1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của nhật bản từ 1991 2006

132 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐOà TạO TR-ờng đại học vinh Nguyễn văn tuấn Sự điều chỉnh sách đối ngoại nhật từ 1991 - 2006 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh 2007 A mở đầU Lý chọn đề tài giai đoạn giao thời lịch sử, xuất hội nh- thách thức dân tộc; có dân tộc mạnh lên, đồng thời lại có dân tộc khác yếu họ ng-ợc lại với xu lịch sử bỏ lỡ thời chốc lát đà bị tụt hậu Đồng thời cần thấy rằng, sắc dân tộc đ-ợc bộc lộ đầy đủ tr-ớc b-ớc ngoặt lịch sử; quốc gia phát triển lên từ sắc xu chung thời [6; 32] Nếu đem quan điểm để xem xét tình hình quốc tế nói chung khu vực châu - Thái Bình D-ơng thời kỳ sau Chiến tranh lạnh nói riêng thấy rằng, tất n-ớc đứng tr-ớc hội nh- thách thức t-ơng tự nhau: Thời đại toàn cầu hoá - khu vực hoá kinh tế giới; thay đổi chiến l-ợc quốc gia cho phù hợp với tình hình mới; nâng cao vị tr-ờng quốc tếCó thể nói, Chiến lạnh kết thúc đà tạo diện mạo cho quan hệ quốc tế, tồn nhiều xu h-ớng mang tính đa dạng, phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau, chí đối lập loại trừ Đặc biệt, xu h-ớng đ-ợc thể quan hệ song ph-ơng đa ph-ơng kinh tế, trị an ninh quốc tế Tuy nhiên, sở xu h-ớng tình trạng căng thẳng nảy sinh từ đối đầu hai hệ thống nh- thời kỳ tr-ớc năm 90 Nói cách khác, chuyển dịch giới hai cực đối lập sang giới đa cực mang tính cạnh tranh hợp tác đà tạo môi tr-ờng quốc tế ẩn chứa nhiều hội thách thức Trong lĩnh vực an ninh, ng-ời ta cảm thấy tin cậy hơn, yên tâm nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân đà bị đẩy lùi quốc gia h-ớng tới liên kết chặt chẽ diễn đàn an ninh Đó hội cho đối thoại hợp tác; n-ớc lớn nh- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc ngày có muốn có vị lớn diễn đàn quốc tế Bên cạnh ®ã, nh÷ng bÊt ỉn lÜnh vùc an ninh khu vực tồn nhiều lúc cộm, trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia; Tình hình an ninh khu vực Đông sau Chiến tranh lạnh đà thu hút ý nhiều n-ớc, có Nhật Bản Trong lĩnh vực kinh tế, đua tranh để giành giật lợi diễn gay gắt phạm vi khu vực toàn cầu đó, c-ờng quốc kinh tế phát huy khả để thúc đẩy tự hóa th-ơng mại đầu t- quốc tế Trong đua tranh đó, n-ớc có nội lực mạnh thực thi chiến l-ợc đối ngoại thích hợp họ tận dụng đ-ợc thời đối phó cách có hiệu với rủi ro vốn tồn song hành Đứng tr-ớc thách thức nh- hội ấy, giai đoạn giao thời lịch sử, thật đà có dân tộc "yếu đi" nh- Liên Xô số n-ớc Đông Âu, nh-ng có dân tộc "mạnh lên" nh- Nhật Bản Quả vậy, từ khoảng năm cuối thập niên 80 trở lại đây, nhịp độ phát triển kinh tế Nhật Bản không đạt mức tăng tr-ởng cao nh- thập kỷ 1960 - 1970, nh-ng đất n-ớc c-ờng quốc hàng đầu kinh tế Năm 1997 thu nhập bình quân đầu ng-ời Nhật Bản 33.090 USD, tøc chØ ®øng thø hai sau Thơy SÜ (37.050 USD) v-ợt Xingapo (30.500 USD), Mỹ (28.480 USD), Hồng Kông (24.455 USD), Pháp (24.040 USD), Anh (20.860 USD) Vào thời điểm kết thúc Chiến tranh lạnh, Nhật Bản n-ớc có dự trữ ngoại tệ lớn giới (224,4 tỷ USD), v-ợt xa n-ớc đứng thứ hai Trung Quốc (130 tỷ USD) gấp lần so víi Mü (56,1 tû USD) Tuy nhiªn, b-íc sang thập niên 90 Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề quốc nội gay gắt lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội mà hậu không dễ khắc phục đ-ợc gánh nặng Nhật Bản b-ớc vào thiên niên kỷ Tất thách thức nói trên, đà buộc Nhật Bản phải có điều chỉnh sách đối ngoại bên cạnh cải cách kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi n-íc Thùc tÕ đà có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc biến đổi Nhật Bản thời kỳ này, lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại Nhật Bản ch-a đ-ợc đề cập nhiều Việt Nam, đặc biệt ch-a có công trình nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Một số công trình đà đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, nh-ng ch-a tập trung sâu nghiên cứu điều chỉnh Những biến động Nhật Bản đà thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà quản lý kinh tế, giới lÃnh đạo trị giới Tuy phạm vi chuyên môn, mục đích nghiên cứu, ph-ơng pháp tiếp cận nhà khoa học khác nhau, nh-ng nhiều kết thu đ-ợc thực đóng góp có giá trị việc nâng cao nhËn thøc vỊ ng-êi vµ x· héi NhËt Bản, nh- mô hình Nhật Bản Khi nghiên cøu vỊ NhËt B¶n, ng-êi ta dƠ nhËn thÊy mét đặc điểm trội là: Nhật Bản n-ớc thức thời, nhanh nhạy tr-ớc biến đổi thời