Tuy nhiên, trong công tác vận động quần chúng, đặc biệt là việc củng cốvà tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố vẫn còn những hạn chế như: Việc th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Mã số: 60 31 02 04
Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Thông tin, số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực, chính xác, các trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng với các công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Thu Hiền
Trang 4Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vũ Thị Thu Hiền
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
5 Cơ sở nghiên cứu và nguồn tài liệu 11
6 Phương pháp nghiên cứu 12
7 Đóng góp của luận văn 12
8 Kết cấu của luận văn 12
CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN 13
1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân 13
1.1.1 Những khái niệm liên quan 13
1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân - nhân dân 21
1.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng và Đảng cầm quyền trong mối quan hệ với nhân dân 26
1.2 Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh 32
1.2.1 Nội dung cơ bản 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 42
CHƯƠNG 2: TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN Ở ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43
2.1 Thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh 43
2.1.1 Khái quát chung về thành phố Hồ Chí Minh 43
2.1.2 Yêu cầu mới về việc tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh 49
Trang 62.1.3 Thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh 55
2.1.3.1 Thành tựu và nguyên nhân 55
2.1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 72
2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng nhằm tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay 75
2.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ 75
2.2.2 Phương hướng và giải pháp 78
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 84
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoáthế giới đã đi xa, nhưng cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và tấm gương đạo đức củaNgười vẫn luôn là nguồn sức mạnh nội lực, c vũ toàn Đảng, toàn quân và toàndân ta trong hành trình xây dựng và bảo vệ vững chắc T quốc Việt Nam xã hộichủ ngh a
Việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc t ng nội dung tư tưởng HồChí Minh, nhất là tư tưởng của Người về Đảng, về mối quan hệ giữa Đảng cầmquyền với nhân dân với những nội dung cụ thể và đặc sắc, v a có giá trị về lýluận, v a có ý ngh a quý báu trong hoạt động thực ti n của Đảng, góp phần xâydựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh ngày càng trở nên có ý ngh a vôcùng to lớn
Đảng ta do Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đã đề ra chủtrương, đường lối nh m lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp giải phóngdân tộc, thống nhất T quốc, đi lên chủ ngh a xã hội và đang thực hiện thắng lợicông cuộc đ i mới đất nước hiện nay Một trong những nhân tố góp phần quyếtđịnh vào thắng lợi đó là do Đảng ta đã phát huy được sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân tộc, thực hiện được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhândân theo tư tưởng của Người Cương l nh xây dựng đất nước trong thời k quá độlên chủ ngh a xã hội b sung, phát triển năm 2 11 được thông qua tại Đại hộiĐảng lần thứ XI của Đảng 1 2 11 đã kh ng định: Toàn bộ hoạt động của
Đảng phải xuất phát t lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân Sứcmạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân 16, tr.65 , vì như Hồ ChíMinh đã nói: Cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũngnhư đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại
Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng và sự nghiệpxây dựng T quốc trong thời k hội nhập quốc tế, đã có những cấp ủy đảng và
Trang 8chính quyền, đã có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên sa vào chủ ngh a
cá nhân, quan liêu, mệnh lệnh và ngày càng rời xa rời quần chúng nhân dân, trởthành những ông quan cách mạng , gây bức xúc trong nhân dân, làm giảm uy tíncủa Đảng với nhân dân; đe dọa sự tồn vong của Đảng cầm quyền và chế độ Vìvậy, để xây dựng và ch nh đốn Đảng, để Đảng ta luôn trong sạch vững mạnh,xứng đáng với vai trò tiền phong thì một trong những nhiệm vụ trọng yếu trongcông tác xây dựng Đảng là nghiêm túc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa
XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" và phải tăng cườngmối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, gìn giữ mối quan hệ ấy ngày càngbền chặt
Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố đông dân nhất, đồng thờicũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của đất nước Trong lịch
sử xây dựng và phát triển, nhất là t khi có Đảng lãnh đạo, Thành phố luôn nhậnđược sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Quốc hội vàChính phủ Sau ngày giải phóng, thống nhất đất nước đến nay, dưới sự lãnh đạo,
ch đạo của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố đã không ng ng đ i mới
và phát triển, cùng với Thủ đô Hà Nội, trở thành một đô thị loại đặc biệt của ViệtNam
Để xứng đáng với vị trí, vai trò quan trọng đó, Đảng bộ Thành phố HồChi Minh đã thường xuyên chú trọng công tác xây dựng và ch nh đốn Đảng,tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân theo những ch dẫncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong những năm qua, Đảng bộ Thành phố đã quántriệt, thực hiện nghiêm túc Ch thị 6 - CT TW năm 2 6 của Bộ Chính trị khóa X
về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Ch thị số 3 - CT TW năm 2 11 về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015 , Chương trình hành động số
18 - CTr TU ngày 15 3 2 7 của Thành ủy vê công tác vận động nhân dân giaiđoạn 2 6 - 2 1 …
Trang 9Tuy nhiên, trong công tác vận động quần chúng, đặc biệt là việc củng cố
và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ
Thành phố vẫn còn những hạn chế như: Việc thực hiện cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh , việc thực hiện Ch thị số 03 - CT
TW của Bộ Chính trị, thực hiện Nghị quyết "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay"… ở một số t chức cơ sở Đảng còn yếu Nhiều bức xúc của
nhân dân Thành phố vẫn chưa được các cấp, các ngành, các cơ quan giải quyếtkịp thời, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý trong sản xuất kinh doanh vàniềm tin của nhân dân Một số cán bộ, đảng viên còn thiếu trách nhiệm, thậm chí
vô cảm trước những khó khăn, bức xúc của người dân, và cũng còn không ít cán
bộ, đảng viên cậy quyền, cậy thế, nhũng nhi u nhân dân trong thực thi nhiệmvụ…
Để khắc phục những hạn chế nêu trên và phát huy những kết quả đã đạtđược, Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh đã đề ra các chương trình hành động cụthể, hướng về cơ sở, sâu sát cơ sở, nh m tăng cường mối quan hệ giữa Đảng vớinhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thưc hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", góp phần
xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh Trên tinh thần đó, tác giả chọn
đề tài Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ở Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp thạc s , chuyên ngành Hồ Chí Minh học tại trường Đại họcKhoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền với nhândân chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng củaNgười Đây là kim ch nam định hướng trong công tác ch đạo xây dựng ĐảngCộng sản Việt Nam trong suốt hơn 8 năm qua Với ý ngh a đó, tư tưởng Hồ ChíMinh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là một nội dung thu hút được sự
Trang 10quan tâm, nghiên cứu và phân tích, luận giải t nội dung khái quát đến cụ thể củarất nhiều tác giả Các công trình nghiên cứu này thể hiện dưới dạng sách chuyênkhảo, bài nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, các luận văn, luận án của các tác giảtrong và ngoài nước.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát,phân loại các công trình nghiên cứu liên quan dưới các góc độ sau:
2.1 Nhóm các công trình chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Cuốn sách Một số vấn đề về công tác tư tưởng của tác giả Đào Duy Tùng,
Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; bao gồm những bài nghiên cứu, bài viết, bàiphát biểu của tác giả về công tác tư tưởng Nội dung cuốn sách kh ng định vị trí,vai trò, nhiệm vụ và tác động lớn lao của công tác tư tưởng trong tiến trình cáchmạng, trong việc xây dựng Đảng
Cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng và phát triển (1975
- 2010) do Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh và tạp chí Lý luận chính trị phối hợp biên soạn nhân dịp k niệm 35 nămngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước được Nxb ThanhNiên ấn hành năm 2 1 Nội dung cuốn sách là tập hợp nhiều bài viết của nhiềutác giả, đã khái quát những nội dung cơ bản giới thiệu những thành quả, bài họckinh nghiệm trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố; đặc biệt là nhữngnhân tố mới, những quyết sách mang tính chiến lược của Thành phố Hồ ChíMinh suốt 35 năm qua và định hướng phát triển trong thời k hội nhập Đặc biệt,trong đó có một số bài viết đã đề cập tới sự tồn tại và phát triển của Đảng bộThành phố Hồ Chí Minh trong chặng đường dài lịch sử
Cuốn sách Xây dựng Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2 3 Cuốn sách đã trình bày
một cách khái quát cơ sở lý luận, thực ti n và thực trạng của việc xây dựng Đảng
Trang 11trong cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a ở Thành phốmang tên Bác; t đó đề xuất những giải pháp cơ bản để xây dựng Đảng bộ thànhphố tốt hơn.
