1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào

183 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 265,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BOUNKHAM PHONMANY TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 9.34.04.03 HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BOUNKHAM PHONMANY TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân TS Nguyễn Thị Hà HÀ NỘI, NĂM 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền địa phương quyền tổ chức phạm vi đơn vị hành lãnh thổ định quốc gia Hành địa phương có vai trị quan trọng, thiếu hệ thống quản lý hành nhà nước Đây cấp có nhiệm vụ thực Hiến pháp, pháp luật quy định cấp trên, lập thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào giành độc lập vào ngày tháng 12 năm 1975 Từ đến năm 1978, quyền quản lý đất nước phần lớn tập trung trung ương, thời điểm chưa có phân cấp quản lý rõ ràng quyền địa phương trung ương, hoạt động quản lý chủ yếu tập trung trung ương Năm 1978, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Năm khóa II, Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào nhận định: “Kiện tồn quyền nhằm nâng cao hiệu lực quyền quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội cần tiếp tục cải cách kiện tồn hệ thống quyền tồn bộ, có tính đột phá từ trung ương xuống đến cấp sở Cơ quan hành nhà nước (HCNN) cấp trung ương cần phải gọn nhẹ thực sự, có hiệu quả, để việc quản lý, nghiên cứu, kiểm tra giám sát, xây dựng cán công tác đối ngoại chủ yếu” [54, tr.158-159] Như vậy, vấn đề cải cách máy quyền Đảng Nhân dân cách mạng Lào quan tâm từ sớm Năm 1991, Hiến pháp ban hành, theo Hiến pháp này, máy nhà nước tổ chức lại từ Trung ương đến sở cách có hệ thống Tiếp Hiến pháp 2003 Hiến pháp 2015, tổ chức máy hành nhà nước CHDCND Lào bước hồn thiện Theo Hiến pháp 2015, quyền địa phương CHDCND Lào chia thành ba cấp tỉnh, huyện làng Như vậy, quyền cấp tỉnh cấp quyền cao địa phương, thực chức quản lý hành nhà nước địa phương mặt trị, hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội, bảo vệ tổ quốc - bảo vệ an ninh, việc ngoại giao, đào tạo sử dùng nguồn nhân lực, bảo vệ giữ gìn sử dùng tài nguyên thiên nhiên, môi trường tài nguyên khác địa phương, đạo, kiểm tra việc tổ chức thực kế hoạch chiến lược phát triển huyện, thị trấn, thành phố khu vực quản lý mình, thực nghị họp hội đồng nhân dân tỉnh Việc tổ chức hoạt động quan HCNN cấp tỉnh ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực quản lý địa phương Cơ cấu máy quyền cấp tỉnh gồm có Văn phịng tỉnh, thành phố; Sở quan nhà nước tương đương cấp sở Mặc dù quy định đơn giản tổ chức máy HCNN cấp tỉnh nước CHDCND Lào cịn có bất cập Cụ thể là: - Hệ thống văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động tổ chức máy HCNN cấp tỉnh chưa thực hoàn thiện Năm 2015, Quốc hội CHDCND Lào thông qua Hiến pháp Luật hành địa phương Dù vậy, CHDCND Lào thiếu quy định quan HCNN địa phương; thiếu quy định phối hợp tổ chức hiệp thương nhân quản lý trung ương quan HCNN địa phương - Cơ cấu tổ chức máy cồng kềnh, cách thức tổ chức máy chưa thực khoa học Khơng tính hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh, tính quan HCNN cấp tỉnh, CHDCND Lào có 16 sở quan ngang sở So với CHDCND Lào, dân số chưa đến 10 triệu dân, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) chưa đến 500 nghìn người, với 16 sở quan ngang sở số tương đối lớn Mặc dù quan chuyên môn UBND cấp tỉnh đa số sở lại chịu quản lý tổ chức máy nhân trung ương theo ngành dọc Điều gây khó khăn cho công tác nhân sự, công tác quản lý điều hành địa phương - Sự phân cấp, phân quyền quản lý trung ương địa phương nhiều nội dung chưa phân định rõ ràng Những năm gần CHDCND Lào ý đến việc phân cấp, phân quyền từ phủ trung ương cho quyền địa phương Tuy nhiên, thực tế phân cấp, phân quyền quản lý trung ương địa phương nhiều vấn đề Ở số nội dung, việc phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng chồng lấn, bỏ trống hoạt động trung ương địa phương - Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi phải có