảng, Nhà n-ớc việc tách nhập xà huyện đà đ-a văn hoá dân tộc xích lại gần nhau, hoà trộn vào Kiến trúc nhà ng-ời Thái đ-ợc ng-ời H'Mông vận dụng; trang phục ng-ời Thái, ng-ời Kinh đ-ợc phổ biến tộc ng-ời khác; đồ dùng gia đình dân tộc giống Do giao thông vận tải phát triển, trình giao l-u miền núi đồng bằng, thành thị nông thôn thuận lợi Các xÃ, huyện có đ-ờng liên xÃ, liên huyện Đài phát truyền hình phủ sóng toàn tỉnh đà nâng cao đời sống tinh thần cho vùng sâu, vùng xa NhiỊu tËp tơc cỉ trun l¹c hËu nh- cóng ma, chôn ng-ời chết gần nơi c- trú, kiêng cự bị bÃi bỏ ánh sáng văn hoá đến với làng xa xôi nhất, huyện lị huyện th-ờng đóng vị trí trung tâm nên thuận lợi việc tuyên truyền văn hoá thông tin Do việc tách xà lớn mà đà khắc phục đ-ợc tình trạng địa bàn rộng, ngày hết xà Văn hoá đà phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Các hoạt động văn hoá đà h-ớng vào việc phát huy sắc dân tộc quê h-ơng, tộc ng-ời Các hoạt động văn hoá văn nghệ đ-ợc khơi dậy, hình thức thể phong phú, đa 90 dạng Phong trào xây dựng đời sống đạt kết tốt Hoạt động thể dục thể thao chuyển biến rõ, tạo đ-ợc phong trào thể dục thể thao toàn dân Hoạt động giao l-u văn hoá văn nghệ, TDTT đ-ợc tổ chức th-ờng xuyên Tất huyện, xà nâng cấp hệ thống điện, đ-ờng, tr-ờng, trạm phục vụ nâng cao đời sống nhân dân + y tế: Trong trình tách huyện, tách xÃ, tách tỉnh, sở y tế địa ph-ơng giao trọn gói cho địa ph-ơng quản lý sử dụng Chính mà sau lần thay đổi địa giới hành chính, nhiều sở y tế đời Đó hệ thống trạm xá xÃ, bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh Hiện nay, mạng l-ới y tế đà đồng hoàn thiện từ tỉnh đến tận xà Mặc dù hệ thống sở vật chất nghèo, ch-a hoàn thiện nh-ng địa ph-ơng cố gắng để cải thiện Một số sở y tế xà đà có bác sĩ Trình độ chuyên môn đội ngũ y, bác sĩ ngày cao Bệnh viện huyện th-ờng đặt huyện lỵ, trung tâm nên việc khám chữa bệnh thuận lợi tất c- dân huyện Chất l-ợng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đà đ-ợc nâng lên b-ớc rõ rệt sau lần thay đổi địa giới hành Công tác y tế dự phòng đ-ợc làm tốt hơn, không để dịch bệnh xẩy ra, hoàn thành tốt ch-ơng trình y tế quốc gia Ngành y tế Nghệ An đà h-ởng ứng tốt ch-ơng trình quân để phòng chống tệ nạn xà hội, vệ sinh môi tr-ờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, làm tốt công tác quản lý nhà n-ớc y d-ợc Chính năm qua, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ng-ời dân, đặc biệt ng-ời dân vùng sâu, vùng xa đ-ợc đảm bảo 91 + Giáo dục: Từ x-a đến nay, nói đến xứ Nghệ nói đến mảnh đất hiếu học, sống mảnh đất cằn cỗi, nắng m-a nhiều, ng-ời xứ Nghệ vÉn nỉi tiÕng víi trun thèng hiÕu häc D-íi thêi phong kiến, quê h-ơng nhiều vị tiến sĩ, khoa cử: Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh ng-ời -u tú, anh hùng dân tộc, sinh từ mảnh đất Kể từ sau cách mạng tháng Tám 1945, giáo dục - đào tạo Nghệ An đà có b-ớc phát triển quy mô chất l-ợng Cũng nh- sở y tế, sau lần tách xÃ, tách huyện nhiều sở giáo