1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CHÍNH SÁCH, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KỸ THUẬT SỐ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

25 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 440,57 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO CHÍNH SÁCH, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KỸ THUẬT SỐ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KỸ THUẬT SỐ Nhiêm ̣ vu ̣ 1.1 Nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm 1.2 Nhiê ̣m vu ̣ cu ̣ thể Giải pháp chủ yếu các chương trình, dư ̣ án tro ̣ng điể m 14 2.1 Giải pháp 14 2.2 Giải pháp cụ thể 14 2.3 Chương trình, dự án trọng điểm 17 Dự kiến lộ trình kế hoạch triển khai 20 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 21 ̣ Kết luận 21 Kiến nghị 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành tài nguyên môi trường ngành thực quản lý nhà nước, hoạt động chuyên ngành gồm lĩnh vực: đất đai; tài nguyên nước; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo viễn thám Ngành có phạm vi ảnh hưởng quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, an ninh - quốc phịng đất nước Nhìn từ góc độ cơng nghệ thơng tin (CNTT), hoạt động ngành tạo lập thông tin, số liệu đưa định, sách dựa việc xử lý, phân tích, tổng hợp thơng tin, liệu Thế giới bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) gắn liền với đột phá công nghệ, liên quan đến kết nối internet, điện tốn đám mây, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cảm biến thơng minh, mơ hình thực tế ảo Đặc trưng bật cách mạng cơng nghệ thay dần có mặt người hoạt động, kết nối không gian thực không gian số; khác biệt với cách mạng trước tạo phương tiện chủ yếu thay sức lao động bắp, cách mạng tạo khả thay trí óc, tư người Trong CMCN 4.0, CNTT đóng vai trò quan trọng để tạo giới kết nối, trao đổi, tính tốn xử lý thông tin thông minh, đặc biệt hoạt động ngành tài nguyên môi trường Ngày 06/10/2004, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 179/2004/QĐTTg, phê duyệtphủ Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường Kết thực Chiến lược đạt sau 14 năm ứng dụng phát triển CNTT ngành tài nguyên môi trườnglà tiền đề quan trọng để lĩnh vực, ngành tài nguyên môi trường phát huy, kế thừa chuyển sang mức phát triển cao hơn, tiệm cận thực CMCN 4.0 ngành tài nguyên môi trường Thực yêu cầu Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án “Chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Ban Cán Đảng Bộ Tài nguyên Môi trường đạo xây dựng Báo cáo “Chính sách, nhiệm vụ giải pháp thúc đầy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lý tài ngun mơi trường”, góp phần vào việc định hướng sách chủ động tham gia cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nước nói chung, ngành tài ngun mơi trường nói riêng PHẦN I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Từ phân tích trạng ứng dụng công nghệ thông tin ngành TN&MT đạt yêu cầu cấp thiết nhà nước bối cảnh CMCN 4.0, đánh giá trạng nguồn lực sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 chưa cao, cần phải đầu tư đào tạo lại, thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao giai đoạn tới để tăng cường hiệu công việc giảm tải máy nhà nước Báo cáo rằng, cán ngành TN&MT bước đầu chủ động nhận thức tầm quan trọng việc tiếp cận CMCN 4.0, nhiên nhận thức chưa thật đồng phần lớn tập trung cán phụ trách công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước quản lý lĩnh vực quan đầu mối công nghệ thông tin Bộ Thêm vào đó, báo cáo tác động CMCN 4.0 ngành TN&MT tác động đến thay đổi quy trình làm việc, xác định hướng tới tin học hóa quy trình làm việc, nâng cao kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin cán đẩy mạnh chế chia sẻ, cung cấp thông tin ngành đến người dân, tự động bước quan trắc, điều tra bản, hình thành hệ thống xử lý thơng tin tự động.Tác động có mặt tích cực yêu cầu tất cán ngành TN&MT phải nhận thức tự học hỏi nâng cao lực công nghệ, nhiên đỏi hỏi chi phí đầu tư cao cho sở hạ tầng, máy móc, thiết bị nguồn kinh phí đầu tư hạn chế Từ trạng, đánh giá tác động, đồng thời nhận diện hội, rủi ro thách thức cho ngành TN&MT việc đổi tồn theo hướng tin học hóa để tiếp cận CMCN 4.0 Đồng thời đánh giá việc thực Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định 179/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp việc thúc đẩy ứng dụng CNTT, kỹ thuật số quản lý TN&MT, cụ thể sau: Quan điểm 1.1 Ngành tài nguyên môi trườngcần thiết chủ động tiếp cận đẩy mạnh CMCN 4.0 lý do: a) Hoạt động ngành làquản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường yếu tố xã hội, hành vi, hoạt động người.Quản lý nhà nước, điều tra bản, xử lý phân tích ngành tài ngun mơi trường buộc phải có thông số kỹ thuật, thông tin liệu dạng số, nhiều liệu theo thời gian thực b) Kết hoạt động ngành tài nguyên môi trường vừa sở vừa cung cấp liệu đầu vào hoạt động sản xuất, phát triển KT-XH