máy HCNN cấp tỉnh đồng bộ, gọn nhẹ đáp ứng với yêu cầu đổi hội nhập Trong trình phát triển đất nước, tổ chức hành nhà nước có nhiều thay đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế có nhiều vấn đề quản lý hành nhà nước mà quyền địa phương phải học hỏi nước có hành tiên tiến Do CHDCND Lào vừa tiến hành đổi mới, vừa nghiên cứu, vừa rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động máy hành nhà nước cịn yếu - Đội ngũ CBCC quyền cấp tỉnh cịn hạn chế, việc phân cơng, bố trí, xếp CBCC vào vị trí cịn số bất cập Trong bối cảnh trình độ dân trí CHDCND Lào chưa cao, trình độ, lực đội ngũ CBCC nói chung, CBCC quyền cấp tỉnh cịn hạn chế, việc bố trí, xếp CBCC chưa hợp lý Vì vậy, chất lượng, hiệu làm việc đội ngũ CBCC khơng cao - Điều kiện sở hạ tầng cịn thiếu lạc hậu, chưa đồng Nhìn chung, CHDCND Lào nước nghèo, thu nhập bình quân thấp, sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện làm việc chưa có điều kiện để đầu tư đại Về vấn đề lý luận, CHDCND Lào, việc nghiên cứu vấn đề tổ chức máy nhà nước nhiều cơng trình đề cập nhiều khía cạnh mức độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu cách tổ chức máy HCNN địa phương nói chung HCNN cấp tỉnh nói riêng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Riêng vấn đề tổ chức quyền cấp tỉnh chưa có cơng trình nghiên cứu theo tiếp cận quản lý cơng Chính sở lý luận tổ chức hoạt động máy HCNN địa phương chưa hoàn thiện Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tổ chức máy HCNN địa phương, tác giả lựa chọn vấn đề “Tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào” để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở lý luận tính thực trạng, luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy HCNN cấp tỉnh CHDCND Lào phù hợp với điều kiện thực tiễn CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ nội dung, kết mà cơng trình nghiên cứu, đồng thời khoảng trống tiếp tục nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết tổ chức máy HCNN cấp tỉnh Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức máy HCNN cấp tỉnh nước CHDCND Lào, mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế, làm sở cho việc đề xuất giải pháp - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi 18 tỉnh, thành phố CHDCND Lào Ngoài ra, đề tài có tham khảo kinh nghiệm số quốc gia qua cơng trình cơng bố, tập trung vào mơ hình, chế vận hành, phân cấp… - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2015 đến tầm nhìn đến năm 2030 Tác giả chọn mốc thời gian năm 2015 năm 2015, Quốc hội CHDCND Lào ban hành Hiến pháp Luật Tổ chức quyền địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng tiến hành nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở văn bản, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tổ chức hoạt động máy HCNN, số liệu, liệu liên quan đề tài luận án, tác giả tìm kiếm nội dung kế thừa, nội dung tiếp tục nghiên cứu Phương pháp tác giả sử dụng nhiều chương tổng quan để tìm hiểu vấn đề liên quan đến luận án thông qua việc nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước cơng trình khoa học có liên quan - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trên sở thực tế tổ chức hoạt động máy HCNN quốc gia khác, tác giả tham khảo kinh nghiệm để rút học vận dụng vào điều kiện cụ thể CHDCND Lào Bên cạnh đó, qua việc đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động máy HCNN cấp tỉnh CHDCND Lào, tác giả rút vấn đề cần giải để làm cho việc đề xuất giải pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Việc tổ chức máy quyền địa phương, cịn nhiều ý kiến khác nhau, chưa có thống Hơn nữa, kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương số nước giới khác Từ tri thức, kiến thức, liệu, tác giả phân tích, lý giải để làm rõ vấn đề, đồng thời làm cho nhận định, đánh giá Mặt khác, từ nội dung phân tích, lý giải cụ thể, tác giả tổng hợp thành nội dung mang tính khái quát, làm sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề Phương pháp tác giả dùng nhiều chương lý luận chương thực trạng - Phương