Điều đ-ợc thể rõ nét chiến l-ợc đối ngoại "đất n-ớc mặt trời mọc" Sau Chiến tranh lạnh, vị Nhật Bản không ngừng đ-ợc nâng lên tr-ờng quốc tế Vậy phải lý giải điều nh- nào? Phải Nhật Bản biết tìm kiếm chiến l-ợc đối ngoại đắn, phù hợp với xu thời đại? Ng-ời ta học đ-ợc điểm từ sách đối ngoại Nhật Bản? Cần phải thấy rằng, Nhật Bản số không nhiều quốc gia thực nhanh chóng có hiệu điều chỉnh sách đối ngoại điều chỉnh đà tỏ thích nghi với biến đổi tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh Nhật Bản dần lấy lại vị đà bị đánh Chiến tranh giới thứ hai Để làm rõ vấn đề này, chọn đề tài: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 Hiện Việt Nam trình hội nhập liên kết với giới, việc nhận thức đầy đủ điều chỉnh sách đối ngoại n-ớc lớn, có Nhật Bản điều cần thiết Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cần nhiều nguồn vốn công nghệ cao n-ớc tiên tiến nh- Nhật Bản Hơn nữa, năm gần đây, Nhật Bản n-ớc đứng đầu tài trợ ODA cho Việt Nam mối quan hệ Việt - Nhật ngày phát triển tốt đẹp Vì vậy, việc nhận thức điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản ý nghĩa khoa học mà mang giá trị thực tiễn cao Những điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản với Hoa Kỳ, Trung Quốc, với n-ớc ASEAN lĩnh vực an ninh, kinh tế quan hệ song ph-ơng khác điều đáng quan tâm Bởi mối quan hệ tác động mang tính đa chiều tình hình giới khu vực, có Việt Nam Nhận thức đ-ợc h-ớng điều chỉnh quan trọng đó, Việt Nam có đối sách kịp thời đắn quan hệ quốc tế nói chung, với Nhật Bản nói riêng, làm cho mối quan hệ hai n-ớc ngày phát triển lên tầm cao t-ơng xứng với tiềm lòng mong đợi nhân dân hai n-ớc Đó dấu hiệu chứng tỏ với Nhật Bản cộng đồng quốc tế khả thích ứng Việt Nam với môi tr-ờng quốc tế đầy biến động sau Chiến tranh l¹nh ViƯt Nam cã thĨ héi nhËp, ViƯt Nam sẵn sàng đối mặt với thách thức t- chủ động Lịch sử vấn đề Nhật Bản từ lâu đối t-ợng quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đầu kỷ XVII, để phục vụ cho công việc truyền giáo, nhiều giáo sĩ châu Âu đà bắt đầu tìm hiểu Nhật Bản Năm 1603, "Từ điển Bồ - Nhật" đà đ-ợc xuất Nagasaki Trong kỷ sau đó, ng-ời châu Âu đà viết Nhật Bản nh- thị tr-ờng hấp dẫn ngày sâu nghiên cứu Nhật Bản nhiều Cải cách Minh Trị diễn làm cho xà hội Nhật Bản thay đổi nhanh chóng Những thành tựu to lớn mà Nhật Bản đạt đ-ợc từ chuyển biến đà thu hút tâm lực đông đảo giới nghiên cứu n-ớc Nhật Phần lớn công trình nghiên cứu giai đoạn th-ờng tập trung theo khuynh h-ớng ca ngợi công cải cách Khuynh h-ớng bật lên vào năm 1960 - 1970, Nhật Bản "cất cánh" sau Chiến tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) ViƯt Nam có nhiều điểm gần gũi với Nhật Bản, hai n-ớc khu vực châu á, lại có nhiều điểm t-ơng đồng mặt văn hoá Nhật Bản từ lâu đối t-ợng nghiên cứu nhiều học giả n-ớc ta Với cải cách Minh Trị thành công, đặc biƯt tõ NhËt B°n “cÊt c¸nh”, trë th¯nh “hiƯn t-ợng thần kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai, nghiên cứu Nhật Bản đà trở thành t-ợng phổ biến Từ năm 1991 đến nay, xu toàn cầu hoá - khu vực hoá, quốc gia nói chung, Nhật Bản nói riêng muốn tìm kiếm vị tr-ờng quốc tế thông qua viƯc më réng mèi quan hƯ víi c¸c n-íc, nhÊt lµ quan hƯ kinh tÕ Víi mét néi lực mạnh, với điều chỉnh nhanh chóng có hiệu sách đối ngoại, Nhật Bản ngày khẳng định đ-ợc vị tr-ờng quốc tế Trong tình hình đó, đà có nhiều công trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1991 đến Nhật Bản nh- giới đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, nh-ng trình độ ngoại ngữ, biết đến số công trình đ dịch sang tiếng Việt Chính sách quốc phòng Nhật Bản thời kỳ sau ChiÕn tranh l¹nh” cđa Biler Sing Bé Tỉng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam dịch v xuất bn năm 1992, hay Chiến l-ợc quốc gia cđa NhËt B¶n thÕ kû XXI” cđa t²c gi° người Nhật Iaxuhico Nakasone, Đào Nhật Thành dịch (NXB Thông tấn, 2001) Việt Nam tác gi Vi Quang Thä cã cuèn “Quan hÖ NhËt - Trung sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®Õn nay” (NXB ChÝnh trÞ qc gia H¯ Néi, 2002) hay cn “Quan hƯ Mỹ Nhật sau Chiến tranh lạnh tc gi Ngô Xuân Bình (NXB Khoa học xà hội, 1995) Đặc biệt ®± cã mét cc héi th°o khoa häc víi chđ đề Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản chủ trì Trong công trình nói đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Tuy nhiên công trình đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản với số n-ớc lớn sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh nói chung, m chưa sâu tìm hiểu Sự điều chỉnh Từ kết nghiên cứu n-ớc (đà đ-ợc dịch), chọn vấn đề: "Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006" Vấn đề không hoàn toàn mới, nh-ng việc tìm hiểu điều chỉnh cụ thể sách đối ngoại giai đoạn từ 1991 - 2006, đặc biệt tác động điều chỉnh đó, ch-a đ-ợc làm rõ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Qua phần lý chọn đề tài, đối t-ợng nghiên cứu đề tài "Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006" Về sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1991 - 2006 có nhiều vấn đề, nh-ng nhấn mạnh nội dung "Sự điều chỉnh" mà Về thời gian, đề cập đến giai đoạn từ 1991 - 2006, tøc lµ tõ sau kÕt thóc Chiến tranh lạnh, đến Thủ t-ớng Koizumi mÃn nhiệm Tuy nhiên, để làm rõ "Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006", đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản năm tr-ớc Chính sách đối ngoại đ-ợc hiểu công trình bao gồm khía cạnh trị, ngoại giao, an ninh quan hƯ kinh tÕ qc tÕ cđa NhËt B¶n Nguồn t- liệu, ph-ơng pháp nghiên cứu đóng góp luận văn 4.1 Nguồn t- liệu Luận văn đ-ợc thực dựa nguồn tài liệu chủ yếu sau: * Các tài liệu gốc: Bao gồm phát biểu, sắc lệnh, tuyên bố nguyên thủ quốc gia Nhật Bản nh-: Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng Ngoại giao mà tiếp cận đ-ợc từ nguồn tài liệu Liên Hợp Quốc, nh- Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam * Các công trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản tr-ớc sau Chiến tranh lạnh tác giả n-ớc (đà đ-ợc dịch), mà tiếp xúc đ-ợc từ Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Đông Bắc th- viện lớn quốc gia 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Với đối t-ợng phạm vi đ-ợc xác định nh- trên, để giải yêu cầu đề tài, mặt ph-ơng pháp luận, dựa vào quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Sự kiện đ-ợc trình bày trung thực, xem xét vận động lịch sử mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ rút nhận xét, đánh giá Về ph-ơng pháp cụ thể, luận văn chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, lôgic lịch sử, ph-ơng pháp đối chiếu so sánh ph-ơng pháp liên ngành ®Ĩ lµm nỉi bËt bøc tranh tỉng thĨ vỊ “Sù điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 giải vấn đề khác đề tài đặt 4.3 Những đóng góp luận văn - Luận văn b-ớc đầu dựng lên đ-ợc tranh điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2006 - Giúp ng-ời đọc có nhìn cụ thể việc lý giải Nhật Bản ngày khẳng định đ-ợc vị tr-ờng quốc tế - Thông qua việc nghiên cứu, góp phần nhìn nhận trình điều chỉnh sch ®èi ngo³i cđa NhËt B°n mét c²ch cã hƯ thèng Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 không tc động đến tình hình kinh tế, trị, xà hội Nhật Bản mà tác động đến khu vực châu nói chung Việt Nam nói riêng - Nội dung t- liệu luận văn đóng góp vào việc tham khảo, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu Nhật Bản Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn gồm ch-ơng sau: Chng 1: Nhng nhõn tố chi phối điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 Chương 2: Những nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 Chương 3: Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006  * * * B néi dung Ch-¬ng 1: Những nhân tố chi phối điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 1.1 Khái quát sách đối ngoại Nhật Bản tr-ớc năm 1991 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản n-ớc bại trận tr-ớc quân Đồng minh, theo sù thoả thn cđa Héi nghÞ Ianta (2-1945), NhËt Bản không đ-ợc có quân đội riêng phải chịu cho quân đội Đồng minh đóng đất Nhật Là n-ớc bại trận, kinh tế bị kiệt quệ, lại phải chịu nhiều điều khoản ràng buộc mang tính quốc tế, Nhật Bản buộc phải tuân theo gậy huy Mỹ, sách đối ngoại quan hệ quốc tế Điều mở thời kỳ sách đối ngoại Nhật Bản Thời kỳ đối ngoại Nhật Bản "theo đuôi" Mỹ, bóng Mỹ Kết qủa vừa phản ánh thực trạng NhËt vµ Mü sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, võa lµ sù lùa chän cđa hai n-íc nµy Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, NhËt B¶n bc ph¶i chọn Liên Xô chọn Mỹ làm đồng minh chiến l-ợc Sự lựa chọn thứ không thực tế, chiếm đóng sau chiến tranh, giúp đỡ toàn diện Mỹ để phục hồi n-ớc Nhật đà đặt dấu chấm hết cho lựa chọn Mặc dù suốt thập niên đầu sau chiến tranh, tâm lý thù hận việc Mỹ ném hai bom nguyên tử sôi sục tầng lớp xà hội ng-ời Nhật Tất nhiên chọn làm đồng minh Mỹ, giới lÃnh đạo Nhật Bản phải tìm cách để làm mềm hoá quan hệ với nhiều n-ớc xhcn, Liên Xô Trung Quốc Sự gần gũi địa lý với hai c-ờng quốc nhắc nhở 10 đồng mua tôm lạnh trị giá 445.000 USD, hợp đồng mua thủy sản trị giá 72.000 USD Khả xuất thuỷ sản ta lớn nh-ng thị tr-ờng tiêu dùng Nhật Bản thực ch-a quen với mặt hàng Việt Nam cần nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thủy sản nh- biện pháp công nghệ đảm bảo chất l-ợng sản phẩm, để thủy sản Việt Nam thâm nhập nhiều vào thị tr-ờng đầy tiềm Hàng dệt quần áo may sẵn Việt Nam tiếp cận đ-ợc với thị tr-ờng Nhật Bản, song chất l-ợng mẫu mà thua với Trung Quốc, hàng hóa ta rẻ Việt Nam cần cải tiến chất l-ợng chủng loại để cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc xâm nhập vào thị tr-ờng Nhật Bản Hàng thủ công mỹ nghệ hàng mây tre Việt Nam đ-ợc thị tr-ờng Nhật Bản -a chuộng Nhiều hợp đồng hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre, gốm sứ đà đ-ợc ký Một mặt hàng mà Việt Nam có -u cà phê, nh-ng ch-a tiếp cận đ-ợc nhiều thị tr-ờng Nhật Bản Ng-ời Nhật thích dùng cà phê hÃng Nestle Thụy Sĩ sản xuất, nh-ng họ đ-ợc r»ng h·ng nµy cã thĨ mua tíi 4.000 tÊn cµ phê Việt Nam Nhiều ng-ời Nhật ngạc nhiên biết Việt Nam n-ớc sản xuất cà phê có doanh thu lớn Điều cho thấy Việt Nam ch-a làm tốt việc Maketing quảng cáo loại sản phẩm Ng-ợc lại, để thu hút đầu t- từ phía Nhật Bản, Việt Nam cần quan tâm tới vấn đề mà báo giới nh- hội thảo Nhật Bản ®· ®Ị cËp nh- sù nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch thuế nhập khẩu, cải thiện môi tr-ờng đầu t-, đẩy nhanh tốc độ giải ngân Sự tác động có ý nghĩa to lớn từ điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản làm gia tăng vị Việt Nam tr-ờng quốc tế khu vực Nh- đà đề cập ch-ơng 2, nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản thông qua viện trợ hợp 118 tác phát triển kinh tế để gia tăng vị trị thể chế tổ chức hợp tác đa ph-ơng Nhật Bản ngày tăng số ng-ời giữ chức vụ chủ chốt tổ chức hợp tác đa ph-ơng Với vai trò to lớn mình, Nhật Bản n-íc tÝch cùc đng ViƯt Nam thóc ®Èy quan hệ đa dạng với tổ chức quốc tế Năm 1993, Việt Nam đà khai thông quan hệ với tỉ chøc tµi chÝnh - tiỊn tƯ qc tÕ nh- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu (ADB), đ-a hoạt động hợp tác với định chế dần vào chiều sâu Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Từ tháng 3/1996, Việt Nam đà tham gia Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) với t- cách n-ớc thành viên sáng lập Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình D-ơng (APEC) Vừa qua, Việt Nam đà gia nhập Tổ chức th-ơng mại giới (WTO) trở thành ủy viên không th-ờng trực tổ chức Có thể nói, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, việc gia tăng vị Việt Nam tr-ờng quốc tế, nỗ lực Việt Nam, tác động từ phía Nhật Bản lớn Nói tóm lại, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đà có từ năm 1973, song nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tr-ớc năm 1991, mối quan hệ ch-a đem lại nhiều kết Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản có điều chỉnh sách đối ngoại điều chỉnh ®ã t¸c ®éng ®Õn mèi quan hƯ ViƯt Nam - Nhật Bản, làm cho phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, đem lại phát triển chung cho hai n-ớc Những thành quan hệ hai n-ớc đạt đ-ợc thời gian qua mốc quan trọng góp phần củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt hai n-ớc, đáp ứng mong muốn lợi ích nhân dân Việt Nam Nhật Bản Với sách Nhật Bản khu 119 vực châu nói chung Việt Nam nói riêng, với đ-ờng lối đối ngoại đắn Đảng nhà n-ớc ta thực hiện, có quyền hy vọng mối quan hệ hữu nghị hợp tác Nhật Bản Việt Nam ngày tốt đẹp hơn, bền vững tác động tích cực từ mối quan hệ đem lại ngày toàn diện hơn, sâu sắc hơn, Việt Nam 120 C KếT LUậN Từ nội dung đặc điểm đà phân tích công trình điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006, b-ớc đầu rút mét sè kÕt ln sau: Thø nhÊt, sù ®iỊu chØnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 kết nhận thức nhạy bén kịp thời ng-ời Nhật tr-ớc biến đổi tình hình quốc tế khu vực Theo số nhà phân tích quốc tế, d-ờng nh- có Nhật Bản Hoa Kỳ hai quốc gia có phản ứng kịp thời tr-ớc thay đổi tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh Vào năm 80 kỷ XX, số nhà dự báo Hoa Kỳ cho Chiến tranh lạnh kết thúc, nh-ng họ lại không ngờ tan rà Liên Xô Đông Âu lại nhanh đến Sự kiện đà tạo thuận lợi lẫn thách thức cho Nhật Bản Nh- đà đề cập trên, kiện đánh dấu kết thúc Chiến tranh lạnh, giới hai cực chuyển sang giới đa cực vai trò siêu c-ờng số Hoa Kỳ bắt đầu suy giảm quan hệ với đồng minh Nếu nh- thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ th-ờng lấy cớ ngăn chặn nguy Xô Viết để khống chế đồng minh, lôi kéo họ thực sách đối ngoại phụ thuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đà làm cớ Nói cách khác, u tè rµng bc vµ kiỊm chÕ qc tÕ giảm đi, n-ớc không hoàn toàn phụ thuộc vào chi phối hai phe nh- tr-ớc hội để Nhật Bản nh- ®ång minh kh¸c cđa Hoa Kú thùc hiƯn chÝnh s¸ch đối ngoại độc lập tự chủ Bên cạnh đó, tác động không nhỏ xu h-ớng toàn cầu hóa, khu vực hóa đà đặt nhiều vấn đề buộc Nhật Bản phải điều chỉnh sách đối ngoại Liên kết để phát triển kinh tế trở thành xu h-ớng bật, quốc gia phải có chiến l-ợc phát triển đắn điều kiện cạnh tranh đà trở nên khốc liệt 121 Tuy nhiên, thách thức lớn lại xuất hiện, việc chia sẻ gánh nặng với Hoa Kỳ mối quan hệ quốc tế Ví dụ, tình hình hậu Liên Xô đầu năm 90 kỷ XX đà buộc n-ớc G7, có Nhật Bản phải trợ giúp hàng chục tỷ USD theo yêu cầu n-ớc Nga nhằm giúp n-ớc tái thiết đất n-ớc để không quay trở lại đ-ờng Liên Xô tr-ớc Ngoài ra, Nhật Bản phải chia sẻ gánh nặng với Hoa Kỳ chiến Vùng Vịnh việc đóng góp khoản tiền khổng lồ 10 tỷ USD gửi số quân tham chiến (trinh sát, vớt mìn, cứu th-ơng) B-ớc sang năm đầu thập niên 90, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề quốc nội gay gắt nh-ng Nhật Bản siêu c-ờng kinh tế ®øng thø hai thÕ giíi Víi vÞ thÕ to lín mình, Nhật Bản đà phản ứng kịp thời tr-ớc thuận lợi thách thức tình hình quốc tế n-ớc sau Chiến tranh lạnh Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh thử nghiệm mang tính chất chiến l-ợc an ninh đối ngoại Nhật Bản Đây thử nghiệm có nhiều ý nghĩa: lần kể từ sau Chiến tranh thÕ giíi thø hai, NhËt B¶n gưi binh sü tham chiến n-ớc lần Nhật Bản chia sẻ gánh nặng tài với số l-ợng lớn nh- Sự thử nghiệm nhận thức kịp thời nhạy bén giới lÃnh đạo Nhật Bản Mặc dù d- luận quốc tế ng-ời dân n-ớc đà lên tiếng phản đối nh-ng nói Nhật Bản đà thành công thử nghiệm Bởi vì, hành động gửi quân hạn chế để vớt mìn đóng góp tài cho chiến tranh Vùng Vịnh đà không làm cho giới chống đối n-ớc Nhật bị sốc d-ờng nh- ng-ời ta đà chấp nhận Hay nói xác phải chÊp nhËn Thùc tÕ ®· chøng minh r»ng, cã thực lực ng-ời giữ vai trò định Đó chân lý nói theo quan niệm sinh học cá lớn nuốt cá bé quan hệ quốc tế Thứ hai, điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 chủ yếu tập trung vào quan hệ then chốt nh- quan hƯ víi Hoa 122 Kú, Trung Qc, Nga, c¸c n-íc châu vấn đề quan trọng có ý nghĩa Nhật Bản đối tác Tr-ớc sau năm 1991, Nhật Bản coi quan hệ với Hoa Kỳ đá tảng mối quan hệ quốc tế Đây mối quan hệ đặc biệt, xét tất ph-ơng diện kinh tế, an ninh, đối ngoại Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ không giữ vai trò chi phối sách đối ngoại Nhật Bản mà ảnh h-ởng to lớn đến quan hệ khác khu vực châu - Thái Bình D-ơng phạm vi giới Chiến tranh lạnh chấm dứt, không ng-ời cho quan hệ bị suy giảm, quan hệ an ninh song ph-ơng, không gọi nguy Xô Viết Cần nhấn mạnh xây dựng mối quan hệ này, Nhật Bản Hoa Kỳ nhằm mục tiêu chống lại đe dọa từ Liên Xô Bên cạnh đó, hai quốc gia nhằm mục tiêu bao trùm bảo vệ lợi ích mở rộng ảnh h-ởng họ có điều kiện Với Nhật Bản, ®iỊu kiƯn ®· ®Õn ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc Nhật Bản tăng c-ờng hợp tác lĩnh vực an ninh với Hoa Kỳ, theo đó, lực l-ợng phòng vệ cã thĨ chun tõ phßng thđ sang h-íng cã thĨ công đối ph-ơng Đó cụ thể hóa chiến l-ợc đảm bảo lợi ích lâu dài tiếp tục mở rộng ảnh h-ởng Nhật Bản Song song với việc tăng c-ờng hợp tác lĩnh vực an ninh, Nhật Bản tìm cách giảm phụ thuộc ngoại giao với Hoa Kỳ Nhật Bản tiến hành điều chỉnh quan hệ với Nga, Trung Quốc, n-ớc ASEAN Sau chiến tranh lạnh, đa ph-ơng hóa sách đối ngoại Nhật Bản trở thành xu h-ớng rõ rệt, đặc điểm bật Chính kiện tạo hội cho Nhật Bản thực thi sách đa ph-ơng hóa Nói cách khác, môi tr-ờng giới đa cực sách đa ph-ơng hóa Nhật Bản khó tồn đ-ợc, quan hệ với Hoa Kỳ sợi dây vô hình trói buộc sách đối ngoại Nhật Bản theo định h-ớng riêng Việc thực sách đa ph-ơng hóa Nhật Bản đ-a đến cho n-ớc 123 kết sau: Một là, b-ớc xác lập tính độc lập sách đối ngoại với Hoa