nhằm khai thác tài nguyên tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường 1.2 Ngành tài nguyên môi trường ngành quản lý “không gian phát triển “của đấ t nước , gồ m không , bề măṭ (măṭ đấ t, măṭ biển ), dưới lòng đất, dưới măṭ biển (trong lòng biển , dưới đáy biển ) Mọi hoạt động điều tra bản, quản lý, đạo, điều hành chuyên môn nghiệp vụ ngành dựa kết thu nhận, phân tích, xử lý, tổng hợp thơng tin Thơng tin ngành bao trùm tồn khơng gian bốn chiều (lãnh thổ; theo thời gian) Việc xây dựng hệ thống thơng tin, sở liệu lớn tồn diện tài nguyên môi trường chế để tổ chức, cá nhân khai thác, tiếp cận, sử dụng tham gia đóng góp cách rộng rãi sở công nghệ, khả kết nối, phân tích, xử lý, chia sẻ CMCN 4.0 nhiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới Quan điểm bao trùm Bộ Tài nguyên Môi trường phải khai thác tối đa Tài nguyên số tài nguyên môi trường, biến nguồn Tài nguyên số tài nguyên môi trườngthành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.1 Sử dụng rộng rãi, phát triển giải pháp hoạt động dựa cơng nghệ số hố; thu nhận, tích hợp với hệ thống cảm biến thông minh, hệ thống điều khiển, kết nối thông tin; quản lý, lưu trữ sử dụng, chia sẻ liệu lớn dựa điện tốn đám mây; phân tích xử lý liệu lớn để tạo tri thức mới; phân tích, xử lý, đánh giá liệu để đưa định xác, kịp thời; cung cấp, công bố, chia sẻ sử dụng thành cho tổ chức, cá nhân cộng đồng 2.1.2 Với hỗ trợ củaCMCN 4.0, tối ưu hóa mơ hình hoạt động, hoàn thiện chức máy tổ chức; xác lập quy trình làm việc, chuỗi hoạt động thông minh gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chun mơn nghiệp vụ tồn ngành 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Xây dựng chế, sách tổ chức triển khai thực để thu thập, tạo lập, quản lý toàn diện nguồn tài nguyên số tài nguyên môi trường, phục vụ cho mục tiêu quản lý “không gian phát triển” đất nước Tạo lập hành lang pháp lý để phát triển dịch vụ nội dung số tài nguyên môi trường Xây dựng Chiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên môi trường đến năm 2030 định hướng đến năm 2035 Xây dựng Kế hoạch triển khaiChiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên môi trường lĩnh vực thuộc chức quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Mơi trường đến năm 2025 2.2.2 Hồn thiện, tn thủ cập nhật Kiến trúc phủ điện tử ngành tài nguyên môi trường phù hợp với tiêu chuẩn Chính phủ điện tử Việt Nam, nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài nguyên mơi trường; cải cách thủ tục hành hệ thống đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường; tạo điều kiện để tổ chức người dân tiếp cận thuận lợi thông tin tài nguyên môi trường theo thời gian thực 2.2.3 Đến năm 2025, 100% thiết bị điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc chuyển đổi công nghệ thu nhận liệu từ tương tự sang công nghệ số thông minh Ứng dụng phần mềm, mơ hình chun dụng, trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia xử lý, minh giải tài liệu, dự báo, cảnh báo, giám sát tài nguyên môi trường đạt tỷ lệ 95% Từng bước làm chủ công nghệ, sáng tạo công nghệ mới, tạo máy móc, thiết bị đại phục vụ điều tra bản, quan trắc, giám sát tài ngun mơi trường 2.2.4 Đến năm 2021, hồn thành việc xây dựng sở liệu quốc gia tài ngun mơi trường tích hợp đầy đủ hệ thố ng thông tin sở dữ liê ̣u quố c gia và c ập nhật thường xuyên, chia sẻ thông tin giữa sở dữ liê ̣u quố c gia và sở dữ liê ̣u tài nguyên và môi trường đồ ng bô ̣ ; kết nối trực tuyến sở liệu lĩnh vực thuộc ngành, Trung ương với cấp tỉnh; kết nối không trực tuyến với sở liệu tài nguyên môi trường quốc tế khu vực, đóng vai trị hạt nhân hệ thống giám sát tài nguyên môi trường quốc gia, tạo thành hạ tầng thông tin phục vụ quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo nâng cao dân trí 2.2.5 Đế n năm 2025, tạo lập hệ sinh thái không gian số tài nguyên môi trường, bảo đảm hoạt động ngành tài nguyên môi trường theo thời gian thực, phục vụ nhà nước xã hội, nơi công b ố, cung cấp, trao đổ i, chia sẻ thông tin tri thức tài nguyên môi trường 2.2.6 Đến năm 2030, cơng tác phân tích, xử lý, đánh giá liệu ngành bảo đảm đưa định xác, kịp thời, quy định; tối ưu hóa quy trình cơng việc, hồn thiện chức máy tổ chức; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ toàn ngành 2.2.7 Đào ta ̣o, đào lại nguồn nhân lực và thu hút đô ̣i ngũ chuyên gia khoa học công nghê ̣ lĩnh v ực tài ngun mơi trường(trong có chun gia cơng nghệ thơng tin) có khả nghiên cứu, sử du ̣ng và làm chủ công nghê ̣ tiên tiế n thế giới Đến năm 2020, 100% công chức, 95% viên chức thuô ̣c ngành TN&MT có đủ lực ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin , tiế p nhâ ̣n và xử lý các thông tin tự đô ̣ng , thực hiê ̣n đươ ̣c các qu y triǹ h xử lý công viê ̣c hoàn toàn môi trường ma ̣ng PHẦN II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KỸ THUẬT SỐ Nhiêm ̣ vu ̣ 1.1 Nhiêm ̣ vu ̣ tro ̣ng tâm 1.1.1 Tự ̣ng hóa hố vi ệc thu nhâ ̣n , xử lý , cung cấ p và chia sẻ thông tin, liệu quan trắ c , điề u tra bản về tài nguyên môi trư ờng theo thời gian thực 1.1.2.Phát triển hạ tầng kỹ thuật thông tin tài nguyên môi trường theo hướng hội tụ, áp dụng giải pháp điện toán đám mây sở bảo đảm tính kế thừa, tận dụng thành tựu kết có, phù hợp với chiến lược quy hoạch kế hoạch lĩnh vực Xây dựng và vâ ̣n hành ̣ thớ ng sở liệu lĩnh vực, tồn ngành,quốc gia tài nguyên môi trường ứng dụng giải pháp liệu lớn 1.1.3.Nâng cao lực, hiệu quản lý sử dụng hệ thống sở hạ tầng phân tích, xử lý, tổng hợp nội dung thơng tin, liệu, số liệu với cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, học máy để phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ ngành TN&MT 1.1.4 Xây dựng chế công khai , chia sẻ , sử dụng thông tin môi trường ma ̣ng đế n các quan và ngoài ngành tài nguyên và môi trường ; chia sẻ , tiế p nhâ ̣n , xử lý thông tin môi trường ma ̣ng tổ chức, nhân cộng đồng 1.1.5 Làm chủ công nghệ quan trắ c , xử lý , dự báo ngành tài nguyên môi trường, lực nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm trọng điểm công nghệ, ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua chuyển giao công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh Áp dụng rộng rãi công nghệ kết nối internet (IoT), công nghệ tự động, thông minh quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra, khảo sát tài nguyên môi trường 1.1.6 Đào tạo lại nguồn nhân lực có , thu hútng̀ n nhân lực cơng nghê ̣ chấ t lươ ̣ng cao ngành tài nguyên môi trư ờng, đào ta ̣o kỹ sử du ̣ng cơng nghê ̣, góp phần đẩy mạnh khả tiếp cận sử dụng công nghệ, làm chủ công nghê ̣ tiên tiế n Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo khoa học , công nghê ̣ tài nguyên môi trường và ngoa ̣i ngữ kế t hơ ̣p với nghiên cứu , sản xuất số sản phẩ m công nghê ̣ cao đáp ứng yêu cầ u quản lý bền vững tài nguyên môi trường, giảm thiểu nhiễm , thích ứng với biến đổi khí hậu ; đồng thời, mở rơ ̣ng đẩy mạnh hợp tác quốc tế t ạo tảng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.7 Đẩy mạnh bở sung, điề u chỉnh, hồn thiện quy định pháp luật vàcác chế sách sửa đổi bổ sung bảo đảm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng CNTT, tâ ̣p trung nguồ n lực thực hiê ̣n các chương triǹ h dự án tro ̣ng điể m 1.1.8.Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bô ̣ thuô ̣c quan ngành tài nguyên và môi trườngbi ết vai trị tầm quan trọng viê ̣c đở i mới công nghê ̣ liñ h vực tài nguyên và môi trường, chủ động, xây dựng chin ́ h sách tăng cường lực tiế p câ ̣n cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Nhiêm ̣ vu ̣ cu ̣ thể 1.2.1 Lĩnh vực đất đai a) Hoàn thiện xây dựng sở liệu quốc gia đất đai đa mục tiêu: - Tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống thông tin đất đai thiết kế tổng thể xây dựng theo hệ thống thống phạm vi nước Hệ thống thông tin đất đai gồm thành phần sau: i) Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai; ii) Hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng; iii) Cơ sở liệu đất đai; iv) Tổ chức máy vận hành hệ thống; v) Các văn pháp lý xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng hệ thống thông tin đất đai - Chủ động phát triển hệ thống phần mềm ứng dụng, ưu tiên phần mềm đa nhiệm phát triển môi trường Web-base, sử dụng tảng lưu trữ liệu lớn, tìm kiếm thơng minh, chia sẻ đại (điện tốn đám mây) đáp ứng yêu cầu IoT - Xây dựng hệ thống thương mại điện tử cung cấp thơng tin đất đai mạng thơng qua hình thức trực tuyến - Thực triển khai triển khai trục tích hợp kết nối với sở liệu thành phần hệ thống sở liệu đất đai quốc gia với sở liệu tài nguyên môi trường sở liệu khác theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử.Thực cập nhật kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin đất đai thành phần đất đai kiến trúc phủ điện tử Bộ Tài nguyên Mơi trường - Hồn thiện, chuẩn hóa nguồn tư liệu đất đai địa phương phục vụ công tác xây dựng sở liệu đất đai b) Xây dựng hệ thống đăng ký đất đai đại, ứng dụng CNTT thực giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai Mục tiêu hoàn thiện hệ thống đăng ký đất đai hệ thống thủ tục hành quản lý đất đai; tăng cường tính cơng khai minh bạch quản lý hướng tới việc tạo thuận lợi tiếp cận quỹ đất thông qua dịch vụ thông tin đất đai đối tượng, nội dung thực bao gồm: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng mạng thông tin đất đai lắp đặt đủ lực để giải giao dịch trực tuyến mạng Internet Hệ thống mạng phải bảo đảm chuẩn dịch vụ GIS mở (OGC) chuẩn web (W3C) - Kiện tồn hệ thống Văn phịng đăng ký đất đai theo hướng đại Các quan nhà nước, tổ chức dịch vụ cơng, cán có thẩm quyền tham gia giao dịch đất đai điện tử phải thực đăng ký chứng thư chữ ký số -Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực đất đai (đăng ký đất đai, nhà tài sản gắn liền với đất; đăng ký giao dịch bảo đảm đất đai, nhà tài sản gắn liền với đất; cung cấp thông tin, liệu đất