dục, nhiều tr-ờng học đời xà hình thành tr-ờng mầm non, tr-ờng tiểu học, THCS Còn huyện đời tr-ờng THPT Sự chia nhỏ xÃ, huyện dẫn đến thành lập thêm tr-ờng học Nếu tr-ớc học sinh bỏ học nhiều đ-ờng sá xa, lại khó khăn tình trạng đà giảm đáng kể Tr-ờng học gần nhà hơn, giao thông lại thuận tiện động lớn thúc em theo học, đặc biệt xà miền núi Hệ thống giáo dục hoàn thiện Hiện nay, huyện có tr-ờng THPT, dân lập, xà có tr-ờng THCS, tiểu học, mầm non Hệ thống sở vật chất, bàn ghế, tr-ờng lớp, phòng học, thiết bị dạy học ngày hoàn thiện đại Đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi ngày tăng Chất l-ợng giáo dục đại trà có tiến bộ, đa dạng hoá loại hình tr-ờng lớp Đ-ợc quan tâm, đạo sát đến sở cấp lÃnh đạo mà công tác giáo dục tỉnh Nghệ An có chuyển biến mạnh mẽ Hiện nay, toàn tỉnh phong trào xà hội hoá giáo dục đ-ợc đẩy mạnh tạo đ-ợc ý thức toàn xà hội chăm lo nghiệp giáo dục 3.1.3 Tác động đến an ninh quốc phòng An ninh quốc phòng vấn ®Ị cèt u cđa x· héi NỊn an ninh qc phòng không đ-ợc giữ vững không đảm bảo cho phát triển xà hội 92 Chính vậy, an ninh quốc phòng trở thành vấn đề đặt lên hàng đầu với n-ớc nói chung nh- địa ph-ơng nói riêng Nói đến an ninh nói đến việc giữ gìn an ninh biên giới lÃnh thổ, an ninh trËt tù ®êi sèng, xÐt xư thi hành pháp luật công tác tuyển quân, xây dựng lực l-ợng quân đội Nghệ An tỉnh có nhiều đ-ờng biên giới địa bàn rộng: Biên giới quốc gia tỉnh Nghệ An với n-ớc CHDCND Lào; địa giới tỉnh với Hà Tĩnh Thanh Hoá; địa giới cấp huyện, cấp xà nên công tác an ninh quốc phòng trở nên tối quan trọng Sau lần chia tách sát nhập tỉnh, huyện, xÃ, an ninh đ-ợc thắt chặt củng cố hơn, nhằm ngăn chặn hành vi chống đối, gây chia rẽ đoàn kết kẻ phá rối sách biện pháp Đảng Nhà n-ớc Đi kèm với hoạt động bảo đảm an ninh trật tự việc tuyên truyền giải thích cho cán nhân dân hiểu rõ mục đích nội dung, cần thiết thay đổi địa giới hành Trong năm qua an ninh đ-ợc đảm bảo, trật tự an toàn xà hội ổn định loại trừ đ-ợc điểm nóng Đối với công tác quốc phòng, xà nào, huyện có lực l-ợng công an, dân quân tự vệ, hình thành mạng l-ới AN-QP đảm bảo trật tự trị an cho nhân dân địa bàn sinh sống 3.1.4 Tác động đến việc quản lý hành Hiện nay, máy hành Nhà n-ớc ta đà t-ơng đối ổn định Đó kết trình cải cách thay đổi lâu dài, toàn diện Trong công tác quản lý Nghệ An cần đánh giá tác động thay đổi địa giới hành hai mặt sau: Đối với việc quản lý địa giới: "Biên giới, quốc gia Nghệ An với Lào dài 419km, tổng chiều dài địa giới cấp tỉnh gồm tuyến khoảng 280km, chiều dài địa giới cấp huyện khoảng 1013 km gồm 39 tuyến, chiều dài địa giới cấp xà khoảng 9015km gồm 1494 tuyến" [24] Đối với việc quản lý sở: Sau lần thay đổi địa giới hành chính, tổ chức đ-ợc củng cố kiện toàn vững mạnh, làm tốt công tác cán 93 Tách xÃ, tách huyện đà khắc phục đ-ợc tình trạng diện tích rộng, đ-ờng sá lại khó khăn, lực l-ợng cán mỏng, không sát sở đ-ợc Kể từ vấn đề lÃnh đạo, đạo cấp, ngành bám sát sở giải tình hình