1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008

111 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 521,37 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Lời cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, ng-ời thầy đà giúp đỡ, bảo cho suốt trình làm luận văn Tôi xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh, phòng ban chức gia đình bạn bè, đồng nghiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Do lực nguồn t- liệu có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Lý mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Trong lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc ta hầu hết địa giới hành chính, dân cư vùng, tỉnh, thị xÃ, huyện có thay đổi biến động, có ổn định bền vững Những thay đổi địa giới hành th-ờng gắn liền với bối cảnh lịch sử yêu cầu thực tiễn đặt Và thay đổi có ảnh h-ởng không nhỏ đến đời sống kinh tế vật chất, tinh thần lực c- dân c- trú nên phạm vi địa giới hành cũ nh- phạm vi vừa thay đổi Do đó, nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính, dân c- vùng, miền đề tài t-ơng đối nh-ng có giá trị to lớn cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung Đề tài mang tính chất địa ph-ơng nh-ng nhằm góp phần nhỏ bé vào mục đích chung 1.2 Về mặt thực tiễn Từ năm 1945 2008 trải qua thập kỷ, thành phố Vinh Bến thuỷ, thị xà Vinh, thành phố Vinh trải qua nhiều tên gọi, phạm vi không gian địa lý thành phố, thị xà có nhiều thay đổi Từ việc tiêu thổ kháng chiến (1946 1947) xoá bỏ toàn sở hạ tầng thành phố Vinh Bến Thuỷ đ-ợc Pháp xây dựng từ cuối kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám bùng nổ, đến việc tản c- kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ việc xây dựng lại thành phố Vinh chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ đến Vinh trở thành đô thị loại I (10/2008) Những biến động, thay đổi dồn dập lịch sử thành phố gắn liền với lịch sử dân tộc Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện thay đổi địa giới hành chính, dân c- thành phố Vinh nhằm góp phần làm lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng lâu Những thay đổi địa giới hành thành phố Vinh thêi gian qua kÐo theo sù thay ®ỉi vỊ dân c- có ảnh h-ởng đến vấn đề quản lý đất đai, bố trí lại vùng dân c-, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, bố trí lại cán quản lý Do đề tài không dừng lại việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính, dân c- mà phạm vi nội dung đề tài đ-ợc mở rộng sâu nhằm tạo dựng lại tranh toàn cảnh b-ớc đ-ờng phát triển thành phố từ đổ nát hoang tan chiến tranh phá hoại thành đô thị loại I với vị trung tâm kinh tế trị văn hoá - xà hội vùng Bắc Trung Bộ Ngoài nét riêng trình phát triển từ 1945 2008 Vinh mang nét chung hệ thống thành phố - đô thị n-ớc ta trình hình thành phát triển kể từ nửa sau kỷ XX đến Do nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính, dân c- thành phố Vinh góp phần vào việc nghiên cứu hệ thống đô thị n-ớc ta Đây vấn đề đ-ợc giới sử học đặc biệt quan tâm Với lý nh- trên, định chọn đề tài Sự thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh (Nghệ An) từ tháng 9/1945 đến tháng 10/2008 làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thành phố Vinh nói chung vấn đề địa giới hành chính, dân c- thành phố nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều công trình có tầm quan trọng Tác giả Nguyễn Quang Hồng công trình Thành phố Vinh trình hình thành phát triển từ 1804 đến 1945 đà nghiên cứu cách toàn diện, công phu, có hệ thống trình hình thành phát triển thành phố Vinh từ đầu kỷ XIX đến cách mạng tháng năm 1945 bùng nổ thắng lợi Trong công trình Lịch sử mặt trËn tỉ qc ViƯt Nam thµnh Vinh 1930 – 2005”, TiÕn sÜ Ngun Quang Hång cịng cã ®Ị cËp nhiều trình thay đổi địa giới hành chính, dân c- Vinh sau cách mạng tháng năm 1945 đến 2005, Khi nghiên cứu kinh tế Nghệ An từ 1885 1945 tác giả Nguyễn Quang Hồng đề cập đôi nét thay đổi địa giới hành chính, dân c- địa bàn Bến Thuỷ Vinh Trong Lịch sử thành phố Vinh, tập (1945 1975) Nxb Nghệ An năm 2003 Phạm Xuân Cần Bùi Đình Sâm đạo biên soạn, sách tác giả đà phản ánh cách trung thực kiện liên quan đến thành phố Vinh từ thực dân Pháp trở lại xâm l-ợc đến ngày kháng chiến chống Mỹ kÕt thóc, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị địa giới hành chính, dân c- thành phố Vinh kháng chiến chống Pháp (1946 1954) kháng chiÕn chèng Mü (1954 – 1975) Trong cuèn “Vinh – thành phố quê hương Bác Hồ tác giả Bùi Thiết, biên soạn với cộng tác Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Nxb Ngoại văn Hà Nội năm 1986 tác giả đà trình bày vấn đề địa giới hành chính, diện tích tự nhiên, dân c- thành phố Vinh thời điểm tiến hành công đổi năm 1986 Gần nhất, năm 2006 có đề tài luận văn Th.S tác giả Phạm Thuý Hiền bàn chuyển biến kinh tÕ – x· héi cđa thµnh Vinh thêi kỳ (1986 2005) với công trình ch-ơng phần chuyển biến xà hội tác giả trình bày thực trạng vấn đề dân số việc làm thành phố phạm vi nghiên cứu đề tài Bên cạnh có Nghị quyết, Quyết định Chính phủ nh-: Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 02/01/1998 