Cuốn sách Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phát
hành năm 1997 Cuốn sách đã trình bày quá trình hình thành tư tưởng Hồ ChíMinh về mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân cũng như những nội dung chủ yếu
về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân theo quan điểm của Hồ Chí Minh Trên
cơ sở đó, tác giả cũng đã nêu lên thực trạng và nguyên nhân của những hạn chếcủa mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân hiện nay T đó, đề xuất những giảipháp và phương hướng nh m tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân,đáp ứng yêu cầu của thực ti n
Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh của TS Phạm Ngọc Anh, PGS, TS Bùi Đình Phong, Nxb Lý luận chính
trị năm 2 5, đã trình bày những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vai tròlãnh đạo của Đảng Cộng sản trong tiến trình cách mạng, cũng như trình bày cụthể nội dung cơ bản về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng HồChí Minh T đó vận dụng tư tưởng ấy trong công cuộc xây dựng, ch nh đốnĐảng ở nước ta hiện nay
Cuốn sách Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới của PGS, TS Bùi Đình Phong, TS Phạm Ngọc Anh,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2 6 Trong đó, nhóm tác giả đã trình bàymột cách khái quát và tương đối đầy đủ những vấn đề lý luận cơ bản trong tưtưởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng qua sự phát triển tư duy lý luậncủa Đảng Đồng thời, các tác giả cũng đã cụ thể hóa nội dung, phân tích luận giảinhững vấn đề lý luận trong công tác xây dựng, ch nh đốn Đảng và phát triển vàothực ti n theo quan điểm khoa học Hồ Chí Minh
Trang 12Cuốn sách Một số vấn đề xây dựng Đảng trong văn kiện Đại hội X của tác
giả Lê Minh Hương, Nxb Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2 8, gồm tập hợp 18chuyên đề về cơ sở lý luận và thực ti n trong công tác xây dựng Đảng đượcthông qua Đại hội lần thứ X
Cuốn sách Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý, kinh nghiệm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, TS Tần Xuân Bảo, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,
Hà Nội, 2 12 đã nghiên cứu t ng kết kinh nghiệm và nêu ra những kiến nghị, đềxuất trong công tác đào tạo cán bộ, quản lý căn cứ thực trạng nhu cầu về đào tạo,bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Thành phố Hồ Chí Minh
Cuốn sách Sửa đ i lối làm việc giá trị lịch sử và hiện thực là k yếu hội thảo
do Nxb Quân đội nhân dân xuất bản năm 2 2, trong đó có nhiều tham luận trìnhbày về công tác xây dựng Đảng, việc thực hiện nguyên tắc tăng cường mối quan
hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, thiết thực sửa đ i lối làm việc… nh m xâydựng và ch nh đốn Đảng, để Đảng trong sạch vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ
T quốc và nhân dân giao phó
2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh đăng trên các tạp chí khoa h c
Bài viết Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận độngquần chúng trong tình hình mới của Hà Thị Khiết, đăng trên web site
http://xaydungdang.org.vn số 845, tháng 3/2013, đề cập vai trò lãnh đạo của
Đảng trong tình hình mới Đặc biệt, trong đó nhấn mạnh, để đảm bảo được vaitrò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện hiện nay thì vấn đề mấu chốt là phải đisâu, sát vào nhân dân và làm cho nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng Để làmđược điều đó, Đảng phải tăng cường hơn nữa công tác vận động quần chúng
Nhóm bài viết Thiết thực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh , Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, tháng 11 2 9; Tự phê bình và
phê bình theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI , Tạp chí Kiểm tra, tháng 4/2012; T ‘Sửa đ i lối làm việc đến
Trang 13‘Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay ", Tạp chí Cộng sản, tháng
11/2012 của TS Văn Thị Thanh Mai đề cập việc rèn luyện đạo đức cách mạngcủa cán bộ, đảng viên; nghiêm túc tự phê bình và phê bình nh m trong Đảng, đểgiữ gìn khối đoàn kết, thống nhất và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữaĐảng và nhân dân, thiết thực xây dựng và ch nh đốn Đảng
Bài viết Vấn đề mới cần quan tâm khi tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trungương 4 khóa XI của tác giả Nguy n Đức Hà đăng trên
http://xaydungdang.org.vn, số 1+2 2 14, đã đề cập nội dung việc thưc hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay Trong đó, tác giả đã t ng kết và rút ra được một số ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế sau một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, đặc biệt là thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình ở các cấp ủy Đảng, t chức
cơ sở t Trung ương đến cơ sở Đồng thời ch ra những nhiệm vụ và phương
hướng mới thông qua việc tiếp tục đ y mạnh việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh
Bài viết Một số giải pháp xây dựng chi bộ tốt hiện nay theo tư tưởng Hồ
Chí Minh của Đỗ Anh Vinh đăng trên http://tapchicongsan.org.vn, ngày 23 3 2
14 đã đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnhtheo tư tưởng Hồ Chí Minh như: xây dựng đội ngũ đảng viên vững mạnh, cóchất lượng cao, số lượng phù hợp; triệt để thực hành dân chủ, thực hiện tốt tựphê bình và phê bình để xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh; giữ vững chế
độ và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; phát huy vai trò của quần chúngnhân dân trong xây dựng chi bộ…Trong bối cảnh hiện nay, khi cả nước đangđứng trước những vận hội mới và thách thức mới thì công tác xây dựng Đảngnói chung và xây dựng chi bộ nói riêng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ,đảng viên có đủ trình độ, ph m chất và năng lực xứng tầm với nhiệm vụ mới theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, đóng góp một phần quan trọng trong việc giữ vững vaitrò lãnh đạo của Đảng và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân dâncàng trở nên cần thiết
Trang 14Bài viết Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân , Ths.
Hoàng Ngọc Phương đăng trên http://tuyengiao.vn, ngày 18/5/2014 Tác giả đã
trinh bày khái quát quan niệm của Hồ Chí Minh về trách nhiệm của Đảng đối vớinhân dân Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc,đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc, quy tụ những người kiên quyết nhất,hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự T quốc và nhân dân Đểlàm tốt trách nhiệm này, Đảng phải thường xuyên xây dựng và ch nh đốn Bài viếtcũng đồng thời đề cập vấn đề sự gắn kết của Đảng với nhân dân còn thể hiện ởviệc đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải là những người đi trước, phải lànhững người gương mẫu, có ý thức trách nhiệm cao, hết lòng phụng sự T quốc,phục vụ nhân dân…
2.3 Nhóm kỷ yếu hội thảo, đề tài khoa h c các cấp về tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
K yếu hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh - hành trình tìm đường cứu nước, do Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo
Trung ương, học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch phối hợp thực hiện nhân dịp k niệm 1 năm ngày Bác Hồ
ra đi tìm đường cứu nước K yếu tập hợp 135 bài viết của nhiều tác giả, đã phân tích một cách sâu sắc, toàn diện với nhiều luận cứ khoa học quan trọng, góp phần làm sáng tỏ quá trình hoạt động, cống hiến của Người đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà; về quan điểm, tư tưởng của Người trong vai trò là người dẫn đường, là nhà lãnh đạo đưa cách mạng nước ta đến thành công
Xây dựng Đảng và rèn luyện đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, K yếu
hội thảo khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, 2 1 , trình bày các nội dung của công tác xây dựng Đảng, việc tất yếu, thường xuyên phải rèn luyện đạo đức cáchmạng cảu đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh…
Trang 152.4 Nhóm các luận văn, luận án nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh,
Đàm Văn Thọ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Triết học, Viện nghiên cứu chủ ngh
a Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 1996 Dân và mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Vũ Hùng , Luận án
Phó tiến sỹ khoa học Triết học, Viện nghiên cứu chủ ngh a Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996 Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện cầm quyền ở nước ta hiện nay, Nguy n Dũng Sinh, Luận án
