1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan luận văn “Thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu em Các nội dung nghiên cứu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Phạm Đức Hoàng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hà, ngƣời hết lịng bảo, tận tình giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, Phòng ban chức Khoa Học viện Hành Quốc gia, thầy, tham gia giảng dạy giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc, phịng, khoa thầy Phân hiệu Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, quan nơi em công tác giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp thơng tin số liệu để em hồn thiện luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm bạn học viên lớp Cao học Chính sách cơng CS4.B1 em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm học tập nhƣ kỷ niệm đáng nhớ tham gia khóa đào tạo Trong trình nghiên cứu thực luận văn, dù cố gắng việc tiếp thu, trao đổi kiến thức đóng góp quý thầy cô bạn bè, khảo sát số liệu tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận đƣợc góp ý quý thầy, cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn / Học viên Nguyễn Phạm Đức Hoàng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ giảng viên nhân tố định chất lƣợng giáo dục, đào tạo bậc đại học, đảm bảo cho giáo dục đào tạo phục vụ tích cực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện đại hội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [3] Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhấn mạnh mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên: “Xây dựng đội ngũ đội ngũ giảng viên cán quản lý đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến”[2] Thủ tƣớng Chính phủ có định số 89/QĐ-TTg Phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030, nêu rõ quan điểm “Việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực đội ngũ giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học cần đƣợc coi trọng yếu tố định chất lƣợng giáo dục đại học”[8] Rõ ràng, sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm thƣờng xuyên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội đƣợc thành lập năm 2011 với chức đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học va sau đại học công tác Nội vụ ngành nghề có liên quan Trƣờng đào tạo 17 ngành/chuyên ngành bậc đại học, đặc biệt, ngành trị học, quản trị nguồn nhân lực, quản lý nhà nƣớc, luật học, sách cơng, quản lý văn hóa… ngành đào tạo nhân lực phục vụ ngành nội vụ, cơng vụ, có ý nghĩa quan trọng để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao đất nƣớc Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học khu vực Nam Tây Nguyên tham gia học tập, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho máy quyền địa phƣơng đào tạo cho nhu cầu xã hội, ngày 27/12/2018, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký Quyết định số 5600/QĐ-BGD&ĐT việc thành lập phân hiệu Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Việc thành lập Phân hiệu Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng để nhà trƣờng có đủ sở pháp lý việc tổ chức hoạt động, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nội vụ, công vụ khu vực phía Nam Khi thành lập, Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh có 100 cán bộ, viên chức, gần 50 giảng viên Nhà trƣờng có sách phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ đặc biệt phát triển đội ngũ giảng viên giỏi ngành nghề đào tạo Trong năm thành lập, việc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên có số kết tích cực, ý kiện toàn, xếp đội ngũ viên chức lãnh đạo, quản lý; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên hữu, tăng cƣờng giảng viên thỉnh giảng có chất lƣợng; nâng cao chất lƣợng dạy học; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho ngành nội vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, phân hiệu Cơ sở thành lập nên việc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu nhiều hạn chế nhƣ: đội ngũ giảng viên vừa thiếu số lƣợng, cân đối ngành đào tạo, lực chuyên môn, lực dạy học, lực nghiên cứu khoa học chƣa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, việc nghiên cứu “Thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển đội ngũ giảng viên vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt ngành giáo dục, đào tạo nói chung trƣờng đại học nói riêng nên đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định sách Có thể kể số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Ở nước ngồi, Webb