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt định h-ớng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2020 Nghị số 72/2001/NQ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Quyết định số 3588/QĐ-UBND ngày 20/09/2007 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh lên đô thị loại I; Nghị số 215/NQ Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An ngày 14/12/2007 việc thông qua nội dung đề án điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Vinh đến năm 2025 Nghị số 219/2008/NQHĐND ngày 18/06/2008 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An việc thông qua đề án công nhận thành phố Vinh đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An Đặc biệt Nghị định 45/2008/NĐ-CP ngày 17/04/2008 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện H-ng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành thành phố Vinh, thành lập ph-ờng Vinh Tân thuộc thành phố Vinh Ngoài trình chuẩn bị đón nhận danh hiệu đô thị loại I thành phố Vinh đà có nhiều báo, nhiều công trình nghiên cứu nh-: Kỷ niệm 220 năm Ph-ợng Hoàng Trung Đô, 45 năm thành phố Vinh chuẩn bị đón nhận đô thị loại I báo Kinh tế, số 68 ngày 22/08/2008: Vinh xứng tầm đô thị loại I, báo Kinh tế số 66 ngày 14/08/2008: Rạng rỡ thành Vinh Tạp chí Văn hiến Việt Nam số ngày 25/09/2008 Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết đà làm sáng tỏ số vấn đề thành phố nói chung vấn đề địa giới hành chính, dân c- thành phố nói riêng Tuy nhiên, xét cách khách quan ch-a có công trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết thay đổi địa giới hành chính, dân c- thành phố Vinh từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến ngày Vinh đ-ợc công nhận đô thị loại I Vì với đề tài tác giả mong muốn tập trung nghiên cứu cách hệ thống thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh Nghệ An từ tháng 1945 đến tháng 10 2008 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu toàn thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh tỉnh Nghệ An từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 nh- tác động vÊn ®Ị ®Õn ®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa thành phố Vinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối t-ợng nghiên cứu nêu phạm vi nghiên cứu đề tài thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh, nh- chuyển biến tình hình kinh tế trị xà hội thành phố Vinh từ sau cách mạng tháng Tám đến Vinh đ-ợc công nhận đô thị loại I năm 2008 Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu Chúng đà tiến hành thu thập, s-u tầm tài liệu, Nghị Chính phủ, đề án xây dựng tỉnh Nghệ An nh- Uỷ ban thành phố Vinh có phòng thống kê, phòng l-u trữ tài liệu cđa Trung t©m th­ viƯn tØnh NghƯ An, Th­ viƯn trường đại học Vinh, Bảo tàng 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp phục vụ cho nghiên cứu chuyên ngành nh-: Đối chứng, so sánh, thống kê, xử lý tliệu Từ có sở để phân tích, đánh giá vấn đề Đồng thời sử dụng hai ph-ơng pháp nghiên cứu truyền thống quan trọng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic để mở rộng nhiều t- liệu, kiện lịch sử với mục đích khôi phục lại tranh khứ nh- đà tồn Sau tổng hợp, khái quát để đ-a đánh giá chung Đóng góp Luận văn Đây công trình nghiên cứu cách t-ơng đối toàn diện, có hệ thống thay đổi địa giới hành chính, dân c- thành phố Vinh Nghệ An từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 Luận văn đà hệ thống đ-ợc t- liệu liên quan đến đề tài để tác giả khác tham khảo nghiên cứu thành phố Vinh, lịch sử Nghệ An Thông qua hệ thống t- liệu phong phú, b-ớc đầu luận văn đánh giá tác động thay đổi địa giới hành chính, tên gọi đến đời sống kinh tế, văn hoá, tình hình trị, xà hội số hạn chế tác động thay đổi địa giới hành địa bàn thành phố Vinh qua giai đoạn lịch sử Luận văn góp phần cung cấp tài liệu để giảng dạy lịch sử địa ph-ơng, góp phần giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho hệ trẻ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đ-ợc trình bày ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Sự thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1963 Ch-ơng 2: Sự thay đổi địa giới hành dân c- cuả thành phố Vinh từ thang 10 năm 1963 đến tháng 10 năm 2008 Ch-ơng 3: Tác động thay đổi địa giới hành dân cđến trình phát triển thành phố Vinh Nội dung Ch-ơng Sự thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1963 1.1 Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng 8/1945 thành công đà mở kỷ nguyên với lịch sử dân tộc ta kỷ nguyên độc lập tự do, lẽ mà ngày 2/9/1945 quảng tr-ờng Ba Đình - Hà Nội, Hồ Chí Minh đà đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, tuyên bố với giới độc lập dân tộc Việt Nam Đó thắng lợi trình chuẩn bị lâu dài, kỹ l-ỡng Đảng toàn thể dân tộc suốt m-ời lăm năm qua Tuy nhiên vừa đời quyền phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thử thách mà t-ởng chừng nh- quyền non trẻ, mang tính chất lâm thời khó v-ợt qua đ-ợc Đó nạn đói đầu năm 1945 đà c-ớp hai triệu đồng bào ta, kèm theo trận lụt lớn làm vỡ nhiều đoạn đê sông Hồng, trôi nhiều nhà cửa Trong miền Nam, thực dân Pháp tìm cách gây hấn hòng