Kỳ Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, diễn đàn quốc tế, d-ờng nh- ch-a không Nhật Bản có quan điểm trái ng-ợc hay khác với Hoa Kỳ Cho dù lúc Mỹ buộc Nhật Bản phải làm nh- vậy, nh-ng có lẽ nhận thức đ-ợc vị trí làm nh- có lợi nên Nhật Bản đà phản kháng Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản đà bộc lộ nhiều quan điểm khác với Hoa Kỳ, nh- vấn đề nhân quyền hay vấn đề tài trợ cho Trung Quốc Tuy nhiên, ch-a thấy nhiều quan điểm Nhật Bản khác với Hoa Kỳ vấn đề Điều hoàn toàn phù hợp với logic Nhật Bản chọn Mỹ làm quan hệ đá tảng sách đối ngoại Hai là, b-ớc xác lập lại vị quốc tế họ thông qua việc mở rộng c-ờng độ quy mô quan hệ song ph-ơng Thông qua mối quan hệ này, Nhật Bản có điều kiện lựa chọn đối tác có lợi cho Lợi Nhật Bản quan hệ với đối tác uy tín sản phẩm công nghệ cao họ Phải nói rằng, đà từ lâu tận ngày nay, sản phẩm mang nhÃn hiệu Made in Japan đà tiếng khắp giới Đây lợi tạo sở cho Nhật Bản thực thi sách đa ph-ơng hóa quan hệ đối ngoại Và với việc thực thi hiệu sách này, Nhật Bản b-ớc giảm bớt phụ thuộc mặt ngoại giao quan hệ với Hoa Kỳ Nh- vậy, hai kết sách đa ph-ơng hóa Nhật Bản vừa liên quan mật thiết với nhau, vừa tác động qua lại lẫn Từng b-ớc xác lập tính độc lập sách đối ngoại có nghĩa Nhật Bản b-ớc xác lập đ-ợc vị quốc tế Ng-ợc lại, vị quốc tế gia tăng, Nhật Bản giảm đ-ợc phụ thuộc quan hệ với Hoa Kỳ Nhật Bản tìm cách gia tăng ảnh h-ởng thể chế tổ chức hợp tác đa ph-ơng nh- IMF, WB, APEC, WTO Sự gia tăng ảnh h-ởng đ-ợc thể chiều rộng chiều sâu Nhật Bản ngày 124 gia tăng tỷ trọng đóng góp tham gia cách tích cực vào thể chế quốc tế Nhật Bản h-ớng tới vị trí nặng ký hơn, có tiếng nói định Nói cách khác, Nhật Bản v-ơn tới vị trí lÃnh đạo thể chế Đây điều đ-ơng nhiên n-ớc đóng góp nhiều vào thể chế quốc tế n-ớc có ảnh h-ởng vị lớn Việc Nhật Bản tập trung mối quan hệ vào n-ớc, khu vực vấn đề có tính chiến l-ợc nhằm mục đích cuối tìm kiếm vị quốc tế t-ơng ứng với tiềm lực siêu c-ờng kinh tế lớn thứ hai giới Những điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 h-ớng tới mục tiêu Thứ ba, bên cạnh thuận lợi nh- đà nêu trên, việc thực thi điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 gặp số trở ngại định Những thay đổi cđa t×nh h×nh qc tÕ sau kÕt thóc ChiÕn tranh lạnh nhân tố tạo lập môi tr-ờng cho Nhật Bản thực điều chỉnh sách đối ngoại Những thay đổi vừa tạo thời cơ, vừa cản trở việc thực thi điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Chẳng hạn, thực sách đa ph-ơng hóa giảm phụ thuộc vào Hoa Kỳ, trở ngại mà Nhật Bản gặp phải tính đa dạng khác biệt trình độ phát triển quốc gia Những khác biệt nhthể chế trị, tôn giáo, chủng tộc, truyền thống văn hóa nhân tố dẫn đến việc khó tìm đ-ợc đồng thuận chia sẻ quan điểm Thực tế quốc gia ủng hộ sách đa ph-ơng hóa Ngay họ ủng hộ sách mục tiêu, nội dung giải pháp thực không hoàn toàn giống Trong quan hệ với Hoa Kỳ, Nhật Bản vừa muốn thực thi sách đối ngoại độc lập, vừa muốn tăng c-ờng hợp tác lĩnh vực an ninh D-ờng nhđây hai khuynh h-ớng vận động trái ng-ợc nên việc thực điều 125 chỉnh điều không hoàn toàn dễ dàng Bên cạnh đó, Nhật Bản vấp phải phản đối từ Trung Quốc số n-ớc Đông Một vấn đề khác Nhật Bản thực sách thông qua viện trợ hợp tác phát triển kinh tế để nâng cao vị trị tính hiệu Khi thực chiến l-ợc toàn cầu hóa sách tài trợ ODA, nhiỊu ng-êi cho r»ng liƯu nã cã mang l¹i hiệu thiết thực hay không? Nh- đà biết, đ-ợc coi h-ớng điều chỉnh lớn quan hƯ kinh tÕ cđa NhËt B¶n sau chiÕn tranh lạnh Nhật Bản trở thành n-ớc đứng đầu giới viện trợ ODA Nh-ng với việc giành tỷ lệ nhỏ GNP (>0,07%) cho hoạt động tài trợ lại dàn trải phạm vi toàn cầu, liệu có cho phép n-ớc thực hiệu hay không Rất chiến l-ợc rơi vào tình trạng lực bất tòng tâm Cũng cần nói thêm rằng, nhiều ng-ời dân Nhật Bản đà không ủng hộ phủ giành nhiều tài trợ cho ch-ơng trình trợ gióp qc tÕ Hä cho r»ng, hiƯn vÉn cßn nhiỊu ng-ời dân Nhật Bản cần giúp đỡ phủ nên giúp ng-ời tr-ớc giúp ng-ời Tuy lực cản lớn nh-ng cho ta thấy, điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản đ-ợc đồng thuận hoàn toàn ng-ời dân n-ớc Thứ t-, với việc điều chỉnh thực thi điều chỉnh sách đối ngoại từ 1991 - 2006, b-ớc đầu Nhật Bản đà đạt đ-ợc kết định: Kinh tế đà v-ợt qua thêi kú suy tho¸i thËp kû 1990, b-íc sang năm đầu kỷ XXI có dấu hiệu phục hồi với mức tăng tr-ởng hàng năm từ 2,5% - 3,5% Điều quan trọng Nhật Bản dần lấy lại vị tr-ờng quốc tế Biểu