Phó tiến sỹ khoa học Lịch sử, Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996…Trong đó, các tác giả này đã trình bày khái quát và cơ bản những luận điểm vềnhân dân, về Đảng cầm quyền trong mối quan hệ với nhân dân ở phương Tây vàphương Đông, đồng thời ch ra được những luận điểm cơ bản mà Hồ Chí Minh
có thể kế th a và phát triển, vận dụng sáng tạo nó phù hợp với điều kiện thực ti n
ở Việt Nam Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã khái quát được những nội dung cơbản của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền và nhân dân
Lê Thị Lan Hương, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc s khoa học chính trị, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2 6 Luận văn trình bày một số nộidung tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở ở t nh Hưng Yên và vận dụng vào việc đ i mới phương pháp lãnh đạo vàphong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của t nh…
Nhìn t ng quan lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác xâydựng, ch nh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thực hiện trong một thờigian dài và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như: t ng hợp các bài viếtcủa Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân; phân tích giá trị
Trang 16và vai trò của công tác vận động quần chúng của Đảng theo tư tưởng Hồ ChíMinh trong thời k hội nhập quốc tế của đất nước nói chung và sự nghiệp lãnhđạo của Đảng nói riêng; cụ thể hóa một số nội dung cốt lõi trong công tác tăngcường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân trong sự nghiệp đ i mới đấtnước là những tư liệu quý báu, giúp tác giả có cái nhìn t ng quan về vấn đềmình đang nghiên cứu Những kết quả nghiên cứu này sẽ được kế th a có chọnlọc trong quá trình triển khai luận văn Tuy nhiên, cho đến nay chưa có côngtrình nghiên cứu nào có hệ thống trong việc tăng cường mối quan hệ giữa Đảngvới nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minhtrong giai đoạn hiện nay như đề tài tác giả lựa chọn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng vớinhân dân
- Thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thànhphố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
- Đề xuất phương hướng và nhóm giải pháp cơ bản nh m tăng cường hơnnữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minhgiai đoạn hiện nay
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 17Về mặt lý luận: Luận văn không tập trung trình bày toàn bộ tư tưởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, mà ch tập trung, đi sâunghiên cứu những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệgiữa Đảng với nhân dân, làm cơ sở lý luận để vận dụng vào việc tăng cường mốiquan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạnhiện nay
Về mặt thực tiễn: Luận văn tập trung khảo sát thực trạng việc tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minhtrong công tác xây dựng Đảng t năm 2 6 đến năm 2 13, gắn với việc tiếp tục triểnkhai Ch thị số 6-CT TW ngày 7 11 2 6 của Bộ Chính trị về t chức thực
hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Ch thị số 03- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2 11 của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” của
Đảng Cộng sản Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: T năm 2 6 đến năm 2 13
- Về không gian: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
5 Cơ sở nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1 Cơ sở nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ ngh a Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sảnViệt Nam về việc tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân
5.2 Nguồn tài liệu
- Văn kiện Đảng Đại hội X, XI và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4
Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
- Ch thị số 6-CT TW ngày 7 11 2 6 của Bộ Chính trị về t chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh " và Ch thị số
Trang 1803- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2 11 của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2 11, xuất bản lần thứ 3, 15 tập
- Các văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, các Nghị quyết,
Ch thị… của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
- Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến tư tưởng
Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, về công tác xây dựng và
ch nh đốn Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất bản…
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp liên ngành của khoa học chính trị, trong
đó chú trọng phương pháp phân tích và t ng hợp, lịch sử và lôgíc, đồng thời cókết hợp các phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê để làm rõ nội dung của đềtài
7 Đóng góp của luận văn
Luận văn tập trung hệ thống và làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản trong
tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, t đó vận dụng vàđưa ra giải pháp nh m tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng với nhân dâncủa Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm
vụ thời k đ i mới và hội nhập quốc tế
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tại các Ban của Đảng ởThành ủy, Quận ủy
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham
khảo, luận văn được chia làm 2 chương, 4 tiết
Trang 19Chương 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
1.1.1 Những khái niệm liên quan
* Dân - nhân dân
Dân theo T điển Tiếng Việt là người sống trong một khu vực địa lý hoặchành chính, trong quan hệ với khu vực ấy , hoặc thuộc lớp người đông đảo nhất,trong quan hệ với bộ phận cầm quyền, bộ phận lãnh đạo… 82, tr.254] Như vậy,dân một khái niệm rất cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội,
v a có nhiều ngh a lại v a đồng ngh a với những khái niệm tương ứng, thườngđược dùng để thay thế trong một số trường hợp nhất định (như khái niệm nhândân, quần chúng, đồng bào, dân tộc…)
Còn nhân dân là đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đangsống trong một khu vực địa lý nào đó 82, tr.7 4 Nhân dân là một khái niệm có ýngh a chính trị, nói về một xã hội đã phân chia thành giai cấp, thành các tập toànngười có địa vị và lợi ích khác nhau Nhân dân không đồng nhất với dân cư.Nhân dân là khối người đông đảo trong dân cư, có ngh a là phần lớn dân cư chứkhông phải là toàn bộ dân cư Nhân dân bao gồm những người thuộc các giai cấp
và tầng lớp lao động không bóc lột, trực tiếp sản xuất ra của cải cho xã hội, cókhả năng tham gia giải quyết những nhiệm vụ phát triển tiến bộ xã hội
Quan niệm này phù hợp với quan niệm của Hồ Chí Minh khi Người kh ngđịnh: Nhân dân và quốc dân khác nhau Nhân dân là bốn giai cấp công, nông,tiểu tư sản dân tộc và những phần tử yêu nước Đó là nền tảng của quốc dân [27,tr.246]
Như vậy, khi nhắc khái niệm dân hay các khái niệm tương ứng (nhân dân)
thì có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá và phân tích ở nhiều chiều cạnh khác nhau
Trang 20Nhưng tựu chung, lại chúng ta có thể khái quát: Dân là một khái niệm xuất hiện
và tồn tại trong xã hội có giai cấp, có Nhà nước Dân còn là khái niệm ch những
người lao động bình thường, không có chức quyền và đối diện với những ngườicầm quyền cai trị ở các địa bàn, lãnh th , các nghề nghiệp khác nhau trong các l
nh vực sản xuất vật chất và hoạt động tinh thần của một xã hội nhất định Do
vậy, khái niệm dân mang màu sắc và ý ngh a chính trị khá rõ rệt và phần nào
phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội
Quan niệm về dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải tự nhiên xuất
hiện, cũng không phải do bản thân Người sáng tạo ra, mà đó chính là cả một quátrình Người tìm tòi, nghiên cứu, phê phán, kế th a và chọn lọc những tư tưởng,
quan điểm về dân trong lịch sử dân tộc và nhân loại.
Kh ng Tử - một nhà triết học lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu là người
có học vấn uyên thâm, đã có tư tưởng đề cao vai trò của dân, đồng thời nêu rõ trách nhiệm của vua đối với dân Ông coi điều kiện quan trọng nhất của đối với
nhà cầm quyền là phải được lòng dân Ông cũng cho r ng, muốn được lòng dân,
nhà cầm quyền phải biết cách dưỡng dân, tức là chăm lo cải thiện đời sống cho dân, và phải biết giáo dân Dưỡng dân tức là phải biết sử dân d thì , có ngh a là
sai khiến dân làm việc gì thì phải hợp thời, phải tùy lúc, phải biết giảm thuế chodân khi mất mùa, phải chịu khó lo liệu cho dân và đặc biệt là phải biết làm
cho dân giàu Giáo dân, theo Kh ng Tử đó là công việc dạy giỗ, giáo dục dân.