phát động việc tái chiếm Nam Bộ Các ngành kinh tế quan trọng, giao thông vận tải huyết mạch bị đình trệ làm cho hàng vạn công nhân thất nghiệp, công ăn việc làm, tệ nạn xà hội lan tràn khắp nơi, 90% dân số mù chữ, ngân sách nhà n-ớc trống rỗng, Ngân hàng Đông D-ơng nắm quyền phát hành giấy bạc Chính quyền Trung -ơng nh- địa ph-ơng ®Ịu ch-a tiÕn hµnh tỉng tun cư, vÉn ®ang tình trạng Chính phủ lâm thời, cán đảng viên ch-a có kinh nghiệm quản lý, điều hành đất n-ớc Mặt khác, lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh vào giải phóng quân đội Nhật vừa đặt chân tới Sài Gòn, thực dân Anh đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái chiếm n-ớc ta thực dân Pháp Tại miền Bắc, 20 vạn quân T-ởng đà ¹t kÐo vµo n-íc ta, theo sau chóng lµ bọn Việt Quốc Việt Cách với âm mưu phá tan mặt trận Việt Minh, Diệt cộng cầm Hồ, xoá bỏ quyền cách mạng Trong tình vô khó khăn đó, ngày 11/11/1945 Đảng ta tuyên bố tự giải tán nh-ng thực chất rút vào hoạt động bí mật nhằm phá tan âm m-u tiêu diệt Đảng cộng sản Đông Dương bọn quân phiệt Tưởng Giới Thạch Nghệ An, sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, quyền cách mạng lâm thời tỉnh Nghệ An đ-ợc thành lập ông Lê Viết L-ợng làm Chủ tịch Ngày 23 / 8/ 1945 thành phố Vinh thành lập Chính quyền cách mạng lâm thời ông Nguyễn Tài phó chủ tịch lâm thêi ban hµnh chÝnh tØnh NghƯ An lµm Chđ tịch lâm thời Uỷ ban hành thành phố Vinh Trong bối cảnh n-ớc phải đ-ơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách, Chính quyền cách mạng Nghệ An nói chung, thành phố Vinh nói riêng không tránh khỏi khó khăn thử thách nêu Quân Nhật sức tung tiền để mua đồ vật quý để đ-a n-ớc, quân Pháp lại chuẩn bị kế hoạch tái chiếm Nghệ Tĩnh, vạn quân T-ởng âm m-u tổ chức xây dựng lực l-ợng phản động Trong tình hình thực tế địa ph-ơng lại rối ren Trên nửa số diện tích canh tác phải bỏ hoang thiếu sức lao động, thiếu giống thiếu sức kéo, thiên tai hạn hán dồn dập làm cho mùa màng thất bát, ng-ời dân phải đối mặt với nạn đói dịch bệnh, nhiều nơi vùng đà có ng-ời chết đói Ngành công nghiệp bị đình đốn, 600 công nhân thất nghiệp, nhà máy xe lửa Tr-ờng Thi Đê pô ga Vinh hoạt động, giao thông vận tải bị đình trệ, ngành nghề thủ công bị tê liệt đói ng-ời mua, chợ búa ngừng l-u thông, tình hình tài gần nh- kiệt quệ, chiếm ngân khố Chính quyền cũ Vinh, toàn tỉnh Nghệ An thu đ-ợc 720.000 đồng bạc rách tiền Đông D-ơng [9;14] Tổ chức Đảng đ-ợc phục hồi nh-ng số l-ợng Đảng viên ít, lại ch-a có kinh nghiệm lÃnh đạo, quản lý hành Đó ch-a kể đến việc xuất mâu thuẫn nội quyền mặt trận Việt Minh Nghệ Tĩnh Tr-ớc tình hình cấp bách đó, ngày 2/10/1945, Hội nghị thành lập Đảng đà đ-ợc tổ chức Vinh nhằm đề chủ tr-ơng, biện pháp để kiện toàn cấp Đảng địa ph-ơng, xoá bỏ mâu thuẫn vạch ch-ơng trình hành động cụ thể nhằm giải hàng loạt khó khăn Thị xà Các đại biểu tham dự hội nghị ®· ®i tíi thèng nhÊt ý kiÕn ®Ị c¸c biện pháp cụ thể, gấp rút xây dựng chi Đảng, cấp phải cử phận làm công tác Đảng sinh hoạt độc lập với Việt Minh Chính quyền, đổi tờ báo Kháng địch thành báo Tiến lên Ngày 3/11/1945, Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng Nghệ An đ-ợc tổ chức làng Yên Dũng Th-ợng (nay thuộc ph-ờng H-ng Dũng – thµnh Vinh), víi sù tham gia cđa 23 đại biểu thay mặt cho khoảng 200 Đảng viên 10 phủ, huyện đồng trung du Đại hội đà đề nhiều biện pháp để xây dựng phát triển với tổ chức đoàn thể mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp lực l-ợng trị xà hội làm nòng cốt cho công việc chống thù giặc Cuối tháng 8/1945 thành Vinh định thống lực l-ợng tự vệ theo năm đơn vị hành Khu phố đồng chí Nguyễn VănVạn huy Khu phố đồng chí Đinh Viết Vân huy Khu phố ®ång chÝ Ngun Khang – chØ huy Khu đồng chí Nguyễn Đình Đồng huy Khu phố đồng chí Nguyễn Văn Thực huy Cùng với phong trào Diệt giặc đói, giặc dốt diễn sôi Trong năm tháng gian khổ đó, mặt trận Việt Minh thành phố thị xà Vinh đà dựa vào dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho đông đảo quần chúng nhân dân, nhận thức đ-ợc ủng hộ toàn diện tất tầng lớp nhân dân để bảo vệ phát huy 96 6.000 ng-ời Sau ngày thực tản c- Tiêu thổ kháng chiến, tình hình chung thị xà tiếp tục có nhiều thay đổi mà tr-ớc hết vấn đề địa giới hành Tháng 4/1949 tổ chức đơn vị hành cấp khu phố bị giải tán thay vào chòm Đầu năm 1954, đơn vị hành thành phố đ-ợc thay khu phố, thị xà đ-ợc chia làm ba khu vực với tổng diện tích tự nhiên 25km2 Mặt khác, sau thời gian tản c- nhân dân lại trở xây dựng quê h-ơng, điều đà làm cho tình hình dân c- thành phố trở nên ổn định hơn, đầu năm 1954 toàn thị xà có 9.469 ng-ời Những thay đổi với chuẩn bị chu đáo điều kiện để thị xà thực kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi, đồng thời chuẩn bị để b-ớc vào kháng chiến chống Mỹ âm m-u xâm l-ợc chúng ngày thể rõ Khi kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam đà bắt đầu, địa ph-ơng hoà bình nên thị xà đà tiến hành hàng loạt hoạt động, triển khai biện pháp để phù hợp với yêu cầu khôi phục kinh tế, khắc phục hậu chiến tranh, b-ớc đầu xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xà hội Từ cuối năm 1955 Chính phủ có định mở rộng địa giới hành thị xà Vinh việc cắt thêm ba xà H-ng Nguyên sáp nhập vào thị xÃ, nâng diện tích lên 26km2 chia làm năm khu phố Đến năm 1964 hình thành 10 đơn vị hành bao gồm năm tiểu khu năm xà ngoại thành Đặc biệt năm 1963 Hội ®ång ChÝnh phđ ®· Qut ®Þnh sè 148/CP vỊ viƯc chÝnh thøc thµnh lËp thµnh Vinh víi mơc tiêu xây dựng Vinh trở thành năm khu công nghiệp lớn miền Bắc Cùng với thay đổi địa giới hành dân c- thành phố liên tục tăng lên, năm 1964 dân ccủa thành phố 71.283 ng-ời Đây yếu tố thiếu để đ-a thành phố b-ớc vào thời kỳ đ-ơng đầu với chiến tranh phá hoại Mỹ, góp phần chi viện cho nhân dân miền Nam Khi kháng chiến chống Mỹ lan rộng n-ớc, thành phố đà đề số biện pháp nhằm đ-a quê h-ơng b-ớc vào thời kỳ cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, thành phố đà đạo 97 nhân dân lần thực sơ tán để thuận lợi cho việc chiến đấu nh- việc bảo vệ an toàn cho phụ nữ, ng-ời già trẻ em Đến năm 1970, để chuẩn bị cho việc xây dựng lại mở rộng quê h-ơng hoà bình lập lại, ngày 20/12/1970 Phủ thủ t-ớng có Quyết định số 80 phê chuẩn việc sáp nhập xà H-ng Đông, H-ng Lộc, H-ng Hoà, H-ng Vĩnh, phần đất bờ bắc sông Cầu Đ-ớc thuộc xà H-ng Chính huyện H-ng Nguyên xà Nghi Phó thc hun Nghi Léc vµo thµnh Vinh, nâng diện tích thành phố lên gần 60km2, bao gồm xà ngoại thành 11 ph-ờng nội thành với dân số 96.473 ng-ời vào năm 1975 Những sách đắn, thay đổi phù hợp đà góp phần làm cho nhân dân thành phố Vinh đánh thắng giặc Mỹ xâm l-ợc chuẩn bị b-ớc vào thời kỳ n-ớc lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Sau năm 1975 vấn đề địa giới hµnh chÝnh cđa thµnh tiÕp tơc trë thµnh vÊn đề quan tâm nhà n-ớc, tỉnh Nghệ An Tháng 4/1979 thành phố nhập hai đơn vị hành xà H-ng Đông H-ng Vĩnh thành xà Đông Vĩnh Ngày 18/8/1982 Hội đồng Bộ tr-ởng Nghị định số 137/HĐBT, tách ph-ờng H-ng Bình thành hai ph-ờng lấy tên ph-ờng H-ng Bình ph-ờng Hà Huy Tập Cũng năm 1982 thành phố thành lập thêm ph-ờng Hồng Sơn, ph-ờng Tr-ờng Thi Lúc toàn thành phố có tất 17 ph-ờng xÃ, với 12 ph-ờng nội thành xà ngoại thành với dân c- 135.560 ng-ời năm 1980 Đây động lực thúc đẩy phát triển thành phố, sở để năm 1993 Chính phủ định nâng cấp Vinh trở thành đô thị loại II Sau gần hai m-ơi năm khôi phục phát triển, trải qua bảy năm tiến hành công đổi mới, ngày 13/8/1993 Thủ t-ớng Chính phủ đà có Quyết định số 10404/QĐ-TTg công nhận thành phố Vinh đô thị loại II, kết to lớn khích lệ tinh thần cố gắng nhân dân toàn thành phố Đến năm 1994, Chính phủ có Quyết định số 54 chia tách xà Đông Vĩnh thành hai đơn vị hành ph-ờng Đông Vĩnh xà H-ng Đông, nâng tổng số đơn vị 98 hành thị xà lên 18 ph-ờng xà với 190.378 dân c- Từ tạo nhiều tiềm để ngày 23/1/1998 Thủ t-ớng Chính phủ định phê duyệt Vinh trở thành đô thị trung tâm đô thị văn hoá vùng Bắc Trung Bộ Theo tinh thần đó, thành phố Vinh không ngừng mở rộng, xây dựng để xứng với nội dung định đề Những b-ớc thành phố thu hút quan tâm đầu t- thành phố, ngày 23/3/2005 Chính phủ Nghị định 39/2005/NĐ/CP việc điều chỉnh địa giới hµnh chÝnh, thµnh lËp ph-êng x· thuéc thµnh Vinh, quy định việc thành lập ph-ờng H-ng Phúc ph-ờng Quán Bàu thuộc thành phố Vinh, nâng đơn vị hành thành phố Vinh lên 20 ph-ờng x· víi diƯn tÝch lµ 67,51km2 víi 240.794 ng-êi, víi lợi ngày 30/9/2005 Thủ t-ớng Chính phủ đà có Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển Vinh trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung Bộ Sau 15 năm phấn đấu đô thị loại II, thành phố Vinh đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn việc phát triển kinh tế xà hội v-ơn lên đô thị h-ớng tới trung tâm vùng Bắc Trung Bộ Việc nâng cấp đô thị Vinh lên đô thị loại I thực đòi hỏi khách quan, nguyện vọng Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đồng thời tạo điều kiện để thành phố phát triển t-ơng xứng với tiềm lợi thế, đáp ứng vai trò Trung tâm đô thị hoá khu vực Thanh Nghệ Tĩnh theo tinh thần Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 phê duyệt định h-ớng phát triển tổng thể hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020 tạo động lực cho thành phố trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung Bộ theo Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30/9/2005 Thủ t-ớng Chính phủ Để chuẩn bị điều kiện cho việc xứng tầm đô thị loại I việc mở rộng địa giới hành thành phố điều cần thiết Nắm bắt đ-ợc yêu cầu ngày 17/4/2008 Chính phủ n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Nghị định 45/CP/2008 việc điều chỉnh địa giới hành huyện: 99 H-ng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành thành phố Vinh, thành lập ph-ờng Vinh Tân thuộc thành phố Vinh Nâng tổng số đơn vị hành toàn thành lªn 25 ph-êng x· víi tỉng diƯn tÝch tù nhiên 10.498,39ha 282,981 nhân khẩu, đ-a diện tích thành phố tăng 55% so với tr-ớc Để ngày 5/9/2008 Thủ t-ớng ký Quyết định số 1210/QĐTTg công nhận thành phố Vinh đô thị loại I thuộc tỉnh Nghệ An Việc thay đổi địa giới hành thành phố Vinh từ năm 1945 2008 đà kéo theo biến động không nhỏ tình hình dân c-, làm cho dân số thành phố không ngừng tăng lên, hoạt động kinh tế, trị xà hội thành phố bị theo cho phù hợp với yêu