đai) thuận tiện, đơn giản, an toàn cho tổ chức cá nhân môi trường mạng, hướng tới cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ - Triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất hình thức thẻ thơng minh (smart card) tích hợp (quyền sử dụng đất, sở hữu nhà; thông tin cước công dân; thông tin tài khoản ngân hàng; thông tin bảo hiểm; thông tin y tế), lấy thơng tin cước cơng dân tảng tích hợp thơng tin cịn lại c) Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát quản lý, sử dụng đất - Xây dựng hệ thống tiêu chí, quy trình theo dõi, đánh giá tác động sách, pháp luật đất đai hoạt động quản lý, sử dụng đất đai; - Ứng dụng CNTT thông tin xây dựng phần mềm theo dõi, đánh giá tác động sách, pháp luật đất đai hoạt động quản lý, sử dụng đất đai; - Tổ chức đánh giá tác động sách, pháp luật đất đai đến kinh tế xã hội, đời sống cộng đồng hoạt động quản lý, sử dụng đất đai d) Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải pháp thông minh công tác điều tra đất đai; lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; theo dõi, giám sát quản lý, sử dụng đất; đo đạc đồ địa chính; giá đất; đ) Tăng cường lực thiết bị công nghệ: mua sắm thiết bị truyền xử lý liệu, máy chủ, máy trạm, thiết bị kết nối mạng lưu trữ liệu lớn 1.2.2 Lĩnh vực tài nguyên nước a) Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát sở công nghệ kết nối IOT, công nghệ tự động, thông minh quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra tài nguyên nước hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường b) Xây dựng sở liệu số hóa phục vụ yêu cầu quản lý phát triển lĩnh vực tài nguyên nước sở ứng dụng công nghệ đại, tích hợp, liên thơng, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin, bảo đảm hiệu năng, cập nhật cung cấp thông tin cho quan, tổ chức, cá nhân Tạo tảng hệ thống dịch vụ công tài nguyên nước đại, thuận tiện c) Ứng dụng cơng nghệ xử lý, phân tích, mơ xây dựng dự báo, điều tra, quản lý, điều phối, vận hành tài nguyên nước d) Xây dựng triển khai nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin tự động hóa cơng tác quản lý, điều hành lĩnh vực tài nguyên nước 1.2.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản a) Tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin điều tra địa chất khoáng sản, b) Xây dựng Trung tâm Dữ liệu địa chất khoáng sản quốc gia tảng cơng nghệ số đại, số hóa tồn tài liệu nguyên thủy địa chất khoáng sản phục vụ lưu trữ, quản lý tập trung đáp ứng nhu cầu quản lý cung cấp thông qua cổng thông tin điện tử c) Hoàn thiện ứng dụng quản lý nhà nước, dịch vụ công, cấp phép hoạt động địa chất khống sản 10 1.2.4 Lĩnh vực mơi trường a) Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát sở công nghệ kết nối internet (IoT), công nghệ tự động, thông minh quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra môi trường hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường b) Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật CNTT đảm bảo kết nối liệu từ địa phương lên Trung ương,đồng với hạ tầng ngành tài nguyên môi trường c) Xây dựng, triển khai, quản lý vận hành, khai thác, cập nhật hệ thống thông tin/ sở liệu môi trường quốc gia thống từ Trung ương đến địa phương, đa mục tiêu, đa người dùng, tiên tiến, đại, bảo đảm an tồn thơng tin Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin môi trường quan nhà nước, tổ chức, cá nhân phục vụ bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội bền vững, bảo đảm vững quốc phòng, an ninh d) Chuẩn hóa, tích hợp sở liệu môi trường từ liệu lưu trữ; ưu tiên sở liệu nguồn thải, quan trắc môi trường quốc gia, quản lý chất thải, thẩm định môi trường, tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trườngvà quan trắc môi trường Xây dựng, chuẩn hóa, tích hợp đồng sở liệu mơi trường thành phần tỉnh, thành phố lựa chọn Dự án vào sở liệu môi trường quốc gia; e) Xây dựng quy chế cập nhật, khai thác, vận hành hệ thống lâu dài đảm bảo tính đồng bộ, trách nhiệm, thẩm quyền tổ chức, cá nhân tham gia hệ thống từ cấp Trung ương đến cấp địa phương f) Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Trung ương địa phương môi trường Đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ định cấp quản lý, xây dựng phủ điện tử, củng cố hồn thiện tổ chức chế sách lĩnh vực quản lý môi trường; g) Ứng dụng cơng nghệ xử lý, phân tích, mơ xây dựng dự báo, ảnh hưởng, lan truyền, tác động ứng phó với vấn đề liên quan đến mơi trường h) Tổ chức lớp tập huấn tích hợp liệu, an toàn liệu, sử dụng hệ thống phần mềm gốc, công cụ phát triển GIS vận hành bảo trì hệ thống 1.2.5 Lĩnh vực khí tượng thủy văn a) Đầu tư mở rộng nâng cấp mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn tự động tảng IoT, bảo đảm thu nhận liệu, điều khiển trình quan trắc, điều tra đo đạc chuyên ngành 11 b) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý khai thác: CSDL khí tượng thủy văn quốc gia, áp dụng cơng nghệ số hóa, cơng nghệ nhận