Đây là công việc vô cùng quan trọng của người cầm quyền, có tác dụng hơn cảdùng pháp luật, vì nhờ giáo hóa mà dân hiểu biết l ngh a, và khi làm sai khuôn
phép thì biết h thẹn Tuy nhiên, trong quan niệm của Kh ng Tử về dân không
phải bao gồm tất cả những người cùng kh trong dân chúng
Có thế nói, đây là những quan niệm tiến bộ về dân trong tư tưởng c đại
Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến xã hội Việt Nam t hàng ngàn năm nay mà HồChí Minh là người kế th a có chọn lọc cũng như vận dụng một cách sáng tạotrong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vì dân, vì nước
Trang 21Lịch sử Việt Nam cũng có tư tưởng truyền thống đặc sắc và tiến bộ về vaitrò và sức mạnh của dân - nhân dân, coi nhân dân là gốc của nước Dân gian ViệtNam đã có câu Quan nhất thời, dân vạn đại để nói về vai trò của nhân dân Điềunày có ngh a là dân gắn với xã hội loài người, còn nhân dân, có nhân dân thì còn
sự tồn tại của xã hội; vua, quan ch xuất hiện và trở thành một tầng lớp khi xã hội
đã có giai cấp đã có nhà nước
Nhà Trần thế k XIII đã ba lần đại thắng quân xâm lược Nguyên - Mônghung hãn Nói về nguyên nhân cơ bản của thắng lợi đó, Hưng Đạo đại vươngTrần Quốc Tuấn đã nhấn mạnh là do Vua tôi đồng tâm, anh em hòa thuận, cảnước góp sức , huy động sức mạnh của toàn dân Vì vậy mà, cần phải khoan thưsức dân để làm kế bền gốc, sâu r , đó là thượng sách giữ nước
Cuối thế k XIX đầu thế k XX khi thực dân Pháp đã thiết lập xong áchthống trị lên đất nước ta, phong trào yêu nước của nhân dân ta tiếp tục phát triểnmạnh mẽ Các phong trào đấu tranh yêu nước của các bậc s phu đã nhận được sựủng hộ của nhân dân, tuy nhiên do hạn chế về tầm nhìn, vì còn mang nặng cốtcách phong kiến, vì chưa có một đường lối đúng đắn… nên cuối cùng các phongtrào đấu tranh yêu nước ấy đã thất bại
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đắm chìm trong đêm trường nô
lệ, yêu nước và quyết tâm tìm đường cứu dân cứu nước, Nguy n Tất Nguy n Ái Quốc- Hồ Chí Minh dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậctiền bối, song không đồng tình với chủ trương và cách làm của các cụ Ngườiquyết tâm ra đi tìm đường cứu nước và trong hành trình ấy Người đã đến với chủngh a Mác- Lênin, đến với con đường cứu nước trong thời đại mới- con đườngcách mạng vô sản
Thành-Dân và quần chúng nhân dân theo quan niệm của chủ ngh a Mác - Lêninrất khoa học, rõ ràng và phù hợp với thực ti n lịch sử Quần chúng nhân dântrong quan điểm của chủ ngh a Mác - Lênin bao gồm rộng rãi các tầng lớp nhândân, không ch là riêng giai cấp công nhân mà là tất cả những người lao động, bị
Trang 22bóc lột trong xã hội Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân là người
có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ ngh a, xây dựng chế
độ mới xã hội chủ ngh a, song để làm được điều đó, nhất là trong điều kiện cụthể của Việt Nam, họ phải liên minh với các tầng lớp nhân dân nông dân, tríthức, tiểu tư sản… , và nhất là họ phải xây dựng được chính Đảng kiểu mới- baogồm những người con ưu tú nhất của giai cấp và của dân tộc
Mặc dù kh ng định vai trò của quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, song chủ ngh
a Mác - Lênin không hề phủ nhận mà vẫn đánh giá coi trọng đúng đắn vai trò của cá nhân, những v nhân, những anh hùng hào kiệt, những thủ l nh của một phong trào, một t chức và trong đời sống xã hội, một quốc gia, một thời đại V nhân, cá nhân kiệt xuất đóng vai trò rất to lớn đối với tiến trình phát triển của xã hội, phản ánh được thực trạng, yêu cầu và sự vận động, phát triển của xã hội, đề
ra được đường lối, mục tiêu hoạt động đúng đắn và biết cách tập hợp, t chức, động viên lực lượng quần chúng thực hiện nhiệm vụ cách mạng
Hồ Chí Minh, ngoài việc kh ng định sức mạnh to lớn của quần chúngnhân dân, còn đánh giá và ghi nhận công lao to lớn của những cá nhân anh hùng.Người đã t ng nói: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thốngquý báu của ta… Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến v đại chứng tỏ tinh thầnyêu nước của dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vangthời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,v.v Chúng
ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của
cả một dân tộc anh hùng [26, tr.38] Đồng thời, kh ng định: Trong Đảng ta cóbiết bao nhiêu anh hùng liệt s như các đồng chí Trần Phú, Ngô Gia Tự, Lê HồngPhong, Nguy n Vãn C , Hoàng Văn Thụ, Nguy n Thị Minh Khai và hàng vạnđảng viên gương mẫu trung với nước, hiếu với dân , khí phách hiên ngang chođến hơi thở cuối cùng như liệt s Nguy n Văn Trỗi Không ch có vậy, đó còn làbiết bao tấm gương của cán bộ, đảng viên, nhưng chiến s trên mặt trận sản xuất,
Trang 23trên trận tuyến đánh quân thù bảo vệ T quốc, một lòng một dạ phục vụ Đảng,phục vụ nhân dân Họ là những đảng viên bình thường nhưng ph m chất cáchmạng của họ thật cao quý Đảng ta rất tự hào có những người con xứng đáng ấycủa giai cấp và của dân tộc [33, tr.468].
Hồ Chí Minh cũng là một người Việt Nam tiêu biểu nhất, đẹp nhất là tinh hoa vàkhí phách dân tộc, lương tâm của thời đại , một tấm gương của người đảng viêncộng sản mẫu mực hết lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân, đúng như P.T.Pêrugia, nhà sử học Italia đã nhận xét: Người là một trong những người hiếm cócủa thời đại chúng ta, mà người ta có thể nói r ng: không có Người, lịch sử cóthể đã đi theo một con đường khác Lịch sử đã đặt Người vào đúng chỗ của
mình, trong quá trình đó, Người là nhân vật sáng tạo và quyếtđịnh 37, tr.127
* Đảng
Đảng theo T điển Tiếng Việt là nhóm người kết với nhau để hoạt động đốilập với những người hoặc nhóm người khác mục đích với mình 82, tr.291 Vìvậy, Đảng theo quan niệm trong lịch sử phương Tây hay phương Đông đều làmột t chức chính trị đặc biệt, hoạt động theo nguyên lý ph biến, tồn tại và pháttriển trong quá trình đấu tranh giai cấp và thực thi quyền lực chính trị ở mỗi quốcgia Đại Bách khoa toàn thư Pháp định ngh a về các đảng chính trị như sau:
"Nhìn chung, một đảng chính trị có thể được định ngh a như thể là một tập thể
xã hội tìm kiếm sự ủng hộ của nhân dân nh m trực tiếp thực thi quyền lực, và tậpthể này được t chức theo thời gian và không gian sao cho nó có thể vượt quađược ảnh hưởng cá nhân của người lãnh đạo Định ngh a này vận dụng ba yếu tố
- nền tảng của đảng, cơ cấu t chức và nhiệm vụ của nó - mà người ta sẽ xem xéttrước khi xem xét những đảng được định ngh a như vậy được hình thành tronglịch sử như thế nào"[41] Với nhận thức và thực ti n về đảng - t chức, C.Mác đãsớm xác định Đảng là đội tiên phong có t chức của giai cấp công nhân và các lựclượng cách mạng Tiếp đó, V.I Lênin ch rõ r ng: "Đảng cách mạng của giai
Trang 24cấp vô sản ch xứng với cái tên ấy khi liên kết được đảng, giai cấp và quần chúngnhân dân thành một t ng thể gắn bó không thể chia cắt"[41].
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân, là đội tiên phong,
bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trungthành cho lợi ích giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và cáctầng lớp nhân dân lao động Đảng Cộng sản lấy chủ ngh a Mác- Lênin làm nềntảng tư tưởng và kim ch nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủlàm nguyên tắc t chức cơ bản của mình
Đảng Cộng sản ra đời là tất yếu lịch sử của phong trào đấu tranh của giaicấp công nhân Bởi vì, khi chưa có Đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân
ch có thể đấu tranh tự phát, vì mục đích kinh tế, vì cơm ăn áo mặc, chứ khôngphải đấu tranh với tư cách là một giai cấp nh m thực hiện sứ mệnh lịch sử củamình Ch khi nào giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác, b ng việc tiếp thu lýluận khoa học và cách mạng của chủ ngh a Mác - Lênin thì mới đưa cuộc đấutranh tự phát lên cuộc đấu tranh tự giác, đấu tranh chính trị, đấu tranh với tư cách
là một giai cấp có thể thực hiện sứ mệnh của mình Muốn vậy, điều kiện quantrọng trược tiên là giai cấp công nhân phải tự xây dựng lên chính Đảng chính trịcủa mình, đó là Đảng Cộng sản
Trước khi Đảng Công sản Việt Nam ra đời, dưới ách thống trị của thựcdân Pháp, nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, anh dũng, bất khuất đãliên tục vùng lên đấu tranh trên khắp mọi miền đất nước Các phong trào CầnVương, Duy Tân, Đông Du, khởi ngh a Yên Thế, khởi ngh a Yên Bái và hàngbiết bao phong trào đấu tranh yêu nước khác luôn nhận được sự ủng hộ và thamgia của nhân dân lao động, nhưng cuối cùng đã bị thực dân Pháp dìm trong biểnmáu, vì thiếu một giai cấp tiến lãnh đạo và một đường lối đúng đắn
Đáp ứng nhu cầu khách quan của lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiềnphong của giai cáp công nhân Việt Nam và của dân tộc Việt Nam ra đời mùa
Trang 25xuân năm 193 là một sự kiện trọng đại, chấm dứt thời k khủng hoảng về đườnglối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng T khi bước lên vũ đài chính trị,Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi t thắng lợi này đếnthắng lợi khác Nhân dân Việt Nam đã gắn bó mật thiết với Đảng trong hơn 8năm qua.
* Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Xã hội loài người phát triển t thấp đến cao và kiến tạo sự phát triển đóchính là nhân dân, lực lượng to lớn nhất, quyết định nhất làm nên lịch sử Nhưnhững đợt sóng dâng trào thúc đ y con thuyền cách mạng, nhân dân có vai trò vôcùng quan trọng trong việc cải biến xã hội Cuộc cách mạng của chúng ta - cáchmạng xã hội chủ ngh a do Đảng tiên phong dẫn đường với nhiệm vụ triệt đểnhất, sâu sắc nhất, toàn diện nhất và trọng đại nhất, vai trò của quần chúng nhândân càng có ý ngh a vô cùng to lớn Cũng vì thế, mối quan hệ giữa Đảng vớinhân dân trở thành một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định đếnthành quả cách mạng
Đối với Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sản ph mcủa sự kết hợp chủ ngh a Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong tràoyêu nước Việt Nam Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trước hết
là lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam thực hiện cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đưa đất nước lên chủ ngh a xãhội Như vậy, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, tố chất cấu thành của Đảng
có tính giai cấp sâu sắc và có tính dân tộc, tính nhân dân rất đặc thù Các cán bộ,đảng viên của Đảng không ch xuất thân t giai cấp công nhân mà phần đông lạixuất thân t nông dân, nhân dân lao động Đảng Cộng sản Việt Nam, vì thế là connòi của dân tộc Việt Nam Tất cả nhân dân thuộc mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọilứa tu i đều gọi Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng ta, Đảng của chúng ta Nhândân gọi Đảng là Đảng ta như thế xuất phát t quan hệ máu thịtmối quan hệ vôcùng gắn bó và diệu k giữa Đảng với nhân dân Đây
Trang 26là mối quan hệ đặc biệt và rất độc đáo: Đảng v a là người lãnh đạo, cầm quyền, v
a là người phục vụ nhân dân, còn nhân dân theo sự lãnh đạo của Đảng nhưng lại
là chủ nhân đất nước
Đảng Cộng sản Việt Nam là bộ phận ưu tú nhất của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam Sự ra đời và hoạt động của Đảngchính là phụng sự nhân dân, phụng sự T quốc, giải phóng dân tộc, mang lại tự
do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Đảng t nhân dân mà ra, phục vụ lợi ích củanhân dân, ngày càng gắn bó với nhân dân và chính quan hệ mật thiết ấy tạo nênsức mạnh của Đảng và sức mạnh của dân tộc Mối quan hệ giữa Đảng với nhândân là mối quan hệ hai chiều gắn bó, tương hỗ như một lẽ tự nhiên Nhân dâncần có Đảng lãnh đạo thì mới có hướng đi đúng đắn và cách mạng mới giànhđược thắng lợi Đảng cần có nhân dân để có nguồn sức mạnh vật chất và tinhthần to lớn, để có năng lực chèo lái con thuyền cách mạng
Lịch sử xây dựng và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hơn 8 năm qua đã chứng minh r ng: Đảng luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, v a là người lãnh đạo, v a là người đày tớ trung thành của nhân dân Mối quan hệ gắn
bó máu thịt giữa cán bộ, đảng viên với quần chúng nhân dân chính là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sức mạnh của Đảng, của dân tộc, là một trong những điều kiện quan trọng làm cho Đảng ta giữ vững được vai trò lãnh đạo Đảng đã luôn xác định rõ vị trí, vai trò của mối quan hệ đó đối với sự nghiệp cách mạng, coi mối quan hệ đó là nguồn gốc sức mạnh, là quy luật phát triển và tồn vong của Đảng, của chế độ Đảng ta luôn thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, nhờ đó, cán bộ, đảng viên xây dựng được bản l nh, lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định trước khó khăn, thách thức; có ph m chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, về phòng chống tham nhũng, lãng phí, gương mẫu đi đầu và nhất là, biết dựa vào dân, biết phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, nên Đảng ta đã giành được những thành tựu có ý ngh a lịch sử
Trang 271.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân- nhân dân
Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân - nhân dân nhất quán và sâu sắc trên
cơ sở kế th a những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa nhân loại,
mà đ nh cao là học thuyết chủ ngh a Mác - Lênin, ch ra tính chất, đặc điểm vànội dung của mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân Đồng thời, những quan điểm
đó đã và đang trở thành những định hướng cơ bản, những yêu cầu bức thiết chocông cuộc đ i mới và ch nh đốn Đảng ở nước ta hiện nay
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân - nhân dân là một phạm trù rất rộngnhưng vẫn bao hàm và thể hiện tính giai cấp rõ rệt Người thường dùng kháiniệm dân bên cạnh các khái niệm: nhân dân, quần chúng nhân dân, đồng bào…
tu lúc, tùy nơi, tùy t ng quan hệ cho thích hợp Đây là những khái niệm đồng ngh
a, có cùng nội hàm và dùng để ch mọi người Việt Nam yêu nước, không phânbiệt già, trẻ, trai, gái, giàu nghèo Người sử dụng những khái niệm này rất mộcmạc, dung dị, d hiểu nhưng cũng rất tinh tế, uyển chuyển trong chiều sâu tưtưởng của Người Với Người: Trong bầu trời không gì quý b ng nhân dân
Trong thế giới không gì mạnh b ng lực lượng đoàn kết của nhân dân 29, tr.453]
Chủ ngh a Mác - Lênin khi bàn về phạm trù nhân dân thường giới hạntrong phạm vi của mối quan hệ giai cấp, giữa giai cấp vô sản với giai cấp nôngdân, các tầng lớp bị áp bức bóc lột, mở rộng ra là các dân tộc bị áp bức bóc lộttrên thế giới Hồ Chí Minh đã kế th a tư tưởng đúng đắn và cách mạng của chủngh a Mác - Lênin khi bàn về dân (nhân dân) Và hơn thế nữa, trong điều kiệncủa một nước thuộc địa nửa phong kiến, muốn giành được độc lập cho T quốc,
ấm no hạnh phúc cho nhân dân, cần phải có một quan niệm về nhân dân rộng rãi
và phù hợp với đặc điểm, truyền thống và sự gắn bó cộng đồng và tinh thần cáchmạng của nhân dân Việt Nam Thấu hiểu bài học lịch sử về sức mạnh của quầnchúng nhân dân, dưới ánh sáng của chủ ngh a Mác - Lênin và đứng vững trên lậptrường của giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh đã phát triển, làm phong phú thêm
Trang 28nội hàm của khái niệm dân- nhân dân phù hợp với điều kiện thời đại và đặc
điểm dân tộc
Người quan niệm dân là người trong cùng một cộng đồng, một quốc gia, một lãnh th thống nhất Người gọi nhân dân là quốc dân , là đồng bào , là người trong một nước ; dân có chung cội nguồn đều là con cùng một bọc , con Lạc cháu Hồng … Sự mở rộng nhận thức về dân, làm tăng nội hàm của khái niệm
dân ở Hồ Chí Minh không có gì trái với quan điểm của chủ ngh a Mác
- Lênin mà góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận ấy, cụ thể là:
Một là, nhân dân là gốc của nước, của cách mạng Xuất phát t quan niệm
nước lấy dân làm gốc trong học thuyết của Nho giáo, Hồ Chí Minh đã
t ng nói: Trong học thuyết Kh ng Tử có những điều không đúng, song nhữngđiều hay trong đó thì chúng ta nên học 25, tr.356 , Người đã trân trọng tiếp thu tưtưởng trong Nho giáo trung với vua và hiếu với cha mẹ để làm phong phú nó,nâng nó lên một tầm cao mới khi nhấn mạnh người cán bộ, đảng viên phải
trung với nước, hiếu với dân
Nước là một quốc gia, một vùng lãnh th có chủ quyền của những cộngđồng dân cư mà bao giờ cũng có người cầm quyền mang danh đại diện Dân làgốc, là nền của nước, nhưng không phải ai cũng nhận ra điều đó Người đã t ngnói: Một pho tượng hay một lâu đài cũng phải có cái nền rất vững chắc mớiđứng vững được Nhưng người ta d nhìn thấy pho tượng và lâu đài mà khôngchú ý đến cái nền Như thế là ch thấy cái ngọn mà quên mất cái gốc [34, tr.663]
Hồ Chí Minh cũng đã t ng kh ng định nhân dân là lực lượng chủ yếu, làgốc của cuộc cách mạng Khi bàn về điều này, đồng chí Trường Chinh đã nhậnxét: Trước Hồ Chủ tịch, các nhà cách mạng Việt Nam thường cho r ng cáchmạng nước ta phải do những vị anh hùng xuất chúng, những người tài cao họcrộng làm; những người đó ch cần hô một tiếng là quần chúng nhân dân n i dậyrăm rắp và thực hiện ý muốn chủ quan của họ Hồ Chủ tịch, trái lại, đã nhận thức
Trang 29rõ sự nghiệp cách mạng là của quần chúng đông đảo, trước hết là của những tầnglớp nghèo kh nhất, bị áp bức bóc lột nhiều nhất, của công nhân và nông dân
Nhân dân là gốc của nước, của cách mạng vì nhân dân có số lượng đông,