cầu Từ làm cho vị thành phố thay đổi, có 20km2 Vinh đô thị d-ới thời Pháp thuộc, diện tích đ-ợc nâng lên 26km Vinh đ-ợc nhà n-ớc Việt Nam Quyết định 148/CP ngµy 10/10/1963 chÝnh thøc thµnh lËp thµnh Vinh Năm 1993 diện tích thành phố đ-ợc mở rộng lên gần 60km2, gồm 17 ph-ờng xÃ, lúc Vinh đ-ợc nhà n-ớc công nhận đô thị loại II Năm 2008 diện tích Vinh 104,96km2 với 25 ph-ờng xÃ, lúc Vinh đ-ợc công nhận đô thị loại I, đ-ợc đầu t- xây dựng nâng cấp cho xứng đáng trung tâm kinh tế, trị, văn hoá Bắc Trung Bộ Điều cho thấy việc thay đổi địa giới hành dân c- đà kéo theo thay đổi vị thành phố trình phát triển Nh- vậy, từ thị xà đ-ợc thành lập d-ới thời Pháp thuộc với diện tích 20km2, trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ 20 năm xây dựng phát triển, đến diện tích Vinh đà đ-ợc tăng lên 10.498,39ha, đ-a Vinh từ thị xà lên thành phố, lên đô thị loại II gần đô thị loại I Việc mở rộng địa giới hành dân c- đà để lại số khó khăn trình quản lý nh- với phát triển thành phố Tuy nhiên, tác ®éng tÝch cùc cđa nã ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa thµnh Vinh lµ to lớn Đó lý thành phố chủ 100 tr-ơng mở rộng diện tích thành phố lên 250km2 vào năm 2020 với khoảng 700.000 ng-ời, địa giới hành thành phố là: Phía Bắc giáp đ-ờng Nam Cấm Biển Đông Phía Nam giáp Sông Lam đ-ờng Quốc lộ 1A tránh Vinh Phía Đông giáp Sông Lam đến Cửa Hội Phía Tây giáp xà Nam Giang kênh Kê Gai Trong t-ơng lai không xa, thành phố Vinh trở thành vùng ®Êt héi tơ ®Çy ®đ mäi u tè cđa mét đô thị cấp vùng nh- mong muốn Chính phủ, tỉnh toàn thể nhân dân thành phố Vinh 101 Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 1997, Nxb VHTT Trần Kim Đôn (2004), Địa lí huyện, thành phè, thÞ x· NghƯ An, Nxb NghƯ An Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An Lịch sử văn hoá, Nxb Nghệ An Lê Mậu HÃn (Chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dơc, Hµ Néi, 2004 Ngun Quang Hång (2003), Thµnh phố Vinh trình hình thành phát triển (1804 – 1945), Nxb NghƯ An Ngun Qc Hång (Chđ biên), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn thµnh Vinh (1929 – 2002), Nxb NghƯ An, Vinh, 2004 Nguyễn Quang Hồng (2005), Lịch sử mặt trận Tỉ qc ViƯt Nam thµnh Vinh (1930 – 2005), Nxb NghƯ An Ngun Quang Hång (2008), Kinh tÕ NghÖ An tõ (1885 – 1945), Nxb Lý luËn Quèc gia Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 10 Bùi D-ơng Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb KHXH 11 Nguyễn Duy Quý (1994), Kinh tế văn ho¸ - x· héi cđa tØnh NghƯ An tiÕn trình đổi 12 Bùi Ngọc Tam (Chủ biên), Lịch sử Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Nghệ An, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 13 Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 102 14 Tr-ơng Thị The Phạm Thị Thao, Biên soạn dịch (1981), Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX từ Nghệ TÜnh trë ra, Nxb KHXH 15 Bïi ThiÕt (1986), Vinh thành phố quê h-ơng Bác Hồ, Nxb Ngoại văn 16 Bïi ThiÕt (1984), Vinh – BÕn Thuû, Nxb VHTT 17 Phạm Xanh (2000), Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 2000), Nxb Nghệ An 18 Ban Chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I (1930 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 19 Ban Chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Hội đồng nhân dân Uỷ Ban nhân dân thành phố Vinh, Lịch sử thành phố Vinh, tập 1, Nxb Nghệ An, Vinh, 1998 20 BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1999), Lịch sử Đảng bé tØnh NghÖ An (1954 – 1975), tËp 2, Nxb Nghệ An 21 Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Sự kiện lịch sử Đảng thành Vinh, tËp I, Nxb NghÖ An, Vinh, 2000 22 BCH Đảng UBND HĐND thành phố Vinh (2003), Lịch sử thành phố Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 23 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, tËp I (1925 – 1954), Nxb NghÖ – TÜnh, Vinh, 1987 24 Ban thống kê thành phố Vinh, 10 năm thµnh Vinh - sè vµ sù kiƯn (1990 2000), Vinh, 2000 25 Báo Nghệ An ngày 24/11/2003, Những chuyển biến ngành giáo dục - đào tạo thành phố Vinh, V-ơng Đình Bảng 26 Báo Nghệ An ngày 16/06/1995, Vinh thành phố mở miền Trung, Uông Thái Biểu 103 27 Báo Nghệ An ngày 10/02/1996, Thành phố Vinh làm để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá, Bá Dũng 28 Báo Nghệ An ngày 04/11/2004, thành phố Vinh đổi hoạt động du lịch diện rộng, Nguyễn Ngọc Đức 29 Báo Nghệ An ngày 06/12/2004, Hiệu sách đòn bẩy tiểu thủ công nghiệp làng nghề Vinh, Hoàng Văn Tâm 30 Báo Nghệ An ngày 07/11/2003, Thành phố trẻ lại, Võ Văn Thành 31 Báo Nghệ An ngày 21/03/1995, Bốn vấn đề xúc giải Vinh, Đặng Thị Thắng 32 Báo Nghệ An ngày 19/07/2000, Những giải pháp để phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thành phố Vinh, Đặng Thị Thắng 33 Báo Nghệ An ngày 28/10/2004, Nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, Anh Vũ 34 Báo Nghệ An ngày 19/05/2005, Khu đô thị Tây đại lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh, điểm nhấn thành phố Vinh, Hải Yến, 35 Báo Nghệ An ngày 27/02/1996, Thành phố Vinh hoạt động văn hoá tuyền thống vui xuân, PV 36 Báo Nghệ An ngày 26/05/2005, Để ngành công nghiệp có b-ớc