pháp vấn chuyên gia: Sử dụng phương pháp này, tác giả trao đổi, vấn số chuyên gia có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực tổ chức nhà nước, tổ chức quyền địa phương, quản lý hành để tìm kiếm trí thức phục vụ cho luận án Thực phương pháp này, tác giả không thiết kế bảng hỏi với câu hỏi trả lời định sẵn, mà tác giả hỏi theo nội dung mà tác giả cần làm rõ Một số chuyên gia xa tác giả khơng có điều kiện gặp trực tiếp, tác giả trao đổi qua thư điện tử để nhận câu trả lời Một số chuyên gia mà tác giả gặp trực tiếp, tác giả đối thoại ghi lại nội dung chính; có chun gia, tác giả gửi câu hỏi nhận câu trả lời sau ngày Hồn thiện thể chế tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh với việc ban hành Nghị định Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Nghị định Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính; Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn hóa cơng vụ Phân cấp mạnh cho quyền địa phương để giải công việc an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phương Nghiên cứu hợp quan chun mơn có phạm vi, đối tượng quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương, bảo đảm phù hợp với quy định Luật tổ chức Chính phủ Luật hành địa phương năm 2015 Kiện tồn quan cấp sở tỉnh, từ 18 sở quan ngang sở nên có điều chỉnh, xếp kiện tồn lại mặt tổ chức để cịn 13 sở quan ngang sở Theo đó, sáp nhập Sở Giáo dục thể thao với Sở Y tế để thành Sở Phát triển nhân lực; sáp nhập Sở Giao thơng vận tải với Sở Bưu viễn thông để thành Sở Phát triển hạ tầng; sáp nhập Sở Kế hoạch đầu tư với Sở Tài để trở thành Sở Kế hoạch Tài chính; sáp nhập Sở Tài nguyên thiên nhiên môi trường với Sở Năng lượng Mỏ địa chất để trở thành Sở Tài nguyên môi trường; sáp nhập Sở Thông tin, văn hóa du lịch với Sở Lao động phúc lợi xã hội để thành Sở Các vấn đề xã hội Đổi lề lối làm việc tổ chức hành nhà nước cấp tỉnh với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, đồng thời tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành tổ chức hành nhà nước cấp tỉnh Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh thông qua việc đổi công tác tuyển dụng, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đổi công tác đánh giá kịp thời khen thưởng, kỷ luật 164 Hiện đại hóa sở vật chất tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh cần bảo đảm điều kiện làm việc (phòng làm việc, trang thiết bị) theo quy định Nhà nước, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác tham mưu, nghiên cứu, điều hành, phục vụ Ưu tiên cho việc xây dựng quyền điện tử 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Boukham Phonmany (2020), “Innovating management mode in provincial state administrative apparatus in Lao”, Review of Finance, Vol.3, Issue 3, 2020 Boukham Phonmany (2020), “Hồn thiện tổ chức máy hành Nhà nước cấp tỉnh CHDCND Lào nay”, Tạp chí kinh tế Dự báo, Số 29 - tháng 10/2020 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2001), Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2009), “Tổ chức quyền địa phương Hàn Quốc”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 12/2009 Nguyễn Hồng Diên (2009), “Tổ chức hoạt động quyền tỉnh theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương - Lịch sử tại, Nxb Đồng Nai Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách máy hành cấp Trung ương cơng đổi nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2015), Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Trần Ngọc Đường Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động Quốc hội Chính phủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội En So La Thi (2000), “Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động CHDCND Lào giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Thị Giang (2019), “Mơ hình quyền địa phương tự quản số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước điện tử, ngày 28/6/2019 167 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2005), “Về máy quyền cấp tỉnh số nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Số 113 11 