điều vai trò Nhật Bản thể chế tổ chức quốc tế ngày gia tăng Qua kết b-ớc đầu dựa thuận lợi nh- khó khăn việc thực thi điều chỉnh sách đối ngoại 126 Nhật Bản từ 1991 - 2006, chóng ta cã thĨ dù b¸o r»ng Nhật Bản đạt đ-ợc nhiều thành công năm Cần phải nhấn mạnh rằng, việc dự báo vấn đề phức tạp không khẳng định cách chắn Những khó khăn nh- vừa nêu cản trở việc thực thi điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Tuy nhiên, cần xét thuận lợi mà n-ớc có đ-ợc Thứ nhất, môi tr-ờng quốc tế khu vực có thay đổi quan trọng sau Chiến tranh lạnh, tạo điều kiện cho Nhật Bản tiếp tục gia tăng ảnh h-ởng họ nhiều ph-ơng diện Sự biến đổi tình hình quốc tế khu vực nh- đà trình bày tạo nhiều thuận lợi khó khăn cho Nhật Bản Đó điều ch-a xảy thời kỳ Chiến tranh lạnh Thứ hai, với vị siêu c-ờng kinh tế thứ hai giới, Nhật Bản có điều kiện để thực thi điều chỉnh nh- họ mong muốn Đó sở thực lực Thứ ba, xu h-ớng toàn cầu hóa kinh tế ngày diễn mạnh mẽ hết Xu h-ớng đà tạo không gian rộng lớn cho quốc gia hội nhập liên kết, xích lại gần ph-ơng diện kinh tế, an ninh quan hệ quốc tế Tự hóa th-ơng mại toàn cầu, dịch chuyển dòng vốn v-ợt khỏi biên giới quốc gia, thông tin liên lạc (internet) đà kết nối ng-ời, quốc gia vào mái nhà chung, tạo điều kiện cho quốc gia tìm kiếm lợi so sánh với đối tác Nh- vậy, sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản có đủ điều kiện bên bên cần thiết để thực thi điều chỉnh sách đối ngoại 127 tài liệu tham khảo -1 Đỗ ánh (2006), "H-ớng tới cộng đồng Đông - số thách thức tại", Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc ¸, Sè 8(68), Tr.16 - 20 Asai Moto Fumi (1992), Ngoại giao Nhật Bản - Sự tỉnh ngộ chuyển h-ớng NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Abeshin Taso (1984), Kim chØ nam cđa nỊn ngo¹i giao Nhật Bản NXB Khoa học xà hội Hà Nội Ngô Xuân Bình (chủ biên) (1999), Quan hệ Nhật Bản - ASEAN - Chính sách tài trợ ODA, NXB Khoa học xà hội Hà Nội Ngô Xuân Bình (1995), Quan hƯ Mü - NhËt sau ChiÕn tranh l¹nh, NXB Khoa học xà hội Hà Nội Bộ ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Biler Singh (1992), Chính sách quốc phòng Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Thông tin khoa học quân n-ớc ngoài, Bộ Tổng tham m-u Quân đội nhân d©n ViƯt Nam Lý Thùc Cèc (1996), Mü thay đổi chiến l-ợc toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Châu (2006), "Tam giác Mỹ - NhËt - Trung quan hƯ thÕ giíi hiƯn nay", Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, Số 3(63), Tr.4 - 10 Phạm Thành Dung (2004), Quan hệ ba trung tâm t- (Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản) sau Chiến tranh lạnh, NXB lý luận trị 11 Diễn văn Thủ t-ớng Obuchi Hà Nội tháng 12/1998 12 Diễn văn Thủ t-ớng Hashimoto đọc tr-ớc Quốc hội Nhật Bản chiều ngày 16/02/1998 128 13 Ngun Duy Dịng (2002), "Sù suy tho¸i cđa nỊn kinh tế Nhật Bản giải pháp Thủ t-ớng Koizumi", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 3(39), Tr.3 - 14 Nguyễn Duy Dũng (2006), "Điều chỉnh chiến l-ợc đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới", Tạp chí nghiên cøu NhËt B¶n, Sè 10(70),Tr.1924 15 Ngun Thanh HiỊn - Nguyễn Duy Dũng (2001), Nhật Bản - Những biến đổi chủ yếu trị năm 1990 triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Vũ D-ơng Huân (chủ biên) (2003), Quan hệ Mỹ với n-ớc lớn khu vực Châu - Thái Bình D-ơng, NXB trị Quốc gia Hà Nội 17 Harano Joji (1997), Ch-ơng trình cải cách Hasimoto NXB khoa học xà hội Hà Nội 18 Hoàng Văn HiĨn - Ngun ViÕt Th¶o (1998), Quan hƯ qc tÕ năm 1945 - 1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Huỳnh (1995), 50 năm ngoi giao: Suy nghĩ học quan trọng, Tạp chÝ nghiªn cøu quèc tÕ, Sè 7, tr.10 - 12 20 D-ơng Phú Hiệp (chủ biên) (1996), Con đ-ờng phát triển số n-ớc châu - Thái Bình D-ơng, NXB trị Quốc gia Hà Nội 21 Hasoya Chihiro (1998), Quỹ tích ngoại giao Nhật Bản NXB quân đội nhân dân Việt Nam 22 Thu Hà (2006), "Tân Thủ t-ớng Shinzo Abe với di sản từ ng-ời tiền nhiệm" Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, số 7(67),Tr.3 - 23 Nguyễn Thanh Hiền (2000), "Những nỗ lực đáng ghi nhận cựu Thủ t-ớng Keizo Obuchi", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Số 4, tr.5 - 10 24 Iaxuhico Nacasone, Đào Nhật Thành dịch (2001), Chiến l-ợc quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, NXB thông 129 25 Iokibe Makoto (1987), Lịch sử trị ngoại giao Nhật Bản, NXB khoa học xà