tiến vững chắc, PV 37 Báo Kinh tế, số 279 ngày 10/10/2007, Thành phố Vinh khai thác tiềm mạnh, PV 38 Báo Kinh tế, số 329 ngày 25/11/2007, Thành phố Vinh b-ớc đ-ờng xây dựng trở thành đô thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, PV 39 Báo Kinh tế, số 66 ngày 14/8/2008, Vinh xứng tầm đô thị loại I, PV 40 Báo Kinh tế, số 68 ngày 22/8/2008, Kỷ niệm 220 năm Ph-ợng Hoàng Trung Đô - Vinh, 45 năm thành phố Vinh chuẩn bị đón nhận đô thị loại I, PV 104 41 Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh uỷ Nghệ An, Sự kiện lịch sử Đảng bé NghÖ An (1954 – 1975), Nxb NghÖ An, Vinh, 1995 42 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ xà H-ng Lộc (1997), Lịch sử xà H-ng Lộc thành phố Vinh, Nxb Nghệ An 43 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1990), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 1990, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 44 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1990), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 1990, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 45 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1993), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 1993, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 46 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1993), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 1993, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 47 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1998), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 1998, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 48 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (1998), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 1998, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 49 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2000), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 2000, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 50 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2000), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2000, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 51 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2003), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 2003, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 52 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2003), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2003, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 53 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2005), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 2005, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 105 54 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2005), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2005, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 55 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2007), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2007, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 56 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2008), Báo cáo tổng kết văn hoá năm 2008, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 57 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2008), Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2008, tài liệu l-u phòng l-u trữ uỷ ban thành phố Vinh 58 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2000), Sự kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh, Nxb Nghệ An 59 Đảng uỷ HĐND thành phố Vinh (2000), Báo cáo trị BCH Đảng thành phố Vinh khoá XIX trình Đại hội XX, Nxb Nghệ An 60 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ ph-êng H-ng Dịng (2000), LÞch sư ph-êng H-ng Dịng thành phố Vinh, tập 1, Nxb Nghệ An 61 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ xà H-ng Hoà (2002), Lịch sử xà H-ng Hoà 62 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ ph-ờng Hà Huy Tập (2002), Ph-ờng Hà Huy Tập 20 năm xây dựng tr-ởng thành, Nxb Nghệ An 63 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ xà H-ng Đông (2003), Lịch sử xà H-ng Đông thành phố Vinh, Nxb Nghệ An 64 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ xà Vinh Tân (2005), Lịch sủ xà Vinh Tân thành phố Vinh, Nxb Nghệ An 65 Đảng uỷ HĐND UBND UBMTTQ x· Nghi Kim (2008), LÞch sư x· Nghi Kim, Nxb Nghệ An 66 Hội Liên hiệp phụ nữ Nghệ An, Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 1975), Vinh, 1996 106 67 Nhiều tác giả, Quân khu IV lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 68 Nghị định Hội đồng Bộ tr-ởng, số 137/HĐBT, Hà Nội 18/8/1982 69 Nghị định Chính phủ, 39/2005/NĐ-CP, Về việc điều chỉnh địa giíi hµnh chÝnh, thµnh lËp ph-êng, x· thc thµnh Vinh huyện Tân Kỳ, Quế Phong tỉnh Nghệ An 70 Nghị định Chính phủ, 45/2008/NĐ-CP, Về việc điều chỉnh huyện H-ng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới thành phố Vinh, thành lập ph-ờng Vinh Tân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 71 Liên đoàn lao động Nghệ An, Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ An, tập II (1945 1954), Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 