vì mọi lực lượng đều ở nơi dân , lực lượng của dân chúng nhiều vô cùng
Công an có năm, bảy người, quân dội có mấy chục vạn người nhưng vẫn còn ítlắm bên cạnh lực lượng của nhân dân Nhân dân không những có lực lượng đông
mà còn cần cù, thông minh, khéo léo, có rất nhiều kinh nghiệm quý báu: Dân
chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng đầy đủ mà nhữngngười tài giỏi, những đoàn thể to lớn ngh mãi mà không ra 24, tr 335 Dân có lựclượng đông đảo, có trí tuệ tập thể, có khả năng để giải quyết mọi công
việc lớn nhỏ, đúng như câu ca dao của người dân Quảng Bình đã kh ng định: D mười lần không dân cũng chịu/khó trăm lần dân liệu cũng xong
Vì vậy, Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên nếu biếtdựa vào nhân dân thì việc gì cũng xong ; dân chúng đồng lòng, việc gì làm cũngđược; dân chúng không ủng hộ thì việc gì làm cũng không nên, nước lấy dân làmgốc , gốc có vững thì cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Hai là, nhân dân là chủ của đất nước, của xã hội và là chủ vận mệnh của chính mình Tư tưởng dân chủ - nhân dân là chủ của đất nước, của Nhà nước, của xã
hội và là chủ vận mệnh chính bản thân mình là tư tưởng mới mẻ chưa
t ng có trong truyền thống của lịch sử dân tộc Tư tưởng này của Người được kh
ng định ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công: Cách mạngTháng Tám đã lật đ nền quân chủ mấy mươi thế k , đã đánh tan xiềng xích thựcdân gần 1 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc Đó là một cuộc thay đ icực k to lớn trong lịch sử của nước ta Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã làmcho chúng ta trở nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới [26, tr.26]
Trang 30Dân chủ ngh a là nhân dân là chủ Dân chủ là vì nhân dân có quyền hạn,
có quyền hành - có ngh a là có khả năng thực tế quyết định, định đoạt, điều hành những t chức, những công việc do mình làm chủ Nhân dân có quyền vì nhân dân có lực lượng, lực lượng ấy là vô cùng vô tân, đã tạo ra mọi của cải, vật chất
và mọi giá trị tinh thần của xã hội trong mọi thời đại và mọi hoàn cảnh Dân là chủ cũng đồng ngh a với nhân dân có lợi ích của người làm chủ Mặt khác, nhân dân có lợi ích thì cũng đi đôi với ngh a vụ và trách nhiệm với công việc, t kháng chiến kiến quốc đến xây dựng đ i mới đất nước Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến vấn đề này, Người cho r ng nhân dân là chủ thì phải có trách nhiệm của người làm chủ, phải có trách nhiệm, ngh a vụ làm tròn b n phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân
Theo Hồ Chí Minh, trách nhiệm và b n phận của công dân không ch làviệc chấp hành đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mà nhândân còn phải tham gia vào việc đóng góp ý kiến, xây dựng các chủ trương, chínhsách, tham gia xây dựng Đảng, xem xét tính đúng đắn của đường lối, chủ trương
mà Đảng đề ra Và để thực hiện được điều này, nhân dân cũng phải không ng ng
tự nâng cao trình độ của mình để xứng đáng với vai trò của người làm chủ
Quan niệm nêu trên của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của nhân dân trongtiến trình cách mạng chính là sự kế th a, phát triển sáng tạo học thuyết Mác -Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử và tư tưởng nước lấy dân làmgốc của ông cha ta Tư tưởng ấy đã chứa đựng toàn bộ nguyên lý của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân mà Đảng ta nói chung và Đảng bộ Thành phố HồChí Minh đã nhận thức rõ, thấu triệt và đang lãnh đạo, ch đạo thực hiện trên mọi
l nh vực của đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay
Ba là, lực lượng trong nhân dân là lực lượng to lớn, có tiềm năng vô tận nhưng không thuần nhất mà có nhiều tầng lớp khác nhau, cần phải được giác ngộ, tổ chức, lãnh đạo đúng đắn Hồ Chí Minh đã t ng quan niệm: Dân chúng
không nhất luật như nhau Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình
Trang 31độ khác nhau, ý kiến khác nhau Có lớp tiền tiến, có lớp ch ng ch ng, có lớp lạchậu 24, tr.336 , vì vậy, trong lãnh đạo và ch đạo cũng cần phải sao sát thực ti n,lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để tìm ra phươnghướng, biện pháp giải quyết đúng đắn.
Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, cách phân chia các tầnglớp nhân dân cũng khá rõ ràng cụ thể, và phân chia theo tính chất nghề nghiệpcũng như giá trị xã hội t thấp đến cao như s , nông, công, thương Trong xã hộihiện đại, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa thì xãhội phân chia thành hai giai cấp cơ bản, đối lập là giai cấp tư sản và giai cấpcông nhân Hai giai cấp này tồn tại song song với các tầng lớp, giai cấp kháctrong xã hội và tiếp tục phát triển, phân hóa, chuyển hóa, làm cho dân chúng bịphân chia thành nhiều bộ phận rất đa dạng và phức tạp Ngoài lợi ích chung củacộng đồng, các tầng lớp, các bộ phận trong nhân dân đều có khả năng, nhu cầu,nguyện vọng và lợi ích riêng biệt nên có vai trò khác nhau đối với sự phát triểncủa xã hội
Vì vậy, Hồ Chí Minh một mặt xem xét thái độ chính trị và hành động cáchmạng của các tầng lớp nhân dân, mặt khác chú trọng khơi dậy các ph m chất, cácgiá trị truyền thống của nhân dân ta như: có một lòng yêu nước nồng nàn, cần cù,thông minh và khéo léo, có nhiều kinh nghiệm quý báu Người kh ng định: Chúng
ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: Dân rất tốt Tuy nhiên, do dân chúng khôngthuần nhất mà có nhiều thành phần, nhiều tầng lớp, nhiều bộ phận, nhiều trình độ,nhiều ý kiến khác nhau, có những nhu cầu và lợi ích riêng khác nhau, lại thường bịgiai cấp thống trị bóc lột, l a ph nh, cưỡng ép chia để trị ,
cho nên dân thường chia rẽ phái này bọn kia Chính vì đặc điểm của nhân dân như vậy, nên Người kh ng định r ng: Cách mệnh trước phải làm cho dân giác ngộ, sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh và đảng cách mệnh, để trong thì vận động và t chức, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
và vô sản giai cấp mọi nơi 21, tr.288-289] Đó chính là cơ sở sâu xa
Trang 32của sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo, cơ sở sâu xa của tư tưởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và cũng là cơ sở của tư tưởng chiếnlược đại đoàn kết của Người
1.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng và Đảng cầm quyền trong mối quan hệ với nhân dân
Một là, quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng
Quan niệm về Đảng của Hồ Chí Minh là một trong những di sản vô cùngquý báu trong hệ thống quan điểm của Người Quan điểm này có ý ngh a quantrọng trong việc rèn luyện, xây dựng và củng cố Đảng Cộng sản Việt Nam thực
sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là lực lượng lãnh đạo xã hội, luôn gắn bómật thiết với nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứkhông phải là sự nghiệp của một cá nhân, anh hùng nào cả Nhưng cách mạngmuốn giành được thắng lợi thì phải tập hợp nhân dân thành một khối đoàn kếtthống nhất Và ch có Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân mới đủkhả năng để thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân làm cách mạng Với ý ngh a
đó, sự ra đời của Đảng Cộng sản là điều kiện tiên quyết và cũng là đòi hỏi tựnhiên, tất yếu và là nhu cầu của cuộc đấu tranh mà quần chúng nhân dân là lựclượng tham gia, nh m thỏa mãn khát vọng được giải phóng, tự do, mưu cầu hạnhphúc của nhân dân Tuy nhiên, sự ra đời của t chức Đảng Cộng sản phải cónhững điều kiện và hoàn cảnh thực ti n cụ thể Trong đó, quy luật ra đời củaĐảng Cộng sản đã được Mác và Ăngghen ch rõ: đó là sự kết hợp giữa chủ ngh acộng sản khoa học và phong trào công nhân Đến Lênin- Người nói: Trong mỗinước sự kết hợp ấy lại là một sản ph m của lịch sử, lại được thực hiện b ngnhững con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện, không gian và thời gian Và ởViệt Nam, Hồ Chí Minh kh ng định: Chủ ngh a Mác - Lênin kết hợp với phongtrào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sảnĐông Dương vào đầu năm 193 [31, tr.406]