Murphy (2000), Organisational approaches to staff development to support teaching and learning, Teacher Development: An international journal of teachers' professional development, cho việc phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học cần có kế hoạch nguồn lực Để nâng cao lực thúc đẩy vai trò đội ngũ giảng viên, sở giáo dục đại học cần tạo nhiều hội học tập để nâng cao trình độ nhƣ hỗ trợ tài cần thiết phù hợp dành cho nỗ lực giảng viên Các tác giả cho hỗ trợ tài chiến lƣợc phát triển đội ngũ giảng viên nên “vừa rộng vừa mỏng” tức đảm bảo tất giảng viên tiếp cận với hội tài q trình thực vai trò dù mức tối thiểu[37] Judy Murray (2006), The Relative Inefficiency of Quaota, The Cheese Case, Educational development, nhấn mạnh phát triển đội ngũ giáo viên củng cố sứ mệnh tạo giá trị trƣờng đại học [35] Skilbeck Massey (1984), Staff Development Programmes in Universities: A Curriculum Proposal tảng chƣơng trình phát triển đội ngũ giảng viên hiệu dựa mối quan tâm hay nhu cầu Mơ hình đƣợc thƣc đại học Massey, Bắc Palmerston, New Zealand Những chiến lƣợc tảng chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa nhu cầu đội ngũ giảng viên bao gồm bảy nội dung chính: 1) Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên, cấu nhân trƣờng, khoa nhƣ chƣơng trình hay khóa học; 2) Cung cấp thông tin (các thông tin đƣợc cung cấp bao gồm khóa học, xê mi na, hội thảo, sách hƣớng dẫn, tạp chí nội thƣờng kỳ…); 3) Cung cấp hỗ trợ dành cho cá nhân (bao gồm hỗ trợ – một; giới thiệu nguồn lực hỗ trợ chun mơn; phân tích giải vấn đề cá nhân); 4) Phát triển quy trình quản lý (quản lý nguồn tài liệu, tổ chức buổi hội thảo quản lý, quy trình kế hoạch tổ chức, hỗ trợ đội ngũ, vạch bƣớc để hồn thiện quy trình); 5) Nâng cao chất lƣợng hoạt động khác giảng dạy (hội thảo, xê mi na, thƣ viện sách, quản lý nguồn tƣ liệu, thiết bị nghiên cứu, báo cáo cá nhân); 6) Hợp tác (phát triển đội ngũ giảng viên, mạng lƣới chun gia, khuyến khích xuất cơng trình nghiên cứu, kết nối với khoa trƣờng đại học khác) 7) Thúc đẩy cải cách (thí điểm chƣơng trình ứng dụng mới, cung cấp thơng tin cơng trình nghiên cứu mới) [36] Jerry W.Gilley, Steven A.Eggland Ann Maycunich (2002), Principles of Human resource Development, quan tâm đến vấn đề phát triển đội ngũ chất lƣợng coi giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên với tƣ cách phận quản lý nguồn nhân lực Theo tác giả, phát triển đội ngũ giáo viên bao gồm đào tạo, bồi dƣỡng, tạo dựng môi trƣờng, động lực làm việc nhằm giúp giáo viên cập nhật kiến thức nghề nghiệp, có thái độ, phƣơng pháp tiếp cận vá kỹ phát triển kỹ thuật giảng dạy tiên tiến Theo tác giả, cần cho phép giáo viên áp dụng thay đổi chƣơng trình giảng dạy tăng cƣờng trao đổi thông tin chuyên môn [34] Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, xác định rõ yêu cầu giảng viên việc phát triển đội ngũ giảng viên đại học thời kỳ – thời kỳ kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục đại học Tác giả phân tích khó khăn, tồn thành công trƣờng đại học vùng Đồng Sông Cửu Long phát triển đội ngũ giảng viên, từ xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục [12] Đinh Thị Hồng Hải (2010), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, đề xuất năm giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, bao gồm: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên mặt số lƣợng chất lƣợng phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trƣờng Việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển phải cụ thể đến khoa, ngành, đồng thời phải vào quy mô đào tạo hàng năm; Về nâng cao lực chuyên môn, lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên, tác giả đặc biệt trọng đến mục tiêu đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị, đƣợc trang bị đầy đủ kỹ bổ trợ tin học, ngoại ngữ, có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đổi phƣơng pháp dạy học Bên cạnh đó, việc đổi công tác quản lý, công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm thi đua khen thƣởng song song với việc thực chế độ, sách, cải thiện đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên đƣợc trọng [15] Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2012), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp, tổng hợp, phân tích sách, quy định, chủ trƣơng Nhà nƣớc giáo dục, giảng viên quản lý giáo dục để thực trạng đội ngũ giảng viên đại học, từ đƣa giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đó giải pháp mang tính pháp lý nhƣ: “Thực việc “luật hóa” quan điểm, chủ trƣơng Đảng việc xây dựng phát triển đội ngũ cán viên chức trƣờng đại học - nhà giáo cán quản lý giáo dục” biện pháp cụ thể thiết thực Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp khác nhƣ giải pháp hoàn thiện chế định quyền nghĩa vụ giảng viên; thu hút, tạo nguồn giảng viên; tuyển chọn giảng viên; sách đãi ngộ giảng viên; đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên; công tác kiểm tra, nhận xét, đánh giá giảng viên trƣờng đại học [18] Ngơ Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, trình phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ đầu kỷ XXI: Sự phát triển đội ngũ giảng viên gắn bó mật thiết với đời hệ thống trƣờng, lớp đại học phụ thuộc lớn vào phát triển đất nƣớc Nhƣ vậy, xem xét vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên, cần phát xuất phát từ định hƣớng, kế hoạch phát triển môn, khoa, nhà trƣờng đặt bối cảnh chung trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc [13] Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long, phân tích vấn đề dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc phát triển (số lƣợng, chất lƣợng cấu) đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long; nêu thực trạng phát triển mạng lƣới trƣờng cao đẳng vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời tác giả làm rõ tính cấp thiết phải phát triển quản lý đội ngũ giáo viên cho phù hợp yêu cầu phát triển trƣờng cao đẳng nghề vùng đồng sông Cửu Long [21] Lê Thanh Huyền (2016), Nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên góp phần đổi toàn diện giáo dục đại học trường Đại học Nội Hà Nội, nêu tầm quan trọng đội ngũ giảng viên đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên nhà trƣờng [17] Lê Hùng Cƣờng (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận lực nhấn mạnh nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp quân đội bao gồm: Quy hoạch đội ngũ giáo viên; Tuyển dụng đội ngũ giáo viên; Bố trí, sử dụng giáo viên; Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển giáo viên; Đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên; Chính sách giáo viên Tác giả đề xuất đƣợc giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận lực [10] Triệu Thị Hải Anh (2017), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, hệ thống hóa số vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học; đánh giá thực trạng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội; đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giảng viên, điểm mạnh, điểm yếu nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xây dựng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng giai đoạn 2011-2016, từ đề xuất số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trƣờng [9] Vũ Đức Lê (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Việt Nam, làm rõ sở lý luận sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung sách, đề xuất giải pháp hồn thiện nội dung sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam [20] Phùng Đình Vịnh (2019), Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế trường đại học Hà Nội, nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại Hà Nội, từ đề xuất giải pháp tiến hành thử nghiệm nhằm góp phần phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học Hà Nội [32] Tóm lại, nghiên cứu đội ngũ giáo viên nhƣ thực thi sách phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng đại học đa dạng nhƣng chƣa có nghiên cứu từ thực tiễn Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Phân hiệu đƣợc thành lập cần phát triển mạnh mẽ đội ngũ giảng viên Đây khoảng trống nghiên cứu mà Học viên muốn hƣớng tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học; Nghiên cứu thực trạng thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: luận văn nghiên cứu đội ngũ giảng viên Phân hiệu trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn giảng viên trƣờng, đảm bảo không số lƣợng, chất lƣợng cấu, tỷ lệ… phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chung đất nƣớc tƣơng lai, có tính đến việc đào tạo nguồn nhân lực nƣớc lẫn nƣớc, phục vụ cho hội nhập khu vực quốc tế Đặc biệt, Phân hiệu cần gấp rút xây dựng sách quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu nhằm nâng cao lực giảng viên thời điểm năm tiếp theo, đặc biệt trọng đến lực dạy học lực nghiên cứu khoa khọc giảng viên Thƣờng xuyên rà soát, bổ sung Đề án vị trí việc làm phù hợp với tình hình thực tế trƣờng để Hiệu trƣởng giao việc, theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực cơng việc vị trí