72 Liên đoàn lao động tỉnh Nghệ An, Lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Nghệ An, tập III (1954 1975), Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 73 Quyết định cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ sè 1210/Q§ - TTg/2008, Qut định việc công nhận thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An 74 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thèng chÝ, tËp 2, Nxb ThuËn Ho¸, HuÕ, 1992 75 Sở VHTT Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh 76 Sở VHTT Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh 77 UBND tØnh NghÖ An (2008), sè 5273/TTr – UBND/2008, Tê trình việc đề nghị phê duyệt đề án công nhận thành phố Vinh đô thị loại I trực thuéc tØnh NghÖ An 107 78 UBND tØnh NghÖ An (2008), sè 3843/TTr – UBND/2008, Tê tr×nh vỊ viƯc xin thẩm định đề án công nhận thành phố Vinh trực thuộc tỉnh Nghệ An đô thị loại I 79 UBND thành phố Vinh (2008), Đề án đề nghị công nhận thành phố Vinh đô thị loại I trùc thc tØnh NghƯ An 80 UBND thµnh Vinh, phòng thống kê, Diện tích dân số thành phố vinh đến 31 tháng 12 hàng năm 108 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 VỊ mỈt khoa häc 1.2 VỊ mỈt thùc tiƠn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguån t- liÖu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn CÊu trúc luận văn Néi dung Ch-¬ng Sù thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1963 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2 Sự thay đổi địa giới hành thành phố Vinh từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1963 1.3 13 Sù thay đổi dân c- thành phố Vinh từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1963 20 Ch-¬ng Sù thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng 10 năm 1963 đến tháng 10 năm 2008 27 2.1 Giai đoạn từ tháng 10 năm 1963 đến tháng 08 năm 1993 27 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 27 109 2.1.2 Sù thay ®ỉi địa giới hành 32 2.1.3 Sự thay đổi dân c- thành phố Vinh giai đoạn từ tháng 10 năm 1963 đến tháng năm 1993 2.2 38 Giai đoạn từ đô thị loại II, vinh phát triển thành đô thị loại I (1993 2008) 42 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 42 2.2.2 Sự thay đổi địa giíi hµnh chÝnh 44 2.2.3 Sự thay đổi dân c- giai đoạn 1993 2008 53 Ch-ơng Tác động thay đổi địa giới hành dân cđến trình phát triển thành phố Vinh 61 3.1 61 Tác động đến phát triển kinh tế 3.1.1 Những mặt tích cực thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh phát triển kinh tế 61 3.1.2 Những mặt hạn chế thay đổi địa giới hành việc phát triển kinh tế thành phố 72 Tác động đến tình hình chÝnh trÞ – x· héi 76 3.2.1 Tình hình trị xà hội 76 3.2.2 Tình hình văn ho¸ - gi¸o dơc – y tÕ 79 C KÕt ln 95 Tµi liƯu tham kh¶o 101 3.2 Phơ lơc 110 Phơ lơc ... 1: Sự thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng năm 194 5 đến tháng 10 năm 196 3 Ch-ơng 2: Sự thay đổi địa giới hành dân c- cuả thành phố Vinh từ thang 10 năm 196 3 đến tháng 10 năm 2008. .. định số 148 (10/ 10/ 196 3) 27 Ch-ơng Sự thay đổi địa giới hành dân c- thành phố Vinh từ tháng 10 năm 196 3 đến tháng 10 năm 2008 2.1 Giai đoạn từ tháng 10 năm 196 3 đến tháng 08 năm 199 3 2.1.1 Bối... địa giới hành kéo theo thay đổi dân c- điều tránh khỏi Điều lý giải có thay đổi địa giới hành dân c- thành phố năm tháng qua 13 1.2 Sự thay đổi địa giới hành thành phố Vinh từ tháng năm 194 5 đến

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945 – 1997, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945 – 1997
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1997
2. Trần Kim Đôn (2004), Địa lí các huyện, thành phố, thị xã Nghệ An, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các huyện, thành phố, thị xã Nghệ An
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
3. Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An – Lịch sử và văn hoá, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An – Lịch sử và văn hoá
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
4. Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 – 1945), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 – 1945)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
6. Nguyễn Quốc Hồng (Chủ biên), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn thành phố Vinh (1929 – 2002), Nxb Nghệ An, Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào công nhân và công "đoàn thành phố Vinh (1929 – 2002)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
7. Nguyễn Quang Hồng (2005), Lịch sử mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Vinh (1930 – 2005), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Vinh (1930 – 2005)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
8. Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ (1885 – 1945), Nxb Lý luËn Quèc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nghệ An từ (1885 – 1945)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: Nxb Lý luËn Quèc gia
Năm: 2008
9. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Bùi Ngọc Tam (Chủ biên), Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Nghệ An, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Nghệ An