dạng để số hóa kho tư liệu KTTV dạng giấy Cung cấp, chia sẻ thông tin, cảnh báo thời tiết nguy hiểm theo thời gian thực cho tổ chức, cá nhân xã hội c) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mơ phỏng, trí tuệ nhân tạo việc hỗ trợ, dự báo cảnh báo tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm d) Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ CMCN 4.0 hoạt động truyền tin; xử lý liệu; cảnh báo, dự báo 1.2.6 Lĩnh vực biển và hải đảo a) Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát sở công nghệ IOT, công nghệ tự động, thông minh quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra tài nguyên môi trường biển - hải đảo hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường b) Xây dựng sở liệu đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển lĩnh vực sở ứng dụng công nghệ đại, tích hợp, liên thơng, bảo đảm an tồn, an ninh thông tin, bảo đảm hiệu năng, cập nhật cung cấp thông tin cho quan, tổ chức, cá nhân Tạo tảng hệ thống dịch vụ công đại, thuận tiện c) Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mơ xây dựng dự báo , ảnh hưởng, lan truyền, tác động ứng phó với vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường biển - hải đảo; triển khai nghiên cứu ứng dụng tổ hợp phương pháp trí tuệ nhân tạo - GIS - Geomatic phân tích tài liệu địa chất - địa vật lý - địa hóa cơng tác khoanh vùngtriể n vo ̣ng đánh giá tiề m , khoáng sản rắn Gas Hydrate ở Viê ̣t Nam 1.2.7 Lĩnh vực đo đac̣ đồ a) Xây dựng chiến lược phát triển ngành đo đạc đồ giai đoạn 2020 -2030 tầm nhìn 2050 Xây dựng chiế n lươ ̣c phát triể n , kế hoa ̣ch triể n khai thực hiê ̣n ̣ tầ ng dữ liê ̣u không gian điạ lý Việt Nam bao gồm chế , sách ng̀ n lực để thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c phát triể n, kế hoa ̣ch triể n khai thực hiê ̣n b) Hiện đại hóa hồn thiện hạ tầng đo đạc, đồ Việt Nam, bao gồm: hoàn thiện hệ quy chiếu quốc gia động, hệ tọa độ 4D, hệ thống trạm 12 CORS, hệ độ cao Quốc gia có việc chuẩn hóa mơ hình geoid Quốc gia phục vụ việc xác định độ cao xác theo mơ hình GNSS: c) Hồn thiện liên tục cập nhật hệ thống sở liệu địa lý quốc gia đại, xác đồ địa hình quốc gia, kịp thời phục vụ nhu cầu xã hội Xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia (NSDI) phù hợp với chuẩn quốc tế, phục vụ quản lý phát triển xã hội thông minh d) Tăng cường lực thiết bị công nghệ: mua sắm thiết bị bay, chụp ảnh kỹ thuật số, thiết bị quét lidar, thiết bị truyền xử lý liệu, máy móc, thiết bị kết nối mạng lưu trữ liệu lớn 1.2.8 Lĩnh vực viễn thám a) Xây dựng sở liệu quan trắc viễn thám dùng chung; lĩnh vực chuyên ngành tảng công nghệ liệu lớn, kết nối, tích hợp, quản lý cung cấp, chia sẻ, cơng bố, công khai thông tin quan trắc tài nguyên môi trường viễn thám cho đối tượng theo quy định b) Ứng dụng công nghệ đại tổng hợp, phân tích xử lý, mơ thơng tin, liệu quan trắc viễn thám phục vụ yêu cầu nghiệp vụ hỗ trợ định phục vụ nhu cầu quản lý, chuyên môn nghiệp vụ quan, tổ chức, cá nhân c) Đầu tư nâng cấp trạm thu ảnh viễn thám, hệ thống máy chủ, hạ tầng trung tâm liệu, hệ thống kết nối mạng, giải pháp đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin liệu 1.2.9 Lĩnh vực biế n đổ i khí hậu a) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý khai thác CSDL quốc gia biến đổi khí hậu Cung cấp, chia sẻ thơng tin biến đổi khí hậu theo thời gian thực cho tổ chức, cá nhân xã hội b) Xây dựng quản lý cổng thơng tin đóng góp quốc gia tự định (NDC): kế hoạch thực Thỏa thuận Paris BĐKH gồm 68 nhiệm vụ c) Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ xử lý, phân tích, mơ phỏng, trí tuệ nhân tạo việc xây dựng dự báo, xây dựng kịch liên quan đến biến đổi khí hậu d) Xây dựng hệ thống giám sát quốc gia BĐKH 13 Giải pháp chủ yếu các chương trình, dư ̣ án tro ̣ng điể m 2.1 Giải pháp 2.1.1 Chú trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước, ngành tài ngun mơi trường đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cần đầu tư trở lại để phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; mục tiêu đến năm 2030 thành ngành quản lý hiệu chuyên môn nghiệp vụ đại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước xã hội 2.1.2 Có sách xã hội hóa đầu tư để bước, theo lộ trình phù hợp để phát triển rộng rãi ngành giảm gánh nặng cho ngân sách 2.2.3 Ngành tài nguyên môi trường quản lý đa lĩnh vực, phạm vi ảnh hưởng lớn, cần xây dựng số chương trình lớn ưu tiên lĩnh vực trọng điểm Chương trình đầu tư đồng bộ, có lộ trình thành giai đoạn: đến 2020, 2021-2025; 2026-2030 đánh giá kết đạt giai đoạn 2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Ban hành đủ văn pháp quy, chiến lược thời gian sớm để tạo khung pháp lý trình triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lý TN&MT 3.2.2.Xây dựng, xét duyệt dự án, triển khai thực dự án liên quan CMCN 4.0 lĩnh vực theođịnh hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lý tài nguyên môi trường 2.2.3.Huy động