việc làm Đồng thời để thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên theo vị trí việc làm mà ngƣời đảm nhận Cơng việc giúp khoa phát chồng chéo chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm, tránh tình trạng định sẵn nhân tạo công việc tránh chồng chéo phân cơng, giao việc khơng có việc để giao, nhờ đó, khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu giảng viên Ba là, thay quản lý hành chính, cần chuyển mạnh sang quản lý chất lƣợng cách chuyên nghiệp, coi trọng lực thực tế giảng viên, có lực nhận thức, lực giảng dạy nghiên cứu Tạo môi trƣờng học thuật dân chủ, sáng tạo để thúc đẩy tính tích cực giảng viên trình thực hành nghề nghiệp Tôn trọng phản biện xã hội ý kiến từ phía giảng viên ngƣời học Bốn là, tạo điều kiện để giảng viên đƣợc trải nghiệm, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao lực từ q trình giảng dạy lớp nghiên cứu khoa học Định kỳ kiểm tra, đánh giá, sàng lọc giảng viên, lựa chọn phát triển đội ngũ giảng viên có chất lƣợng ngày tốt 81 Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ kịp thời vật chất tinh thần giảng viên có sáng kiến đổi nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu Năm là, xây dựng khung tiêu chí đánh giá lực chun mơn đội ngũ giảng viên cách khách quan, khoa học, có nhóm đối tƣợng đƣợc tham gia đánh giá: nhà quản lý, giảng viên sinh viên Tiêu chí đánh giá phải đo đƣợc thực chất trình độ, kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp giảng viên, đồng thời bám sát tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đƣợc quy định Thông tƣ 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV liên Giáo dục - Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Sáu là, lựa chọn nguồn giảng viên từ sinh viên xuất sắc, cán chun ngành có trình độ, kinh nghiệm kỹ sƣ phạm Có chiến lƣợc lựa chọn, bồi dƣỡng, sử dụng hợp lý đãi ngộ xứng đáng Bảy là, kết hợp công nghệ với kỹ quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cách chuyên nghiệp nhân văn 3.3.4 Đối với đội ngũ hoạch định sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Đội ngũ cán hoạch định sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học gồm: cán quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học Bộ Giáo dục đào tạo Sở Giáo dục đào tạo; Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Để nâng cao lực cho đội ngũ nói trên, cần thƣờng xuyên kiện tồn đội ngũ làm cơng tác xây dựng pháp luật, hoạch định ban hành sách pháp luật nói chung sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học nói riêng theo hƣớng chuyên nghiệp chun mơn, nghiệp vụ, nhạy bén phản ứng sách 82 Đồng thời, cần tăng cƣờng đào tạo, tổ chức bồi dƣỡng chuyên sâu nghiệp vụ ban hành văn bản, kỹ xây dựng, phân tích sách nhƣ nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức trƣớc công việc Hiện nay, có nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng lĩnh vực này, nhƣng nặng lý thuyết nên thiếu tính thực tế, hiệu thấp Chƣơng trình bồi dƣỡng xây dựng văn đặt với quan xây dựng luật, trƣờng dạy luật, mà cần mở rộng để phổ biến kiến thức cho nhiều ngƣời Đó sở để phát sai trái văn bản; ngƣời có trách nhiệm soạn thảo văn giám sát công việc cần đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên để tránh sai lầm khơng đáng có Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, luận văn nghiên cứu làm rõ quan điểm, định hƣớng, tầm nhìn phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu thời gian tới Các giải pháp cần phải đƣợc thực đồng bộ, thống từ nhận thức đến hành động cụ thể đem lại hiệu nhanh chóng 83 KẾT LUẬN Phát triển đội ngũ cán giảng viên trƣờng Đại học yêu cầu tất yếu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lƣợng nguồn nhân lực Trong năm qua, Phân hiệu Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh ln coi việc phát triển đội ngũ cán giảng viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Do phân hiệu Cơ sở thành lập nên đội ngũ giảng viên Phân hiệu vừa thiếu số lƣợng, cân đối ngành đào tạo, lực chuyên môn, lực dạy học, lực nghiên cứu khoa học chƣa đáp ứng yêu cầu Việc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu năm 2019 đạt đƣợc số kết ban đầu cịn nhiều khó khăn hạn chế nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Trong thời gian tới, cần thực đồng loạt giải pháp để nâng cao hiệu thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu gồm: Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ giảng viên; Nâng cao lực, trình độ đội ngũ hoạch định sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học; Hồn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học; Nâng cao vai trò tổ chức trị xã hội xã hội nghề nghiệp việc phản biện sách; Tổ chức thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học cách khoa học, hợp lý Ngồi ra, q trình đổi hội nhập quốc tế đòi hỏi đội ngủ giảng viên cán giảng viên phải không ngừng nỗ lực để bƣớc đổi nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên thực có lực chun mơn, có trình độ tin học, ngoại ngữ để không lạc hậu so với trƣờng Đại học khu vực giới 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn Nhà nƣớc nhà trƣờng Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Dự án phát triển giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam (Quyết định số 3598/QĐBGDĐT ngày 11/9/2012 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt nội dung Dự án phát triển Giáo dục đại học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam, giai đoạn 2) Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học năm 2012 Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam 2010 - 2020 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Điều lệ trƣờng đại học Thủ tƣớng Chính phủ (2019), Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 Phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 85 II Tài liệu nƣớc Triệu Thị Hải Anh (2017), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 10 Lê Hùng Cƣờng (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Vinh 11 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, 12 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Thị Hồng Hải (2010), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (76), tr 55-56 16 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Từ điển Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thanh Huyền (2016), Nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên góp phần đổi tồn diện giáo dục đại học trường Đại học Nội Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Nội vụ, số tháng 18 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2012), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 28, tr.110-116 86 19 Nguyễn Thị Hƣờng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nguyễn Trãi, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nguyễn Trãi 20 Vũ Đức Lê (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 21 Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục 22 Phạm Văn Năm (2018), “Nâng cao lực giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh”, Nội san Khoa học Nội vụ, số 04, tr 61-68 23 Nguyễn Thị Linh Nhâm (2018), “Xây dựng đội ngũ giảng viên phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu đào tạo thời đại mới”, Nội san Khoa học Nội vụ, số 05, tr 94-98 24 Đào Ngọc Quang (2018), “Xây dựng đội ngũ giảng viên phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2019-2024 - thực trạng giải pháp”, Nội san Khoa học Nội vụ, số 04, tr 69-82 25 Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học An Giang theo tiếp cận quản lý nhân lực, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 HàNội Từ điển Giáo dục học (2002), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 28 Từ điển tiếng Việt (1992), Nhà xuất Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội 29 Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội (2018), Đề án thành lập Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh 30 Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020 87 31 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Phùng Đình Vịnh (2019), Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế trường đại học Hà Nội, luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 33 Vũ Văn Sỹ (2017), Thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia III Tài liệu quốc tế 34 Jerry W.Gilley, Steven A.Eggland and Ann Maycunich Gilley (2002), Principles of Human resource Development, Perceus Publishing, Second edition 35 Judy Murray (2006), The Relative Inefficiency of Quaota, The Cheese Case, Educational development, 75, pp.178-90 36 Skilbeck, M (1984) School-based Curriculum Development London: Harper and Row.Slater, G R L (1991) Staff Development Programmes in Universities: A Curriculum Proposal Higher Education Research & Development https://doi.org/10.1080/0729436910100107 37 Webb, G and Murphy, D (2000), Organisational approaches to staff development to support teaching and learning, Teacher Development: An international journal of teachers' professional development, 4(1), pp.15-29 IV Tài liệu internet 38 