Nhà XB: Nxb Thanh niên
13. Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
Nhà XB: Nxb Sự thật
14. Tr-ơng Thị The – Phạm Thị Thao, Biên soạn và dịch (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX từ Nghệ – Tĩnh trở ra, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX từ Nghệ – Tĩnh trở ra
Tác giả: Tr-ơng Thị The – Phạm Thị Thao, Biên soạn và dịch
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1981
15. Bùi Thiết (1986), Vinh – thành phố quê h-ơng Bác Hồ, Nxb Ngoại văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinh – thành phố quê h-ơng Bác Hồ
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Ngoại văn
Năm: 1986
17. Phạm Xanh (2000), Xô Viết Nghệ – Tĩnh (1930 – 2000), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô Viết Nghệ – Tĩnh (1930 – 2000)
Tác giả: Phạm Xanh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
18. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I (1930 – 1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I (1930 – 1945)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam – Hội đồng nhân dân – Uỷ Ban nhân dân thành phố Vinh, Lịch sử thành phố Vinh, tập 1, Nxb Nghệ An, Vinh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành phố Vinh, tập 1
Nhà XB: Nxb Nghệ An
20. BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1999), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An (1954 – 1975), tập 2, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử "Đảng bộ tỉnh Nghệ An (1954 – 1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1999
21. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Sự kiện lịch sử Đảng bộ thành phố Vinh, tập I, Nxb Nghệ An, Vinh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kiện lịch sử "Đảng bộ thành phố Vinh, tập I
Nhà XB: Nxb Nghệ An
22. BCH Đảng bộ – UBND – HĐND thành phố Vinh (2003), Lịch sử thành phố Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành phố Vinh
Tác giả: BCH Đảng bộ – UBND – HĐND thành phố Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
23. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ – Tĩnh, Lịch sử Đảng bộ Nghệ – Tĩnh, tập I (1925 – 1954), Nxb Nghệ – Tĩnh, Vinh, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ – Tĩnh, tập I (1925 – 1954)
Nhà XB: Nxb Nghệ – Tĩnh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua đó ta thấy, từ năm 1963 – 1993, mặc dù tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của thành phố còn gặp nhiều khó khăn nh-ng vấn đề địa giới  hành chính và dân c- của thành phố không ngừng nhận đ-ợc sự quan tâm của  các cấp chính quyền để phục vụ c - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
ua đó ta thấy, từ năm 1963 – 1993, mặc dù tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của thành phố còn gặp nhiều khó khăn nh-ng vấn đề địa giới hành chính và dân c- của thành phố không ngừng nhận đ-ợc sự quan tâm của các cấp chính quyền để phục vụ c (Trang 42)
Bảng thống kê dân số và tỷ lệ tăng tự nhiên qua các năm của thành phố Vinh (từ 1975 – 1993)  - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
Bảng th ống kê dân số và tỷ lệ tăng tự nhiên qua các năm của thành phố Vinh (từ 1975 – 1993) (Trang 42)
Bảng thống kê diện tích đất theo đơn vị hành chính của thành phố Vinh  năm 2008  - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
Bảng th ống kê diện tích đất theo đơn vị hành chính của thành phố Vinh năm 2008 (Trang 53)
Qua bảng só liệu trên ta thấy, diện tích của thành phố tăng nhanh trong những năm gần đây, cho nên dân số cũng tăng nh-ng mật độ dân số của thành  phố lại giảm xuống đáng kể, từ 3.618 ng-ời năm 2006 xuống còn 2.726 ng-ời  năm 2008 - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
ua bảng só liệu trên ta thấy, diện tích của thành phố tăng nhanh trong những năm gần đây, cho nên dân số cũng tăng nh-ng mật độ dân số của thành phố lại giảm xuống đáng kể, từ 3.618 ng-ời năm 2006 xuống còn 2.726 ng-ời năm 2008 (Trang 57)
Qua bảng số liệu đó ta thấy, ở mọi thời điểm kể từ tr-ớc khi Vinh đ-ợc công nhận là đô thị loại II đến khi trở thành đô thị loại I thì dân số của thành  phố liên tục tăng mạnh làm cho lực l-ợng lao động của thành phố cũng đông  dần  lên,  luôn  v-ợt  mức  - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
ua bảng số liệu đó ta thấy, ở mọi thời điểm kể từ tr-ớc khi Vinh đ-ợc công nhận là đô thị loại II đến khi trở thành đô thị loại I thì dân số của thành phố liên tục tăng mạnh làm cho lực l-ợng lao động của thành phố cũng đông dần lên, luôn v-ợt mức (Trang 58)
Bảng cơ cấu kinh tế thành phố Vinh so sánh với tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ năm 2006  - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
Bảng c ơ cấu kinh tế thành phố Vinh so sánh với tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ năm 2006 (Trang 71)
Bảng so sánh GDP/ng-ời năm 2006 giữa Vinh và một số thành phố lớn khác - Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008
Bảng so sánh GDP/ng-ời năm 2006 giữa Vinh và một số thành phố lớn khác (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w