nhiều nguồn vốn khác từ ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa, hỗ trợ phát triển thức (ODA), hợp tác với nước ngoài, v.v để thực phần chương trình, dự án bối cảnh CMCN 4.0 để đổi tồn diện, tin học hóa hồn tồn hoạt động quản lý tài ngun mơi trường 2.2.4.Ban hành, thực chế khuyến khích việc phát triển, đổi mớisáng tạo ứng dụng phát triển công nghệ thông tin cho ngành 2.2.5 Tạo chế phối hợp tốt lĩnh vực thuộc ngành Trung ương địa phương, ngành Tài nguyên Môi trường với ngành khác để hợp tác phát triển hạ tầng liệu, tránh tình trạng cát liệu; Cơ chế tích hợp, trao đổi thông tin sở liệu ngành tài nguyên môi trường ngành khác, đảm bảo thông tin nắm bắt đầy đủ toàn diện 14 2.2.6 Tạo điều kiện để lĩnh vực thuộc ngành tham gia hoạt động hợp tác liệu khu vực toàn cầu nhằm giải vấn đề chung tài nguyên môi trường 2.2.7 Xây dựng chế cung cấp, chia sẻ thơng tin thống ngành TN&MT Đặc biệt thông tin trạng, thông tin số liệu quan trắc, đo đạc, khảo sát, điều tra bản… cho đối tượng có nhu cầu Bảo đảm khả tiếp cận với thông tin ngành tảng công nghệ đại; nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường 2.2.8 Đẩy mạnh hoa ̣t đô ̣ng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế - Xây dựng mạng lưới chuyên gia, mạng lưới trao đ ổi thông tin KH &CN nhà nghiên cứu quản lý KH&CN lĩnh vực TN&MT Thông qua viê ̣c xây dựng đô ̣ i ngũ chuyên gia KH &CN ngành TN &MT, bước tiế p theo là xây dựng ̣ thố ng trao đổ i thông tin , cập nhật thông tin KH&CN ngành Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi giao d ịch chuyển giao, mua công nghệ trực tiếp, tránh qua tổ chức trung gian, môi giới công nghệ, đồ ng thời thúc đẩ y viê ̣c tự nghiên cứu , sáng chế cơng nghệ có tham gia nhiều nhà khoa học có chun mơn cao - Xây dựng quy hoạch tổ chức KH&CN ngành TN&MTgiúp việc phân bố hợp lý, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN, chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đẩy mạnh hợp tác/phối hợp chặt chẽ tổ chức KH&CN, trường doanh nghiệp ngành TN&MT - Xây dựng báo cáo đánh giá trình độ cơng nghệ, máy móc, trang thiết bị nghiên cứu KH&CN: phần lớn công nghệ sử dụng thời gian dài chưa đánh giá để có định hướng sử dụng đổi trang thiết bị Mức độ làm chủ cơng nghệ trình độ cơng nghệ chưa đáp ứng dẫn tới khó khăn việc thu hút đầu tư nguồn vốn NSNN chậm chân việc tiếp cận công nghệ giới - Xây dựng định hướng ứng dụng chuyển giao công nghệ cho ngành TN&MT: Xác định loại hình cơng nghệ ưu tiên chuyển giao/ứng dụng Tạo sở cho việc đặt hàng Bộ TN&MT cho đơn vị nghiên cứu 15 - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển giải pháp công nghệ thông tin mới, đă ̣c biê ̣t tro ̣ng t âm nghiên cứu các công nghê ̣ về quan trắ c , đo đạc, điều tra bản, tập trung vào nghiên cứu ứng dụng công nghệ cốt lõi, trí tuệ nhân tạo, IoT, lưu trữ liệu lớn, cơng nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ liên quan đến an toàn an ninh mạng Ứng dụng giải pháp vào ngành tài nguyên môi trường Nghiên cứu, áp dụng triển khai , chủ động làm chủ công nghệ , thúc đẩy sáng kiến , sáng chế , khuyế n khić h chuy ển giao công nghệ cách mạng 4.0 hoạt động ngành - Xây dựng chiế n lươ ̣c đào ta ̣o , thu hút các cán bô ̣ khoa ho ̣c và cơng nghê ̣ có trình độ cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu đặt CMCN 4.0 Tinh giản máy làm việc, đảm bảo đươ ̣c hiê ̣u quả công viê ̣c đa ̣t kế t quả cao nhấ t 2.2.9 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức - Xây dựng các chương triǹ h về đào ta ̣o , tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, giúp có nhìn tồn diện , đúng đắ n chất, hội, rủi ro thách thức, thuận lợi, khó khăn cách mạng 4.0 bối cảnh ngành cho cán , công chức , người lao đô ̣ng Bô ̣ TN &MT và các doanh nghiê ̣p , tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực TN&MT - Tăng cường chủ động cấp, ngành, doanh nghiệp tồn xã hội q trình phối hợp thực giải pháp nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 - Xác định thực đồng nội dung trọng tâm nhằm tận dụng tối đa lợi đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực CMCN 4.0 đất nước 2.2.10.Đổi đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực - Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo trường đại học nhằm đào tạo cán kỹ thuật có đủ khả nắm bắt, ứng dụng, khai thác công nghệ cách mạng 4.0 - Đào tạo, cập nhật thường xuyên cán để có khả vận hành, sử dụng ứng dụng công nghệ 4.0 - Nâng cao lực, thu hút, sử dụng nhân lực chuyên trách ứng dụng công nghệ thơng tin, an tồn bảo mật thơng tin 16 - Hợp tác, trao đổi, học tập, chuyển giao công nghệ đối tác nước quốc tế để nâng cao lực thực ứng dụng công nghệ đại, thơng minh 2.2.11 Xây dựng hồn thiện văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý triển khai tốt Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ 2.3 Chương trình, dự án trọng điểm Chương trình trọng điểm “Tăng cường lực tiếp cận, xây dựng chiến lược phát triển