https://truongnoivu-csmn.edu.vn/about/Su-hinh-thanh-va- phat-trien.html 39 https://truongnoivu-csmn.edu.vn/about/Chuc-nang-nhiem-vu.html 40 https://truongnoivu-csmn.edu.vn/about/so-do-to-chuc.html 41 https://truongnoivu-csmn.edu.vn/about/Tam-nhin-su-mang.html 88 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA PHÂN HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin kính chào Anh/Chị Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh”, tơi mong đƣợc q Anh/ Chị dành thời gian vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu ( X ) vào ô đƣợc chọn Sự hỗ trợ Anh/ Chị có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu thành công đề tài Xin lƣu ý khơng có câu trả lời hay sai Tất câu trả lời quý Anh/ Chị có giá trị cho đề tài nghiên cứu thông tin, ý kiến Anh/Chị đƣợc giữ bí mật tuyệt đối Rất trân trọng cảm ơn quý Anh/ Chị! I Thông tin chung: 1.Giới tính: □ Nam; □ Nữ 2.Trình độ: □ Cử nhân đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ 3.Đã tiếp cận thông tin tuyển dụng trƣờng □ Qua bạn bè, ngƣời thân □ Qua Internet 89 □ Qua báo chí II Thực trạng thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý nội dung sau: TT Nội dung Tơi xin vào trƣờng có hội cống hiến/thể lực thân Tôi xin vào trƣờng trƣờng có danh tiếng Tơi xin vào trƣờng cơng việc ổn định trƣờng công lập Tôi xin vào trƣờng xin vào trƣờng cạnh tranh so với xin vào nhiều trƣờng công khác Tôi đƣợc bố trí cơng việc chun mơn Tơi thấy công việc trƣờng thú vị Tôi thích tính ổn định cơng việc Tơi đƣợc giới thiệu định hƣớng rõ nhận việc Khi bố trí, lãnh đạo nhà trƣờng có quan tâm đến lực trình độ đáp ứng yêu cầu cơng việc tơi 10Tơi nhận thấy có hội thể lực thân 11 Mức lƣơng tơi tƣơng xứng với lực trình độ 12 Mức lƣơng tƣơng xứng với khối lƣợng công việc 13Thu nhập đáp ứng đƣợc nhu cầu thân 14 Thu nhập đáp ứng đƣợc nhu cầu khác (chăm lo học hành cho cái, giải trí, tích lũy ) 15Đang/sẽ làm thêm 91 để tăng thu nhập 16Trang thiết bị đầy đủ, đại 17Các yếu tố hỗ trợ (tài liệu, thông tin 18Tôi đƣợc đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ 19Tôi đƣợc thừa nhận trình độ lực 20Tơi đƣợc lắng nghe hồi đáp khúc mắc cơng việc 21Tơi có hội đào tạo cao 22 Thời gian công tác phù hợp để đƣợc tham gia lớp đào tạo TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ NHIỆT TÌNH CỘNG TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ! 92 ... chung thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học; Nghiên cứu thực trạng thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; ... thực trạng thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Ở PHÂN HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI... Kết thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Phân hiệu Trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên Phân

Ngày đăng: 21/10/2021, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Động cơ tham gia công việc của giảng viên ở Phân hiệu - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3. Động cơ tham gia công việc của giảng viên ở Phân hiệu (Trang 54)
Để tìm hiểu tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên hiện nay của Phân hiệu, học viên đã đặt một số câu hỏi có liên quan, kết quả thu đƣợc thể hiện tại bảng 2.4: - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
t ìm hiểu tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên hiện nay của Phân hiệu, học viên đã đặt một số câu hỏi có liên quan, kết quả thu đƣợc thể hiện tại bảng 2.4: (Trang 56)
Bảng 2.6. Sự giúp đỡ và đánh giá giữa các giảng viên tại Phân hiệu - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6. Sự giúp đỡ và đánh giá giữa các giảng viên tại Phân hiệu (Trang 59)
Bảng 2.7. Mức độ hài lòng của giảng viên đối với các chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà trƣờng - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7. Mức độ hài lòng của giảng viên đối với các chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà trƣờng (Trang 61)
Bảng tổng hợp kết quả điều tra I. Thông tin chung: - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
Bảng t ổng hợp kết quả điều tra I. Thông tin chung: (Trang 102)
II. Thực trạng thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học ởPhân hiệu trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí  - Thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở phân hiệu trường đại học nội vụ hà nội tại thành phố hồ chí minh
h ực trạng thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học ởPhân hiệu trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w