MỤC LỤCCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH41. Gia đình trên thế giới42. Gia đình Việt Nam42.1 Gia đình truyền thống52.2 Gia đình hiện đại5CHƯƠNG II: SO SÁNH GIỮA GIA ĐÌNH VIỆT NAM XƯA VÀ NAY61. Cơ cấu gia đình62. Chức năng của gia đình63. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình74. Khác9Chương III: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TỪ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG ĐẾN GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI101. Gia đình truyền thống102. Gia đình hiện đại123. Giải pháp khắc phục những hạn chế và khó khăn của gia đình hiện đại13Chương IV: Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và gìn giữ hạnh phúc gia đình. Rút ra ý nghĩa cho bản thân141. Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và gìn giữ gia đình hạnh phúc142. Rút ra ý nghĩa cho bản thân14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH1. Gia đình trên thế giớiCó thể nói, gia đình gắn bó chặt chẽ với con người và xã hội, là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Điều này dẫn tới nhu cầu phải liên kết các ngành khoa học trong nghiên cứu gia đình.Trên thế giới, những nghiên cứu khoa học về gia đình một cách thực sự bài bản và có hệ thống bắt đầu từ thế kỉ XIX. Có thể coi Aristoteles nhà triết học người Hy Lạp là một trong những người đầu tiên nghiên cứu về gia đình một cách hệ thống. Ông dựa vào phương pháp phân tích thực nghiệm để nghiên cứu các hiện tượng xã hội và xác định hệ thống gia đình một cách tổng quát và coi gia đình là một phạm trù biến đổi, vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính đặc thud của các xã hội.Ở phương Đông, Nho giáo của Trung Quốc đặt gia đình vào mối quan hệ với toàn bộ hệ thống xã hội của con người, coi Nhà là mắt xích quan trọng nhất trong kết nối của con người với đất nước và thế giới. Các tác phẩm của Mạnh Tử, Khổng Tử,... đã đặt nền móng cho các quan điểm nghiên cứu về gia đình ở Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên những quốc gia theo Nho giáo thời cổ.Ở phương Tây, các nhà triết học cũng đã đưa ra các vấn đề về mối quan hệ biện chứng trong gia đình, chỉ ra được xã hội tư bản trong giai đoạn đầu tiên đang phá hoại các chuẩn mực văn hóa gia đình truyền thống và khuyên con người nên trở lại gia đình truyền thống. Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng lại đưa ra được mô hình bình đẳng trong gia đình và xã hội.Ngày nay, gia đình được định nghĩa là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình2. Gia đình Việt NamTrên thế giới, những nghiên cứu khoa học về gia đình một cách thực sự bài bản và có hệ thống được bắt đầu từ thế kỷ XIX. Việt Nam chịu ảnh hưởng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin với bộ “Tư bản” của C.Mác, tác phẩm “Nguồn gốc Gia đình, của Chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ph.Ănghen, các tác phẩm của V.I.Lênin về Cách mạng tháng Mười, về gia đình vô sản đã đưa ra quan điểm về giải phóng con người, gia đình theo chế độ một vợ một chồng, bình đẳng nam nữ, gia đình dựa trên tình yêu, con người yêu và sống có trách nhiệm với nhau mà không có sự kỳ thị, phân biệt. Ngay từ thời phong kiến, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ đã chú ý tới gia đình, Tuy nhiên, phải đến năm 1986, các nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam mới được phát triển một cách có hệ thống. Cũng như nhiều nước trên thế giới, các nghiên cứu gia đình Việt Nam được đề cập tới từ nhiều góc độ triết học, sử học, dân tộc học, văn học, tâm lý học, giáo dục học, dân số học, văn hóa học, nhân loại học, phụ nữ học, giới... 2.1 Gia đình truyền thống Gia đình Việt Nam truyền thống được các nhà nghiên cứu cho là loại hình gia đình chứa nhiều yếu tố dường như bất biến, ít đổi thay, ra đời từ nôi văn hoá bản địa, được bảo lưu và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông ba cha mẹ con cái mà người ta quen gọi là tam, tứ, ngũ đại đồng đường. Đây là kiểu gia đình khá phổ biến và tập trung nhiều nhất ở nông thôn, cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông.Gia đình truyền thống hiện nay đang dần biến mất vì những nhược điểm đặc biệt là vấn đề phụ nữ, tuy nhiên các gia đình Việt nam nay vẫn giữ được những giá trị văn hóa đậm chất truyền thống tốt đẹp.2.2 Gia đình hiện đại