Trang 33Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chocách mạng thành công Nhưng để Đảng hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang đó,theo Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam phải là Đảng cách mạng chânchính, mang bản chất của giai cấp công nhân, phải thực sự trong sạch, vữngmạnh, luôn gắn bó mật thiết với nhân dân Đảng không phải là một t chức tựthân và vì vậy, mục đích, tôn ch của Đảng là tận tâm, tận lực, phụng sự, và trungthành với lợi ích của dân tộc việt Nam; ngoài lợi ích của giai cấp của nhân dân
và toàn thể dân tộc Việt Nam, Đảng không có lợi ích nào khác Với đường lốichính trị đúng đắn, t chức chặt chẽ, Đảng đã lãnh đạo toàn dân tộc giành chínhquyền, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đó cũng là thời điểm ĐảngCộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền
Trong điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, bản chất, mục đích,
lý tưởng của Đảng không thay đ i mà còn có thêm những điều kiện và sức mạnh
nh m hiện thực hóa mục đích, lý tưởng ấy Đảng cầm quyền, nhưng dân- nhândân là chủ, vì Đảng lãnh đạo cách mạng là để thiết lập và củng cố quyền làm chủcủa nhân dân Theo Người, quyền lực thuộc về nhân dân là bản chất, là nguyêntắc số một của chế độ mới, một khi xa rời nguyên tắc này, Đảng sẽ trở thành đốilập với nhân dân Dân- nhân dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, nên Đảng phải lấy dânlàm gốc, phải gắn bó mật thiết với nhân dân Mặt khác, nhân dân muốn làm chủthật sự thì phải theo Đảng mỗi người dân phải biết lợi ích và b n phận của mìnhtham gia xây dựng chính quyền Và để làm tròn nhiệm vụ cầm quyền , làm trònvai trò người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân, theo Hồ ChíMinh: Trong Đảng phải phát huy dân chủ nội bộ; phải thường xuyên tự phê bình
và phê bình th ng thắn và thật thà Đặc biệt, phải giữ vững truyền thống đoànkết, nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình, luôn sáng tạo và tự
ch nh đốn và nhất là ch ng những phả lãnh đạo quần chúng, mà lại phải học hỏiquần chúng 24, tr.325
Trang 34Mặt khác, Đảng không phải là một t chức để làm quan phát tài Nó phảilàm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho T quốc giàu mạnh, đồng bào sungsướng 24, tr.289 , nên Đảng phải mạnh và mạnh chính là nhờ đội ngũ cán
bộ, đảng viên có ph m chất đạo đức cách mạng, trung thành với lý tưởng cáchmạng, gắn bó với nhân dân, gương mẫu trong lời nói và việc làm, biết hy sinhquyền lợi cá nhân để bảo vệ quyền lợi T quốc, quyền lợi nhân dân, sống trongsạch, giản dị, thường xuyên chống chủ ngh a cá nhân…
Hai là, Đảng cầm quyền trong mối quan hệ với nhân dân
Đảng cầm quyền là một khái niệm được sử dụng rộng rãi ở các nướcphương Tây ngay khi xã hội bắt đầu hình thành các đảng chính trị Nó đượcdùng để ch một chính đảng nào đó có đại biểu giành thắng lợi trong các cuộc đấutranh bầu củ Quốc hội, tranh cử t ng thống hoặc chức vụ thủ tướng…
Ở nước Nga Xô-viết trước đây, V.I.Lênin cũng đã đề cập nhiều các vấn đềliên quan đến đảng cầm quyền Theo V.I.Lênin, đảng cầm quyền được hiểu làđảng nắm chính quyền b ng những người đại diện của đảng trực tiếp thực hiệncông việc quản lý trong bộ máy nhà nước Cũng theo V.I.Lênin, những cán bộ,đảng viên trong bộ máy nhà nước phải hoạt động làm sao bảo đảm v a với tưcách là người đại diện cho đảng thực hiện việc tuyên truyền, vận động nhân dân
đi theo đảng, tức là hoạt động lãnh đạo , v a với tư cách là người đại diện chođảng, đồng thời là đại biểu của nhân dân thực hiện công việc quản lý nhà nước,tức là hoạt động cầm quyền
Ở nước ta, Hồ Chí Minh đã có những nhận thức sớm về Đảng cầm quyền.Tuy không nêu rõ khái niệm Đảng cầm quyền , nhưng nhiều lần Người sử dụngthuật ngữ khác có nội hàm tương đương với khái niệm Đảng cầm quyền , đó làĐảng nắm chính quyền Đảng cầm quyền là một khái niệm gắn với quyền lực.Theo Người, Đảng cầm quyền cũng tức là Đảng nắm chính quyền, ngh a là Đảng
có quyền lực trong thực tế Tuy nhiên, Đảng ta là đội tiên phong không ch củagiai cấp công nhân mà là của cả dân tộc, Đảng là đảng của giai cấp lao động,
Trang 35mà cũng là đảng của toàn dân [27, tr.276], ngoài lợi ích của dân tộc, của T quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác 24, tr.29 … nên những cán bộ, đảng viên của Đảng trực tiếp thi hành những nhiệm vụ quản lý trong bộ máy nhà nước đều ch
là những người được nhân dân ủy thác , bầu ra để phục vụ nhân dân Do vậy, ở nước ta, Đảng nắm chính quyền cũng tức là nhân dân nắm chính quyền, bởi Đảng ch là lực lượng tiêu biểu, đại diện cho toàn dân nắm chính quyền Cán bộ, đảng viên trong bộ máy nhà nước có quyền lực nhưng quyền lực đó là thuộc về nhân dân Người viết: Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy [27, tr.263] Có thể thấy, đây là một nét đặc thù của Đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay Điều này không có được đối với các đảng cầm quyền ở nhiều nước trên thế giới, khi mà đảng cầm quyền ch là đảng đại diện cho một lực lượng trong nhiều lực lượng khác nhau của các giai cấp, tầng lớp dân chúng trong xã hội
Ở Việt Nam, khi Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giảiphóng dân tộc thành công, giành được chính quyền, nhưng giành chính quyềnkhông phải là mục đích cuối cùng của Đảng, không phải là cách mạng kết thúc
mà mới ch là bắt đầu hành trình xây dựng chế độ xã hội mới, xây dựng cuộcsống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Vì vậy, ngay sau khi Cách mạng ThángTám năm 1945 thành công, trong thư Gửi Ủy ban nhân dân các k , t nh, huyện vàlàng Hồ Chí Minh đã nói: Ngày nay chúng ta đã xây dựng nên nước Việt NamDân chủ Cộng hòa Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự
do, thì độc lập cũng ch ng có ngh a lý gì 23, tr.64 Do vậy, Đảng phải lãnh đạonhân dân thực hiện cách mạng không ng ng , tiếp tục tiến hành cách mạng xã hộichủ ngh a và xây dựng chủ ngh a xã hội
Cũng theo Hồ Chí Minh: Cuộc cách mạng xã hội chủ ngh a là một cuộcbiến đ i khó khăn nhất và sâu sắc nhất Chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàntoàn mới xưa nay chưa t ng có trong lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải biến một
Trang 36nước dốt nát, cực kh thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnhphúc 3 , tr.91 Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cách mạng xã hội chủ ngh a
là nh m xây dựng thành công chế độ xã hội chủ ngh a ở nước ta Chủ ngh a xãhội là con đường đi lên, là mục tiêu phấn đấu mà Đảng và nhân dân ta, theo tưtưởng Hồ Chí Minh đã dứt khoát lựa chọn Trong công cuộc xây dựng một xãhội hoàn toàn mới ấy, Đảng cầm quyền nhưng phải liên hệ, gắn bó mật thiết vớinhân dân, và trong mối quan hệ đó, Đảng là người lãnh đạo, là người đầy tớtrung thành của nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam đã kh ng định tuyệt đối trung thành với lợi íchcủa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Sự trung thành vàthống nhất về mặt lợi ích giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, trướchết là phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội, đồng thời nóphải được biểu hiện cụ thể ở hành động gắn bó với dân, chăm lo đời sống chodân, phát huy quyền làm chủ của dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ch ra mối quan
hệ giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân r ng, nếu không có nhân dân thì không đủlực lượng, nếu không có Chính phủ thì không ai dẫn đường Vậy nên Chính phủvới nhân dân phải đoàn kết thành một khối [23, tr.64] Liên hệ, gắn bó mật thiếtvới nhân dân là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sức mạnh của Đảng ta, là một trongnhững điều kiện và nguyên nhân làm cho Đảng ta giữ vững được quyền lãnh đạo
và giành được những thắng lợi to lớn trong tiến trình cách mạng Việt Nam Mốiliên hệ đó là một yêu cầu khách quan, cũng là một biện pháp quan trọng nh mtăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ ngh a như hiện nay, thì quyền lợi vật chất và tinh thần củanhân dân lao động là thước đo chân giá trị của độc lập, vì nói như Hồ Chí Minhthì: Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do,độc lập cũng không làm gì Dân ch biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dânđược ăn no, mặc đủ 23, tr.175
Trang 37Trong mối quan hệ Đảng với nhân dân, Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo vàcầm quyền Đối tượng của sự lãnh đạo đó là Nhà nước, là nhân dân Nhà nướcthực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý mà đối tượng quản lý là đất nước, xã hội