ngành giai đoạn 2020 đến 2030 thời kỳ CMCN 4.0”, với nhóm dự án cho lĩnh vực: 2.3.1 Lĩnh vực đất đai - Xây dựng chiến lược phát triển ngành quản lý đất đai giai đoạn 2020 2030 tầm nhìn 2050 - Xây dựng tổ chức thực đề án “Hồn thiện hạ tầng thơng tin đất đai Trung ương địa phương dựa tham gia bộ, ngành có liên quannhằm đáp ứng trực tiếp cho Chương trình xây dựng Chính phủ điện tử nâng cao hiệu quản lý đất đai” - Xây dựng tổ chức thực đề án “Xây dựng lộ trình thực giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt” (dự thảo Nghị định Chính phủ quy định giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai) - Xây dựng tổ chức thực đề án “Đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu thực giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai” (dự thảo Nghị định Chính phủ quy định giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai) 2.3.2 Lĩnh vực tài nguyên nước - Nghiên cứu xây dựng sở liệu triển khai Đề án nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin tự động hóa cơng tác quản lý, điều hành lĩnh vưc tài nguyên nước - Nghiên cứu xây dựng hệ thống liệu, tài liệu điện tử tổ chức khóa tập huấn đào tạo CMCN 4.0 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cho việc chuyển đổi công tác quan trắc, cảnh báo, dự báo quản lý tài nguyên nước tảng CMCN 4.0 17 - Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 vào hoạt động dịch vụ công, quản lý điều hành lĩnh vực tài nguyên nước 2.3.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản - Nâng cao lực thiết bị công nghệ thông tin, phương tiện lưu trữ, bảo quản tài liệu mẫu vật đơn vị địa chất giai đoạn 2020-2025 - Tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin điều tra địa chất khống sản, đầu tư tin học hóa tồn tài liệu nguyên thủy địa chất khoáng sản để lưu giữ tập trung đáp ứng nhu cầu quản lý cung cấp trang thông tin điện tử - Xây dựng Trung tâm Dữ liệu Địa chất khoáng sản quốc gia, đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2020-2025 - Hoàn thiện ứng dụng quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản - Đề xuất triển khai đề tài khoa học cấp Quốc gia cấp Bộ lĩnh vực ứng dụng địa chất khống sản: Mơ hình hóa; Nhận dạng; Hê ̣ chuyên gia; Trí tuệ nhân tạo 2.3.4 Lĩnh vực môi trường - Ban hành Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động lĩnh vực môi trường hàng năm giai đoạn trung hạn - Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, lấy mẫu tự động; kiểm sốt yếu tố mơi trường, sở gây ô nhiễm - Xây dựng Hệ thống thông tin, CSDL môi trường quốc gia, công nghệ thu nhận liệu tự động, thông minh, quản lý liệu lớn, công bố, chia sẻ thông tin, liệu cho cộng đồng - Xây dựng hệ thống phân tích, xử lý, mơ phỏng, mơ hình hóa, dự báo ảnh hưởng yếu tố môi trường phục vụ phát triển bền vững 2.3.5 Lĩnh vực khí tượng thủy văn - Nghiên cứu, chế tạo trạm quan trắc KTTV tảng IoT - Nghiên cứu cơng nghệ số hóa, cơng nghệ nhận dạng để số hóa kho tư liệu KTTV giấy - Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo(AI) việc hỗ trợ, dự báo cảnh báo tượng KTTV nguy hiểm 18 - Nghiên cứu công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý khai thác CSDL KTTV quốc gia - Nghiên cứu phát triển hệ thống tự động gửitin cảnh báo thời tiết nguy hiểm cho người dùng nằm phạm vi bị ảnh hưởng 2.3.6 Lĩnh vực biển và hải đảo - Xây dựng Cơ sở liệu tài nguyên môi trường biển hải đảo quốc gia(giai đoạn dự án Xây dựng, hệ thống hóa sở liệu biển quốc gia kết điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường vùng biển Việt Nam) - Triển khai nghiên cứu ứng d ụng tổ hợp phương pháp Trí tuệ nhân tạo - GIS - Geomatic phân tích tài liệu địa chất - địa vật lý - địa hóa cơng tác khoanh vùngtriển vọng đánh giá tiềm khoáng s ản rắn Gas Hydrate ở Viê ̣t Nam 2.3.7 Lĩnh vực đo đac̣ và bản đồ - Xây dựng chiến lược phát triển ngành đo đạc đồ giai đoạn 2020 2030 tầm nhìn 2050 - Xây dựng tổ chức thực đề án Hạ tầng liệu không gian địa lý Quốc gia 2.3.8 Lĩnh vực viễn thám - Xây dựng ban hành quy chế quản lý, trao đổi cung cấp liệu viễn thám sử dụng chung sở viễn thám liên ngành; - Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy lưu trữ, quản lý, khai thác sử dụng sở dữ liê ̣u viễn thám quố c gia nhằm nâng cao hiệu tiết kiệm đầu tư cho Nhà nước; - Ứng dụng công nghệ viễn thám các lĩnh vực ngành TN&MT; - Nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thám phục vụ ứng dụng Việt nam; - Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị phần cứng, phần mềm phục vụ ứng dụng công nghệ viễn thám; 2.3.9 Lĩnh vực biế n đổ i khí hậu - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý khai thác CSDL quốc gia biến đổi khí hậu, hệ thống giám sát quốc gia BĐKH 19 Cung cấp, chia sẻ thơng tin biến đổi khí hậu theo thời gian thực cho tổ chức, cá nhân xã hội - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mơ phỏng, trí tuệ nhân tạo việc xây dựng dự báo, xây dựng kịch liên quan đến biến đổi khí hậu