cụ thể 3.2 Những hạn chế, bất hợp lý trình phân chia địa giới hành Sự thay đổi địa giới hành cấp Nghệ An từ năm 1945 lại thể đ-ờng lối đắn, thích hợp cấp lÃnh đạo Nó đà nhiều đem lại hiệu việc thúc đẩy KT-XH tăng t-ởng, phát triển Bên cạnh đó, thay đổi địa giới hành đem lại số tác động tiêu cực Thứ nhất, hầu hết cấp xà đồ địa giới hành chính, hồ sơ đ-ờng địa giới, việc quản lý lÃnh thổ dựa vào lịch sử thoả thuận trạng thực tế xà với Nhiều xÃ, thị trấn trình sát nhập, chia tách thành lập đà bỏ qua việc vẽ đồ đ-ờng địa giới nên dẫn đến tranh chấp đất đai căng thẳng, kéo dài Theo số liệu Sở nội vụ cung cấp, tỉnh có 164 điểm tranh chấp địa giới hành gồm: điểm với tỉnh Thanh Hoá, điểm với tỉnh Hà Tĩnh; 55 điểm xà khác huyện; 100 điểm xà nội huyện Nhiều vụ tranh chấp đà kéo dài hàng năm giải Căng thẳng điểm nóng: Xà Tào Sơn (Anh Sơn) với Ngọc Sơn (Đô L-ơng) Xà Nam Thái (Nam Đàn) với Thanh L-ơng (Thanh Ch-¬ng) X· Cao S¬n (Anh S¬n) víi Thanh Nho (Thanh Ch-ơng) Xà Nam C-ờng (Nam Đàn) với H-ng Xá (H-ng Nguyên) Xà Yên Hợp (Quỳ Hợp) với Châu Bình (Quỳ Châu) Xà Tri Lễ (Quế Phong) với Nhôn Mai (T-ơng D-ơng) Nhìn chung tình hình quản lý địa giới cđa tØnh NghƯ An phøc t¹p, mét sè khu vùc đà tranh chấp căng thẳng Chẳng hạn, việc tranh chấp vùng đất bÃi bồi sông Lam hai xà Nam C-ờng (Nam Đàn) với H-ng Xá 94 (H-ng Nguyên), hai bên đà huy động nhiều ng-ời vào ẩu đả, gây tình trạng lộn xén Hay vơ tranh chÊp ®Êt ®ai qut liƯt, kÐo dài hai xà Tào Sơn Ngọc Sơn gây hậu nghiêm trọng kinh tế, an ninh Vụ tranh chấp c- dân Quỳnh Vinh với Quỳnh Thiện (Quỳnh L-u), Tỉnh ủy phải đạo UBND tỉnh, công an, đội giải tạm ổn Gần đây, t-ợng tranh chấp nguồn n-ớc t-ới tiêu sinh hoạt địa bàn xà vấn đề nan giải Bên cạnh có vấn đề tranh chấp nghĩa địa c- dân làng xÃ, xà huyện xảy nhiều nơi gây hậu nghiêm trọng Một số khu vực xẩy tranh chấp hai bên sở pháp lý sở khoa học để khẳng định địa giới đến đâu Vì việc giải tranh chấp địa giới hành vấn đề phức tạp cấp lÃnh đạo Thứ hai, tiến hành chia huyện, tách xÃ, nhập xà đà có số nóng vội dẫn đến việc không xem xét kỹ l-ỡng điều kiện tự nhiên, quy hoạch phân vùng kinh tế, truyền thống đấu tranh, lịch sử sắc văn hoá địa ph-ơng Do đó, số tr-ờng hợp đà gây xáo trộn nếp sống sinh hoạt ng-ời dân Trong trình giao thoa văn hoá bên cạnh việc tạo nên tranh đa dạng, đủ màu sắc làm mai số giá trị văn hoá cộng đồng c- dân Thứ ba, trình chia tách đơn vị hành xÃ, ph-ờng; thay đổi địa giới khối, xóm, làng làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập quản lý đất đai, nhân Thứ t-, trình chia tách, nhập đơn vị hành cấp xà hồ sơ, lý lịch cán đảng viên, nhân dân không đ-ợc bảo quản tốt, nên việc nghiên cứu nhiều lĩnh vực địa ph-ơng gặp khó khăn điều tra xác minh hay nghiên cứu quy hoạch dân c-, kinh tế, Thứ năm, trình thay đổi địa giới hành cấp ph-ờng, xÃ, làng, khối, xóm cách đặt tên tùy tiện Có xà lấy số thứ tự 1, 2, 3, đặt tên cho xóm làm tên gọi truyền thống chứa đựng nhiều yếu 95 tố văn hóa - lịch sử Tên thị trấn dùng theo tên huyện cho dù vùng đất đ-ợc chọn làm lỵ sở huyện có tên gọi cũ đầy ý nghĩa Gần đây, số địa ph-ơng lại bỏ cách gọi số học, trở tên gọi cũ Đó vấn đề tồn Kinh tế - xà hội Nghệ An muốn phát triển mạnh, đồng đều, vững đòi hỏi Đảng cấp quyền phải có biện pháp phù hợp sát với thùc tÕ Tõ thùc tiƠn cđa viƯc chia t¸ch, s¸t nhập đơn vị hành từ tỉnh, huyện, thành, thị, ph-ờng,xÃ, làng, xóm Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, có số ý kiến ®Ị xt nhsau: Thø nhÊt, chia t¸ch, s¸t nhËp, thành lập xÃ, huyện bắt buộc xây dựng đồ phải có hồ sơ địa giới hành Điều để tạo sở pháp lý khoa học đ-ờng biên địa ph-ơng, tránh xảy t-ợng tranh chấp đất ®ai nh- hiƯn Thø hai, chia t¸ch, s¸t nhập thành lập xÃ, huyện cần đặc biệt ý đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hoá tình hình kinh tế - xà hội địa ph-ơng chuẩn bị sát nhập, chia tách Thứ ba, Việc thay đổi địa giới hành kéo theo thay đổi tên gọi làng, xÃ, phố, ph-ờng, nên tách nhập cần có đồng thuận đại phận nhân dân, không ý chí nh- số tr-ờng hợp đà diễn Cách đặt tên làng, xóm, phố, ph-ờng, xÃ, huyện cần đ-ợc ý, đảm bảo yếu tố truyền thống 96 Kết luận Nghệ An tỉnh rộng, có chiều dày văn hoá, có truyền thống yêu n-ớc cách mạng đáng trân trọng tự hào Nơi l-u lại dấu tích ng-ời nguyên thuỷ di tích chứng tỏ trình phát triển ng-ời Việt cổ qua thời đại đồ đá, đồ đồng, đồ sắt Nghệ An gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam từ ngày vua Hùng dựng n-ớc Trải qua bao triều đại, đất Nghệ An đ-ợc gọi với tên gọi khác Trong nửa sau kỷ XX (từ năm 1945 - 2000), dân tộc ta đạt đ-ợc nhiều thắng lợi lớn: Đánh tan hai kẻ thù xâm l-ợc bạo thực dân Pháp đế quốc Mỹ, bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ; tiến hành công đổi để xây dựng đất n-ớc theo định h-ớng XHCN; Việt Nam ngày khẳng định vị tr-ờng quốc tế N-ớc ta giành đ-ợc nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, Cùng với n-ớc, nhân dân Nghệ An với truyền thống yêu n-ớc cách mạng, cần cù, chịu khó, chịu khổ, hay lam hay làm đà đóng góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung dân tộc Nghệ An nơi đất rộng, ng-ời đông, có lịch sử lâu đời tràn đầy sức sống Từ tr-ớc cách mạng tháng Tám thành công, mảnh đất đà trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, duyên cách địa lý tên gọi Từ sau năm 1945, yêu cầu lịch sử, xuất phát từ thực tiễn Nghệ An lại tiếp tục có thay đổi địa giới hành cho phù hợp với tình hình Căn vào thực tiễn tình hình trình thay đổi địa giới hành Nghệ An chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975: Đây khoảng thời gian có nhiều biến động mặt lịch sử nh- địa giới hành Năm 1948, Nghệ An thành lập huyện Con Cuông sở tách từ huyện T-ơng D-ơng Năm 1961, huyện Kỳ Sơn đ-ợc thành lập sở tách từ huyện T-ơng D-ơng Đến năm 1963 Hội đồng Chính phủ đà định số 52-CP, phê chuẩn việc chia lại địa giới huyện Quỳ Châu, Nghĩa Đàn Anh Sơn thành 97 huyện Trong đó, huyện Quỳ Châu chia thành