và nhân dân Xét đến cùng, nhân dân chính là lực lượng chịu ảnh hưởng trực tiếp
t các chủ trương, chính sách, pháp luật và sự lãnh đạo, quản lý của Đảng vàNhà nước Chủ trương, chính sách, pháp luật và sự lãnh đạo, quản lý đúng đắnmang lại lợi ích cho nhân dân và cũng là mục tiêu của cách mạng, nếu sai lầm thì
có hại cho nhân dân, cho cách mạng Vì vậy mà, việc gì cũng phải học hỏi vàbàn bạc với dân chúng, giải thích cho dân chúng , phải tin vào dân chúng Đưamọi vấn đề cho dân chúng thảo luận và tìm cách giải quyết Chúng ta có khuyếtđiểm, thì thật thà th a nhận trước mặt dân chúng Nghị quyết gì mà dân chúngcho là không hợp thì để họ đề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến của dân chúng màsửa chữa cán bộ và t chức của ta [24, tr.337]
Trong lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng cần học hỏi quần chúngnhưng không theo đuôi quần chúng: Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khácnhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau Có lớp tiên tiến, có lớp ch ng ch ng,
có lớp lạc hậu Tuy vậy, khi đem vấn đề ra bàn trước dân chúng, họ đem các ýkiến khác nhau so sánh So đi sánh lại, sẽ lòi ra một ý kiến mà mọi người đều tánthành, hoặc số đông tán hành Ý kiến đó, lại bị họ so sánh t m
t ng đoạn, họ thêm điểm hay vào, bỏ điểm dở đi Ý kiến đó trở nên ý kiến đầy
đủ, thiết thực [24, tr.336] Vì thế, phải biết lắng nghe, phân tích những ý kiến,sáng kiến của nhân dân, để t đó kiểm định chủ trương, chính sách, pháp luật vàviệc làm của cán bộ, đảng viên, tìm ra cái hay để phát triển và cái dở để sửachữa Có tâm với dân thì sẽ làm tốt điều đó, nước mình mình cứu, dân mìnhmình yêu [25, tr.100]
Dân- nhân dân là chủ, Đảng là đầy tớ ngh a là Đảng phải trung thành và tậntụy phục vụ nhân dân Trong vai trò của Đảng đối với nhân dân, cái chung củangười lãnh đạo, người đầy tớ là vì nhân dân, phục vụ nhân dân Chính vì vậy, HồChí Minh đã đồng nhất Đảng là người lãnh đạo, là người đầy tớ của nhân dân và
Trang 38Người kh ng định: Đảng ta là Đảng lãnh đạo, ngh a là tất cả cán bộ, t trung ươngđến khu, đến t nh, đến huyện, đến xã, bất k ở cấp nào - đều phải là người đầy tớtrung thành của nhân dân [32, tr.83] Trong Di chúc của mình, một lần nữa HồChí Minh kh ng định: Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộphải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chícông vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnhđạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân 34, tr.622
Nói tóm lại, theo quan niệm của Hồ Chí Minh thì, mối quan hệ giữa Đảngvới nhân dân là mối quan hệ hai chiều: Đảng là người lãnh đạo, người đầy tớtrung thành của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng Nhân dân làngười ủy quyền cho Đảng, có trách nhiệm xây dựng Đảng b ng việc thực hiệnđường lối, chủ trương của Đảng, đóng góp ý kiến cho các t chức Đảng, cho cán
bộ đảng viên, giới thiệu những người ưu tú để Đảng xem xét kết nạp vào Đảng,kiểm tra, giám sát t chức Đảng và cán bộ, đảng viên Mối quan hệ hai chiều nàyđược xây dựng bền chặt, để Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là vănminh
1.2 Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1 Nội dung cơ bản
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn
đề mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân chiếm một dung lượng khá lớn và cótính nguyên tắc Theo Người, mối quan hệ giữa Đảng với dân là cơ sở chính trị,
xã hội tạo nên sức mạnh của Đảng, đảm bảo cho Đảng đủ sức lãnh đạo đất nước,đưa cách mạng t thắng lợi này đến thắng lợi khác Nội dung cơ bản là:
Một là, liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân là cội nguồn sức mạnh của Đảng
Theo chủ ngh a Mác - Lênin, nhân dân là người làm nên lịch sử, gắn bó
mật thiết với nhân dân là bản chất của Đảng Cộng sản Trong lịch sử hàng nghìnnăm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, ông cha ta cũng đã xác định nhândân là gốc của nước, "chở thuyền là dân và lật thuyền cũng là dân" Hồ Chí
Trang 39Minh, người thấm nhuần sâu sắc chủ ngh a Mác- Lênin và những giá trị truyềnthống của dân tộc, luôn luôn nhận thức sâu sắc về vai trò của nhân dân, Ngườicho r ng: "Trong bầu trời không gì quý b ng nhân dân Trong thế giới không gìmạnh b ng lực lượng đoàn kết của nhân dân" Đảng ta do Hồ Chí Minh sáng lập,
lấy chủ ngh a Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng trong
hơn 8 năm qua, ở tất cả các giai đoạn cách mạng, Đảng ta đều gắn bó mật thiết,máu thịt với nhân dân Trong sự gắn bó mật thiết đó, Hồ Chí Minh cũng kh ngđịnh, Đảng phải mạnh, phải trong sạch, tiền phong thì mới có đủ uy tín và khảnăng thu hút, tập hợp nhân dân làm cách mạng
Có nhiều yếu tố tạo nên sức mạnh của một Đảng, nhưng trước hết là tựbản thân Đảng Theo Hồ Chí Minh, ngoài việc được trang bị lý luận học thuyếtMác - Lênin tiên tiến, khoa học, cách mạng của thời đại cho giai cấp vô sản,trong Đảng phải bao gồm những người con ưu tú nhất, giác ngộ nhất, k luật nhất
và có t chức chặt chẽ nhất của giai cấp và của dân tộc Những cán bộ, đảng viêncủa Đảng phải là những người tiêu biểu về ph m chất đạo đức, trí tuệ của dântộc, hết lòng phục vụ nhân dân, biết chịu trách nhiệm trước nhân dân
Trong nội bộ Đảng phải đoàn kết chặt chẽ trên nguyên tắc tập trung dânchủ thường xuyên thực hiện tự phê bình và phê bình một cách chân thật nhất,chống mọi biểu hiện của chủ ngh a cá nhân, cơ hội,chủ quan, bệnh quan liêu xarời quần chúng Người kh ng định: sức mạnh của Đảng do nơi nhân dân mà có.Sức mạnh đó thể hiện ở quyền lực chính trị Quyền lực đó do nhân dân ủy tháccho Đảng
Trên thế giới, nhiều cuộc cách mạng đã tuyên bố quyền lực thuộc về nhândân, nhân dân có quyền thay chính phủ nếu chính phủ đó làm hại dân… Nhưngtrên thực tế, sau khi giành được chính quyền giai cấp lãnh đạo đã quay lưng lạivới nhân dân như cách mạng Mỹ 1776 , cách mạng Pháp 1789 - 1798 Đây lànhững cuộc cách mạng như Người đã t ng nhận xét là chưa tới nơi , không triệt
để
Trang 40Như vậy, bất k một xã hội nào, một chính quyền nào, một lực lượng chínhtrị mới ra đời nhờ vào lực lượng của nhân dân, nhưng quyền lực giành đượckhông n m trong tay số đông nhân dân thì sớm muộn nhân dân cũng n i dậy làmcuộc biến đ i cách mạng khác dẫn đến chính quyền đó sụp đ và tan rã.
Do vậy, liên hệ mật thiết với quần chúng, chăm lo củng cố hoàn thiện mối quan
hệ giữa Đảng với nhân dân là mối quan tâm thường xuyên và lớn nhất của HồChí Minh Giữ vững và tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là mộtquá trình liên tục, bền b , là sự tác động qua lại giữa Đảng với nhân dân, vìnhững nơi công việc chạy không đều vì không có nhóm lãnh đạo mật thiết liênhợp với quần chúng 24, tr.33 Nhưng, trong mối quan hệ đó, Đảng phải làngười có trách nhiệm chính cốt, chủ động liên hệ với quần chúng nhân dân, kiênquyết giữ vững mối liên minh công nông trí qua các giai đoạn cách mạng, đảmbảo thực hiện Mặt trân dân tộc thống nhất chặt chẽ và rộng rãi, đoàn kết được tất
cả mọi người dân yêu nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đảng mạnh tức là dânmạnh, dân mạnh thì Đảng mạnh, dân, Đảng mạnh thì chúng ta nhất định thắnglợi [30, tr.117 và thành công của Đảng ta là ở nơi Đảng ta đã t chức và phát huylực lượng cách mạng vô tận của nhân dân, đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu dưới
lá cờ tất thắng của chủ ngh a Mác - Lênin [31, tr.672]
Trách nhiệm của Đảng là phải chăm lo, củng cố sức mạnh cho nhân dân, nhưng muốn dân mạnh và muốn sức mạnh của dân phát huy tối đa thì quần chúng nhân dân phải được giác ngộ, được t chức và lãnh đạo Để giác ngộ, t chức và lãnh đạo nhân dân, theo Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm đến vấn đề giáo dục nhân dân Chính vì vậy, Người đã ch ra nhiệm vụ cấp bách của chính quyền mới là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dântộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập [23, tr.7]
Trong giáo dục, điều quan trọng nhất chính là thường xuyên giáo dục chủngh a Mác - Lênin cho nhân dân, để nhân dân giác ngộ lý tưởng của Đảng