Dự kiến lộ trình kế hoạch triển khai - Đến năm 2021, hồn thành việc xây dựng, trình ban hành Chiến lược Tài nguyên số tài nguyên môi trường đến năm 2030 định hướng đến năm 2035 Triển khai xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT, HTTT/CSDL ngành - Đến năm 2026: Cơ hoàn thành đổi hạ tầng kỹ thuật CNTT, hoàn thiện HTTT/CSDL tồn ngành; đáp ứng việc phân tích, xử lý, hỗ trợ định dựa vào công nghệ thơng minh - Đến năm 2030: hồn thành triển khai CMCN 4.0 ngành tài nguyên môi trường, đạt mục tiêu đề 20 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tảng khoa học cơng nghệ để tạo giới vạn vật kết nối thông minh CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ tất lĩnh vực, dẫn đến thay đổi lớn lao xã hội loài người Công nghệ thông tin yếu tố đặc biệt quan trọng, định việc triển khai CMCN 4.0 nói chung CMCN 4.0 ngành tài nguyên môi trường nói riêng Nhận diện hội thách thức CMCN 4.0 lĩnh vực tài nguyên môi trường, đồng thời kế thừa phát huy thành đạt sau 14 năm thực Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường xác định quan điểm, định hướng để triển khai CMCN 4.0 ngành tài ngun mơi trường, việc xây dựng Chiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên môi trường đến năm 2030 định hướng đến năm 2035 ngành nhiệm vụ cấp thiết, trọng tâm thời gian tới Kết luận 1.1.Ngành tài ngun mơi trường có tầm quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội, an ninh, quốc phịng; ngành có bước chuẩn bị, ứng dụng công nghệ đại; ngành đặc thù quản lý, phân tích xử lý khối lượng lớn thơng tin, liệu số nên phải chủ động hội nhập thời gian sớm 1.2.Để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững ngành tài nguyên môi trường phải trước bước bối cảnh nhiều hội, thời chứa đựng rủi ro thách thức hạ tầng cơng nghệ cịn thấp kém; nguồn nhân lực hạn chế; nguồn lực đầu tư chưa tương xứng 1.3.Ngành tài nguyên môi trường cần chủ động hội nhập với CMCN 4.0, mạnh dạn thực nội dung công việc để tiến tới ngành số hóa tồn diện phục vụ phát triển bền vững cho kinh tế đất nước Kiến nghị 2.1 Với Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án "Chủ trương sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” 21 Đưa vào kết luận chủ trương, định hướng Đảng để tạo hành lang pháp lý, đường lối để triển khai thúc đẩy CMCN 4.0 ngành TNMT.Trọng tâm phối hợp đồng bộ, thống tạo lập nguồn tài nguyên số quốc gia tài nguyên môi trường; công bố, cung cấp, trao đổ i, chia sẻ thông tin tri thức, tiền đề để phân tích, xử lý, đánh giá liệu hỗ trợ đắc lực cho cơng tác định xác, kịp thời, quy định bảo đảmnâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên mơn nghiệp vụ tồn ngành 2.2 Với Ban cán đảng Chính phủ Giao Ban cán Bộ Tài ngun Mơi trường xây dựng chương trình hành động, Đề án “Chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngành tài nguyên môi trường” với nội dung: a) Xác định việc tạo lập nguồn tài nguyên số quốc gia vềtài nguyên môi trườngvà biến tài nguyên số nàythành nguồn lực phát triển đất nướclà nhiệm vụ trọng tâm Đề án b) Tạo hành lang pháp lý đầy đủ xây dựng hạ tầng kỹ thuật để kết nối CSDL quốc gia ngành, lĩnh vực(đặc biệt liệu tài nguyên môi trường nhiều Bộ, ngành địa phương quản lý) để bảo đảm quản lý toàn diện, thống “không gian phát triển” đất nước c) Tạo lập hệ sinh thái không gian số để tổ chức, cá nhân cộng đồng phát huy tính tự chủ, sáng tạo, xã hội hóa việc phát triển công nghiệp nội dung số tảng tài nguyên số quốc gia, đẩy nhanh trình thực hóa việc biến nguồn tài nguyên số quốc gia thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước 2.3 Với các tỉnh ủy/thành ủy, Ban cán đảng các Bộ, ngành Chỉ đạo cấp ủy đảng đơn vị thực hiện: - Phối hợp với Bộ TNMT thực chương trình hành động, Đề án “Chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngành tài nguyên môi trường” - Triển khai ứng dụng, thực cơng nghệ đại có cơng nghệ CMCN 4.0 liên quan quan đến TN&MT 22 Trên báo cáo sách, nhiệm vụ giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lí tài nguyên môi trường đưa mục tiêu, nội dung đồng giải pháp, nguồn lực thực Mục tiêu chung phát triển ngành tài nguyên môi trường, đóng góp có trách nhiệm vào phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa chung đất nước, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 23 ... dựng Báo cáo ? ?Chính sách, nhiệm vụ giải pháp thúc đầy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lý tài ngun mơi trường? ??, góp phần vào việc định hướng sách chủ động tham gia cách mạng công. .. CMCN 4.0 lĩnh vực theođịnh hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số quản lý tài nguyên môi trường 2.2.3.Huy động nhiều nguồn vốn khác từ... 4.0 nhiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới Quan điểm bao trùm Bộ Tài nguyên Môi trường phải khai thác tối đa Tài nguyên số tài nguyên môi trường, biến nguồn Tài nguyên số tài nguyên môi trườngthành

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w