huyện: Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong Huyện Nghĩa Đàn chia thành: Nghĩa Đàn Tân Kỳ Huyện Anh Sơn chia thành: Anh Sơn Đô L-ơng Kể từ sau đợt thay đổi hành địa giới nµy tØnh NghƯ An cã thµnh vµ 17 huyện Sau hoàn thành việc phân chia địa giới cấp huyện, đơn vị có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xà hội Bên cạnh việc phân chia cấp huyện hầu hết xà tiến hành thay đổi điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp xà cách tách, nhập thành lập thêm số xà Đặc biệt từ năm 1947-1954, hầu hết xà có biến động lớn mặt địa giới, hành Tên làng cũ, xà thay đổi liên tục Quá trình tách, nhập xà diễn th-ờng xuyên Kết đến giải phóng miền Nam thống đất n-ớc số l-ợng đơn vị hành cấp xà tăng lên Điều đà khắc phục đ-ợc tình trạng diện tích rộng, dân số lớn, gây khó khăn, cản trở công tác quản lý, đạo, thực cấp lÃnh đạo quyền, đoàn thể Từ năm 1975 - 2000, địa giới hành xà đà ổn định Giai đoạn số có thay đổi, điều chỉnh nh- thành Vinh lËp thªm mét sè ph-êng, x· míi, më rộng diện tích quy mô thành phố Còn cấp huyện đà ổn định mặt địa giới Năm 1994, Thị xà Cửa Lò đ-ợc thành lập Kể từ ®ã NghƯ An cã 17 hun, thµnh vµ thị xà Địa giới hành ổn định ngày Trên quy mô cấp tỉnh, Nghệ An có lần thay đổi địa giới hành Đó vào năm 1976 1991 Năm 1976 Nghệ An Hà Tĩnh sát nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh Việc hợp tỉnh mở khả năng, tạo sức mạnh việc xây dựng kinh tế lên, trở thành đơn vị chiến l-ợc kinh tế - xà hội n-ớc Nh-ng đến năm 1991, tr-ớc yêu cầu tình hình cụ thể, Chính phủ lại Quyết định tách Nghệ Tĩnh thành tỉnh độc lập Nghệ An Hà Tĩnh theo địa giới nh- tr-ớc nhập tỉnh Việc tách tỉnh nhằm mục đích để có quy mô phù hợp, cho phép tỉnh có đủ sức quản lý, đạo cách có hiệu nhằm khai phá tiềm riêng tỉnh 98 Hiện tại, Nghệ An có tổng diện tích tự nhiên 16487 km2; bao gồm 17 huyện, thành phố thị xà Quá trình điều chỉnh địa giới hành Nghệ An từ 1945 đến năm 2000 đà kéo theo thay đổi tên gọi, duyên cách địa lý Nhiều tên làng xà đi, nh- có nhiều tên gọi đời Đồng thời trình có ảnh h-ởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xà hội Nghệ An Nhìn chung có tác động tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nên tranh đa dạng văn hóa, giáo dục, y tế ngày hoàn thiện, công tác an ninh quốc phòng đảm bảo thuận lợi công tác quản lý hành cho cấp lÃnh đạo Bên cạnh tác động tích cực, biến đổi địa giới hành Nghệ An có không tồn tại, hạn chế Cụ thể nh- việc số tên gọi truyền thống có ý nghĩa văn hóa lịch sử; việc quy hoạch dân c- phân vùng kinh tế có nhiều bất cập; Và trình tranh chấp đất đai địa giới hành xảy th-ờng xuyên, căng thẳng gây thiệt h¹i vỊ kinh tÕ, bÊt ỉn vỊ an ninh, x· hội Hiện nay, trình thay đổi địa giới hành xÃ, ph-ờng, huyện, thị, tiếp tục diễn đồng thời với công công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Nhiều thị xà đ-ợc thành lập nh- thị xà Thái Hòa, thị xà Hoàng Mai Thành lập khu công nghiệp Hoàng Mai, Nam Cấm, mở