héi 26 Vị Khoan (1995), "Ngo¹i giao phơc vơ cho nghiệp phát triển kinh tế đất n-ớc", Tạp chí nghiªn cøu quèc tÕ, Sè 7, Tr.8 - 10 27 Kusano Atsushi (2001), Phân tích ngoại giao Nhật Bản đại NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Kokubun Ryosei (chủ biên) (1997), Nhật Bản - Mỹ - Trung Quốc: Kịch hợp tác NXB Quân đội nhân dânViệt Nam 29 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2006), "Nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam: Đặc điểm triển vọng", Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, Số 2(62), Tr.52 - 64 30 Thái Văn Long (2002) , "Những động thái tăng c-ờng sách châu ông Koizumi", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 3(39), Tr.29 - 31 31 Nguyễn Đình Luân (1994),"Quốc tế hoá kinh tế giới số thách thức chủ quyền quốc gia", Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Số 4, Tr.4 - 32 TrÇn Quang Minh (2002), "VỊ sù chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhật Bản năm 1990", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 3(39), Tr.10 - 17 33 Michio Morishama (1991), Tạo Nhật Bn "thnh công Công nghệ ph-ơng Tây tính cách Nhật Bản, NXB khoa học xà hội Hà Nội 34 Trình M-u, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI - Vấn đề, kiện quan điểm, NXB lý luận trị Hà Nội 35 Kim Ngọc (chủ biên) (1996), Kinh tế giới 1995: Tình hình vµ triĨn väng, NXB Khoa häc x· héi 36 Kim Ngäc (chđ biªn) (1999), Kinh tÕ thÕ giíi 1998 - 1999: Đặc điểm triển vọng, NXB trị Quốc gia Hà Nội 130 37 Giang Tây Nguyên, Hạ Lập Bình (2006), "Quan hệ Trung - Nhật đại chiến l-ợc Trung Quốc trỗi dậy hoà bình", Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, Số 3(63), Tr.20 - 26 38 Nhà xuất thông Hà Nội (2002), Trật tự thÕ giíi sau sù kiƯn 11 - 39 Robert Elegant, Vận mệnh châu - Thái Bình D-ơng - Nội cảnh châu ngày NXB lý luận trị Hà Nội 40 Lê Văn Sang, Đào Minh Hồng (1998), Kinh tế châu - Thái Bình D-ơng, NXB trị Quốc gia Hà Nội 41 Shinichi Ichimura, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng dịch (1999), Kinh tế trị Nhật Bản phát triển châu á, NXB thống kê 42 Shojiro Tokunaga (1996), Đầu t- n-ớc phụ thuộc kinh tế lẫn châu á, NXB khoa học xà hội Hà Nội 43 Tài liệu Liên Hợp Quốc, Tổ chức nhà n-ớc Nhật Bản 44 Tamaka Akihiro ( 2001), Ngoại giao Nhật Bản thời đại toàn cầu hoá NXB thống kê Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2004), Sự điều chỉnh chiến l-ợc hợp tác khu vực châu - Thái Bình D-ơng bối cảnh quốc tế mới, NXB khoa học xà hội Hà Nội 46 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị n-ớc t- phát triển nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Thông xà Việt Nam (1998), Quan hệ n-ớc lớn 48 Hà Văn Thanh (2001), Tập giảng quan hệ quốc tế đ-ờng lối đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2000), Lịch sử giới đại, NXB giáo dục 131 50 Thierry de Mont Brial, Pierre Jacquet (chđ biªn) (2001), Thế giới toàn cảnh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 51 Lại Văn Toàn (chủ biên) (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnhPhân tích dự báo, NXB Th«ng tin khoa häc x· héi 52 L-u Ngäc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản - Những b-ớc thăng trầm lịch sử, NXB thống kê 53 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1997), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 12/1997 54 Viện nghiên cứu giới - Trung tâm kinh tế châu - Thái Bình D-ơng (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia 55 Nghiêm Đình Vỹ , Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hoá thông tin 56 Viện châu - Thái Bình D-ơng (dịch) (1998), Quan hệ ASEAN - Nhật Bản: Tình hình triển vọng, NXB thống kê 132 ... đề: "Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006" Vấn đề không hoàn toàn mới, nh-ng việc tìm hiểu điều chỉnh cụ thể sách đối ngoại giai đoạn từ 1991 - 2006, đặc biệt tác động điều chỉnh. .. rõ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Qua phần lý chọn đề tài, đối t-ợng nghiên cứu đề tài "Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006" Về sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1991 - 2006. .. ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 Chương 2: Những nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006 Chương 3: Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản từ 1991 - 2006  * * * B néi dung

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w