Tơ Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phương - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Trung Hải (2016), Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Võ Xuân Hoài (2020), Phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 15 Học viện Hành quốc gia (2000), Thuật ngữ hành chính, Nxb giới, Hà Nội 16 Học viện Hành quốc gia (2007), “Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (Chương trình chun viên)”, Hành nhà nước cơng nghệ hành - phần II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Học viện Tài (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Phạm Quang Huy (2014), “Chính quyền địa phương Việt Nam, Trung Quốc, Thụy Điển, Hoa Kỳ số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24 (280), 12/2014 19 Kham Khoong Phôm Ma Pan Nha (2010) "Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức máy quyền cấp tỉnh nước CHDCND Lào", 168 Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Khăm Mon Chăn Thạ Chít (2016), "Cải cách máy hành nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Diệu Oanh (2012), “Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quan lý quyền trung ương quyền địa phương Hàn Quốc, Tạp chí Quản lý nhà nước (Việt Nam), số 195 (4/2012) 23 Vũ Kiều Oanh (2009), “Một số kết cải cách hành Nhật Bản”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số (317)/2009 24 Pathana Souk Aloun (2007), “Đổi tổ chức, hoạt động máy hành nhà nước CHDCND Lào nay”, Luận án tiến sĩ luật, Trường Đại học Luật, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 26 Pho Xay Xay Nha Sone (2010), "Một số giải pháp đẩy mạnh cải cách tổ chức máy hành Nhà nước cấp huyện CHDND Lào", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 176/2010 27 Pho xay Say Nha Sone (2011), “Cải cách máy hành nhà nước cấp huyện nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay”, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Phụ xay Say Nha Sone (2011), “Cải cách máy hành nhà nước cấp huyện nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay”, Luận án 169 tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Đặng Xuân Phương (2011), Hoàn thiện tổ chức hoạt động bộ, quan ngang trình cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Phượng (2015), “Minh bạch hóa hoạt động quản lý hành Nhà nước từ lý luận tới thực tiễn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 230, tr.9-13 31 Salvatore SChiavo-Campo Pachampet Sundaram (2003) “To Serve and to Preserve Improving Public Administration In a CompetitiveWorld" (Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng thể giới cạnh tranh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Sengsathit Vichitlasy (2015), Năng lực cơng chức hành nhà nước cấp tỉnh - Nghiên cứu Thủ đô Viêng Chăn, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Võ Kim Sơn (chủ nhiệm) (2001), “Tổ chức hoạt động quyền địa phương sở nước ASEAN”, Đề tài khoa học, Hà Nội 34 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Diệp Văn Sơn (2007), Cải cách hành chính, vấn đề cần biết, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế hành nước ASEAN, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Ngọc Thanh (2013), “Đổi nhằm nâng cao chất lượng quyền cấp sở nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 38 Trịnh Tuấn Thành (2015), "Hồn thiện máy quyền cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt 170 Nam", Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Tống Đức Thảo (2012), “Tổ chức, hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Pháp giá trị tham khảo trình hoàn thiện máy nhà nước CHXHCN Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Lê Sĩ Thiệp (1995), “Tổ chức, thể chế phương thức hoạt động máy hành nhà nước địa phương”, Đề tài khoa học, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 41 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, vị nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Thừa (2018), “Tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu - nhiệm vụ quan trọng cải cách hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử 43 Phạm Đức Toàn (2018), "Một số kinh nghiệm cải cách tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Trung Quốc", https://moha.gov.vn 44 Đồn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Lê Anh Tuấn (2017), "Tổ chức đơn vị hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển", Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 46 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 171 47 Vanlaty Khamvanvongsa (2015), “Cải cách hành nhà nước cấp trung ương CHDCND Lào”, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước phát luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 The World Bank (2005), Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Lào 50 Bộ ngoại giao (2013), hội thách thức nước CHDCND Lào hội nhập AEC, Nxb, vụ ASEAN, Thủ đô Viêng Chăn 51 Bun Phênh Mun Phô Say (2006), “Cải cách hệ thống hành nhà nước nhằm đảm bảo theo hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí ALun May, (8), tr.2-11 52 Bun My Sy Chăn; Chăm Pa Thoong Chăn Tha Pha Súc (đồng chủ biên) (2007), Hành chính, Nxb Sy Bun Hương, Viêng Chăn 53 Cha Lơn Yia Phao Hơ (2012), Hoàn thiện quyền lực nhà nước, Đề tài khoa học, Viện Khoa học xã hội, Viêng Chăn 54 Kayxon Phomvihan (1978), Báo cáo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Năm khóa II, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 55 Khăm Moon Vi Phông Xay (2005), “Cải cách quyền địa phương nhằm phát triển kinh tế - xã hội”, Đề tài khoa học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào 56 Phăn Khăm Vi Pha Văn (2001), "Một số ý kiến cải cách máy tổ chức Chính phủ CHDCND Lào", Tạp chí A Lun Mây, (7), tr.29-33 57 Phao Phông Phăn So Va Lit (1998), “Một số quan điểm cải cách máy tổ chức nhà nước CHDCND Lào”, Tạp chí A lun May, (8), tr.3-8 172 58 Phong Sa Vath Bụp Phá (2005), Sự phát triển Nhà nước Lào, Nxb Na Kon Luang, Viêng Chăn 59 Si Phục Vông Phắc Đi (2011), “Tổ chức máy nhà nước đáp ứng với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa CHDCND Lào”, Đề tài khoa học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, Viêng Chăn 60 Thoong Lay Sy Su Tham (Chủ biên) (2011), Hành quan, Sách tham khảo, Nxb Sy Bun Hương, Viêng Chăn 61 Vi Xay Băn Đa Nu Vông (2008): “Quản lý công mới”, tài liệu nghiên cứu Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào 62 Vi Say Phăn Đa Nu Vông (Chủ biên) (2010), Hành hình thức máy hành nhà nước, Sách tham khảo, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, Viêng Chăn Tài liệu tiếng Anh 63 Amy Dalton (1982), "A theory of the organization of state and local government employees", Journal of labour research, Volum No 2, 1982 (Lý thuyết tổ chức nhà nước cơng chức quyền địa phương) 64 Craig Yoiuig Sylwia Kaczmarek (2000), "Local government, local economic development and quality of Ufe in Poland", GeoJoumal 90 225 - 234, 2000 (Chính quyền địa phương, phát triển kinh tế địa phương chất lượng sống Ba Lan) 65 Joachim Jens Hesse (chủ biên) (1991), Local Government and Urban Affairs in International Perspective (Chính quyền địa phương vấn đề đô thị viễn cảnh quốc tế, Nxb Nomos Verlagsgesellschaft BadenBaden 66 Hoàng Xiêu Yong (2007), “Tổ chức hoạt động máy nhà nước 173 Trung Quốc”, Tài liệu phục vụ học, bồi dưỡng cho cán chủ chốt Lào, Khoa nhà nước pháp luật, Trường Đảng Trung ương Trung Quốc Văn Đảng, Nhà nước Lào 67 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Chanthabuly, Viêng Chăn 68 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VI Đảng, Nhà xuất nhà nước, Viêng Chăn 69 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VIII Đảng, Nhà xuất nhà nước, Viêng Chăn 70 Bộ Chính trị (1981), Nghị số 010/BCT, kiện toàn tổ chức cải cách lề lối làm việc để bảo đảm thực nhiệm vụ Đảng giai đoạn mới, Nxb Phủ Thủ tướng Chính phủ, Viêng Chăn 71 Quốc hội (2003), Hiến pháp 72 Quốc hội (2015), Hiến pháp 73 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Quốc hội 74 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Chính phủ 75 Quốc hội (2015), Luật hành địa phương 76 Quốc hội (2007), Luật tra 77 Chính phủ (2012), Quyết định số 104/CP ngày 4/9/2012 việc quản lý cán bộ, công chức theo ngành địa phương 78 Chính phủ (2016), Chỉ thị số 16/CP ngày 15/6/2012 thí điểm xây dựng tỉnh trở thành đơn vị chiến lược, xây huyện trở thành đơn vị vững mạnh toàn diện xây trở thành đơn vị phát triển 79 Bộ Nội vụ (2012), Hướng dẫn tổ chức thực thị Thủ tướng Chính phủ số 01/CP ngày 13/7/2012 thí điểm xây dựng tỉnh trở thành đơn vị chiến lược, xây huyện trở thành đơn vị vững mạnh toàn diện, xây trở thành đơn vị phát triển 174 80 Bộ Nội vụ (2018) Báo cáo việc tổ chức thực chương trình xây dựng phủ điện tử năm 2018 81 Thủ tướng Chính phủ (2014), Hướng dẫn số 24/TT ngày 7/5/2014 tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2016-2025) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII (2016-2020) Văn Đảng, Nhà nước Việt Nam 82 Chính phủ (2018), Nghị định số 158/2018/NĐ-CP ngày 22/11/2018 quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành 83 Chính phủ (2020), Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 84 Bộ Nội vụ (2016), Tài liệu bồi dưỡng công chức thực công tác cải cách hành cấp tỉnh 85 Bộ Nội vụ Việt Nam (2019), Báo cáo số 6466/BC-BNV ngày 24/12/2019 tình hình thực cơng tác cải cách hành năm 2019 175 PHỤ LỤC Phụ lục Các đơn vị hành cấp tỉnh CHDCND Lào TT Đơn vị h At Bo Bo Ch Hu Kh Lu Lu Ou 10 Ph 11 Xa 12 Sa 13 Sa 14 Se 15 Vi 16 Th 17 Xi 18 Xa Phụ lục Danh mục Sở quan ngang sở Cơ quan Văn phòng Thanh tra tỉnh Sở Nội vụ Sở Tư pháp Sở Ngoại vụ Sở Công thương Sở Nông lâm nghiệp phát triển nông thôn Sở Khoa học công nghệ thông tin Sở Giáo dục thể thao 10 Sở Y tế 11 Sở Giao thông vận tải 12 Sở Bưu viễn thơng 13 Sở Kế hoạch đầu tư 14 Sở Tài 15 Sở Tài nguyên thiên nhiên môi trường 16 Sở Năng lượng Mỏ địa chất 17 Sở Thơng tin, văn hóa du lịch 18 Sở Lao động phúc lợi xã hội Phụ lục Câu hỏi vấn Câu 1: Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết chức năng, nhiệm vụ quan tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh CHDCND Lào có chồng chéo, mâu thuẫn khơng? Câu 2: Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết đánh giá số lượng quan tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh CHDCND Lào nay? Theo Ông (bà) số lượng quan đầy đủ chưa? Nếu thiếu cần bổ sung quan nào? Nếu thừa cần loại bỏ quan nào? Câu 3: Ơng (bà) vui lịng cho biết phương thức làm việc tổ chức máy HNCNN cấp tỉnh có bất cập không? Sự phối hợp hoạt động quan tổ chức máy HCNN cấp tỉnh quan HCNN cấp tỉnh với quan cấp tỉnh khác nào? Câu 4: Theo đánh giá Ông (bà) việc phân cấp, phân quyền hợp lý chưa? Vì sao? Những khó khăn thuận lợi quan phân cấp, phân quyền? ... trạng tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước CHDCND Lào - Trên sở quan điểm tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước CHDCND Lào, tìm kiếm giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh. .. chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở khoa học tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh Chương Thực trạng tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Chương... đến tổ chức máy hành nhà nước, có tổ chức máy hành nhà nước cấp tỉnh Những kết mà cơng trình đạt có thống chung việc khẳng định vị trí, vai trị máy hành nhà nước cấp tỉnh máy nhà nước; cung cấp

Ngày đăng: 21/10/2021, 17:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình theo thứ bậc (mô hình phân cấp) là mô hình được nhiều quốc gia áp dụng như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào
h ình theo thứ bậc (mô hình phân cấp) là mô hình được nhiều quốc gia áp dụng như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam (Trang 56)
Theo mô hình này, không có sự phân biệt bộ máy hành chính nhà nước trung ương và bộ máy hành chính nhà nước địa phương - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào
heo mô hình này, không có sự phân biệt bộ máy hành chính nhà nước trung ương và bộ máy hành chính nhà nước địa phương (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w