rộng lập nhiều trung tâm th-ơng mại Thành phố Vinh trở thành đô thị loại I Nó mở hội phát triển, v-ơn lên cho địa ph-ơng tỉnh Hơn nửa kỷ trôi qua, vùng đất Nghệ An đà có nhiều thay đổi lớn Quá trình thay đổi hoàn thiện dần địa giới hành đà góp phần ổn định, định c- cho nhân dân, tạo lực cho tỉnh Thời gian tới không nảy sinh v-ớng mắc khó khăn nh-ng với ý chí tâm cao, lực vững vàng nhân dân Nghệ An v-ợt qua trở ngại, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ra, làm cho Nghệ An ngày giàu mạnh nh- mong muốn Bác 99 Tài liệu tham khảo BCH Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930-2005), Nxb Lao động xà hội BCH Đảng ĐCSVN huyện Đô L-ơng (2005), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Đô L-ơng (1930-1963), Nxb Nghệ An BCH Đảng ĐCSVN huyện H-ng Nguyên (2006), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện H-ng Nguyên (1945-2005), Nxb Nghệ An BCH Đảng ĐCSVN huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Nam Đàn, Nxb Lao động xà hội BCH Đảng ĐCSVN huyện Nam Đàn (2000), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Nam Đàn (1945-2000), Nxb Nghệ An BCH Đảng ĐCSVN huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Nghi Lộc (từ 1945 tr-ớc), Nxb Nghệ An BCH Đảng ĐCSVN huyện Quế Phong (2003), Lịch sử Đảng §CSVN huyÖn QuÕ Phong, (1963-2002), Nxb NghÖ An BCH Đảng ĐCSVN huyện Tân Kỳ (2008), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Tân Kỳ (1963-2005), Nxb Nghệ An BCH Đảng ĐCSVN huyện Thanh Ch-ơng (2005), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Thanh Ch-ơng (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia 10 BCH Đảng ĐCSVN huyện Yên Thành (1990), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Yên Thành, Nxb Nghệ Tĩnh 11 BCH Đảng ĐCSVN Thành Phố Vinh (2000), kiện lịch sử Đảng ĐCSVN Thành phố Vinh), Nxb Nghệ An 12 BCH Đảng ĐCSVN tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Nghệ An (1930-1945), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia 100 13 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng ĐCSVN tỉnh Nghệ Tĩnh (1925-1954), Nxb NghƯ TÜnh 14 Phan Huy Chó (1952), LÞch triỊu hiÕn ch-ơng loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Cao Xuân Dục, L-u Đức Xứng, Trần Xán (Soạn giả), (1965), §¹i Nam nhÊt thèng chÝ, qun thø XIV (TØnh NghƯ An), Nxb Văn Hóa 16 Trần Kim Đôn (2004), Địa lý huyện, thành phố thuộc tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An 17 Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện T-ơng D-ơng, Nxb KHXH 18 Ninh Viết Giao (2003), Địa chÝ hun Q Hỵp, Nxb NghƯ An 19 Ninh ViÕt Giao (2007), Về văn hoá xứ nghệ, Nxb Nghệ An 20 Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh hình thành phát triển, NXb Nghệ An 21 Đào Đăng Hy, Địa lý Nghệ An, tài liệu l-u trữ th- viện Nghệ An 22 Bùi D-ơng Lịch, Nghệ An ký (viện KHXH-Viện Hán Nôm dịch), Nxb KHXH, 2004 23 Bùi D-ơng Lịch, Thanh Ch-ơng huyện chí (Bùi Văn Chất dịch), Nxb Nghệ An, 2008 24 Ph-ơng án kinh