Bài thảo luận NHÓM So sánh khác gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Điều kiện quan trọng để bảo vệ hạnh phúc gia đình Nội dung 01 03 Cơ sở lý luận Của nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho thân 01 Cơ sở lý luận Của nghiên cứu khoa học gia đình 01Cơ sở lý luận Của nghiên cứu khoa học gia đình Gia đình giới Gia đình Việt Nam 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Trên giới, nghiên cứu khoa học gia đình cách thực có hệ thống kỉ XIX Có thể coi Aristoteles - nhà triết học người Hy Lạp người nghiên cứu gia đình cách hệ thống 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Trên giới, nghiên cứu khoa học gia đình cách thực có hệ thống kỉ XIX Có thể coi Aristoteles - nhà triết học người Hy Lạp người nghiên cứu gia đình cách hệ thống Ở phương Đơng, Nho giáo Trung Quốc đặt gia đình vào mối quan hệ với toàn hệ thống xã hội người, coi "Nhà" mắt xích quan trọng kết nối người với đất nước giới 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Trên giới, nghiên cứu khoa học gia đình cách thực có hệ thống kỉ XIX Có thể coi Aristoteles - nhà triết học người Hy Lạp người nghiên cứu gia đình cách hệ thống Ở phương Đơng, Nho giáo Trung Quốc đặt gia đình vào mối quan hệ với toàn hệ thống xã hội người, coi "Nhà" mắt xích quan trọng kết nối người với đất nước giới Ở phương Tây, nhà triết học đưa vấn đề mối quan hệ biện chứng gia đình Các nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng lại đưa mơ hình bình đẳng gia đình xã hội 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Gia đình Việt Nam Từ kỷ XIX Việt Nam chịu ảnh hưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin với “Tư bản” C.Mác, tác phẩm “Nguồn gốc Gia đình, Chế độ tư hữu Nhà nước” Ph.Ănghen,… Ngay từ thời phong kiến, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ ý tới gia đình, Tuy nhiên, phải đến năm 1986, nghiên cứu gia đình Việt Nam phát triển cách có hệ thống 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống loại hình gia đình chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, đời từ nơi văn hoá địa, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Gia đình truyền thống coi đại gia đình mà thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống, chung sống từ hệ trở lên 01Cơ sở lý luận Gia đình giới Gia đình Việt Nam Gia đình đại Từ công đổi (năm 1986) đưa đến nhìn tồn diện gia đình Việt Nam đại Gia đình đại trở nên phổ biến đô thị nông thôn Phần lớn, gia đình có cặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh xu hướng ngày có chiều hướng gia tăng Những đề khác Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Tư tưởng giá trị chuẩn mực gia đình Chu kì gia đình Những đề khác Gia đình truyền thống Kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, phụ thuộc thành Kinh tế gia đình viên gia đình Gia đình đại Kinh tế nơng nghiệp chiếm phần lớn, thêm kinh tế phi nơng Mọi người có đóng góp KT Những đề khác Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Tư tưởng giá trị chuẩn mực gia đình Chu kì gia đình Những đề khác Gia đình truyền thống Theo tư tưởng Nho Giáo chủ đạo Tư tưởng giá trị chuẩn mực gia đình Gia đình đại Tiếp thu tư tưởng , tinh hoa phương Đông phương Tây, tiếp thu giá trị tiên tiến gia đình đại Những đề khác Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Tư tưởng giá trị chuẩn mực gia đình Chu kì gia đình Những đề khác Gia đình truyền thống Kết sớm, sinh thể vai trò cha mẹ,… Gia đình đại Kết muộn theo quy định pháp luật, sinh Chu kì gia đình dễ gây căng thẳng, Nội dung 01 03 Cơ sở lý luận Của nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho thân 03 Nguyên Dẫn đến biến đổi nhân từ gia đình truyền thống đến gia đình đại Gia đình truyền thống Lối sống tình nghĩa, trọng chữ Hiếu Lưu giữ truyền thống văn hoá, tập tục, lễ nghi Nhược điểm Ưu điểm Mâu thuẫn mối quan hệ gia đình Kiểm sốt chặt chẽ, luật lệ khắt khe Trọng nam khinh nữ, óc gia trưởng Tảo hôn nhiều tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời khác Gia đình đại Gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Các thành viên tự thể cá tính, sở thích, tự làm chủ Khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế Thời gian tận hưởng chia sẻ ít, giảm khả kế thừa, phát huy giá trị văn hố truyền thống gia đình Ưu điểm Nhược điểm Nội dung 01 03 Cơ sở lý luận Của nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho thân 04 Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho thân Điều kiện Quan trọng để bảo vệ giữ gìn hạnh phúc gia đình ● Các thành viên yêu thương lẫn ● Thoải mái trò chuyện, quan tâm chi a sẻ ● Tin tưởng lẫn nhau, làm trịn trách nhi ệm ● Đặt vào vị trí người khác ● Có khơng gian riêng ● Tài vững mạnh ● Dành nhiều thời gian nói chuyện với ● Ăn tối chung ● Cùng làm việc nhà ● Bình đẳng, tơn trọng lẫn ● Giúp đỡ, chia sẻ khó khăn sống ● Tạo đồng thuận cha mẹ ● Động viên, khuyến khích làm việc tốt ● Coi gia đình số Ý nghĩa thân Thanks! For listening!!! ... nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho... nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho... nghiên cứu khoa học gia đình Nguyên nhân Dẫn đến biến đổi từ gia đình truyền thống đến gia đình đại 02 04 So sánh Gia đình xưa Điều kiện Quan trọng để bảo giữ gìn hạnh phúc gia đình Rút ý nghĩa cho