tế kỹ thuật thành lập đồ địa giới hành tỉnh NghƯ An (1993) (tµi liƯu së néi vơ) 25 Qc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt sử thông giám c-ơng mục, Nxb Giáo dục, 1998 26 Quyết định số 65 - CP ngày 17/5/1961 Hội đồng Chính phủ việc thành lập huyện T-ơng D-ơng, Kỳ Sơn (L-u sở Nội vụ tỉnh Nghệ An) 27 Quyết định số 52 - CP ngày 19/4/1963 Hội đồng Chính phủ chia lại địa giới huyện Quỳ Châu, Anh Sơn, Nghĩa Đàn thành huyện (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 101 28 Quyết định sè 159 - NV ngµy 24/3/1969 cđa Bé néi vơ việc điều chỉnh địa giới hợp số xà huyện Thanh Ch-ơng (L-u sở Nội vụ tỉnh Nghệ An) 29 Quyết định số 80 - BT ngày 26/12/1970 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng việc sát nhập chia tách số xà địa bàn thành phố Vinh (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 30 Quyết định số 137 - HĐBT ngày 18/8/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng việc phân vạch địa giới số ph-ờng, xà thành phố Vinh (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 31 Quyết định số 128 - HĐBT ngày 9/11/1983 thành lập Thị trấn Quỳ Hợp (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 32 Quyết định số 139 - HĐBT ngày 13/11/1986 Hội đồng Bộ tr-ởng việc tách xà T-ơng D-ơng (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 33 Quyết định số 92- HĐBT ngày 22/7/1989 Hội đồng Bộ tr-ởng việc thành lập thị trấn Hòa Bình thuộc huyện T-ơng D-ơng (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 34 Quyết định sè 502 - TCCP ngµy 15/11/1990 cđa Ban tỉ chøc Chính phủ việc tách xà Quỳ Hợp (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 35 Quyết định sè 54 - CP ngµy 26/8/1994 cđa ChÝnh phđ vỊ việc tách xÃ, ph-ờng thành phố Vinh (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 36 Quyết định số 113 - CP ngµy 28/9/1994 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc thành lập Thị xà Cửa Lò (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 37 Quyết định số 54 - CP Chính phủ ngày 28/6/1999 việc tách xà Yên Thành (L-u Sở nội vụ tỉnh Nghệ An) 38 Tên làng xà Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, (Phạm Thị The dịch) Nxb KHXH, 1981 39 Tên làng xà Việt Nam (1947-1954), hồ sơ viết tay l-u phòng l-u trữ UBND tỉnh Nghệ An, cặp sè 186, 187 102 ... Tên gọi Nghệ An đời năm 1036, Lý Nhật Quang đổi châu Hoan thành châu Nghệ An Từ đến nay, địa giới hành Nghệ An liên tục có biến động Nh-ng việc nghiên cứu thay đổi tên gọi, địa giới hành mảnh... sử Nghệ An góp phần vào việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành phạm vi n-ớc Cũng thông qua việc tìm hiểu biến đổi địa giới hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, đề tài hy vọng việc gợi mở nghiên... hành Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 nhằm giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu duyên cách địa lý Nghệ An tr-ớc năm 1945 - Đề tài sâu tìm hiểu biến đổi địa giới hành x·, hun cđa tØnh NghƯ An kho¶ng