Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
699,95 KB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ CHƯ DON HUYỆN CHƯ PƯH - Thuộc gói thầu: Điều tra, đánh giá chất lượng đất nông nghiệp xây dựng sở liệu, đồ thổ nhưỡng, làm sở khoa học để phục vụ bố trí trồng hợp lý địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai - Thuộc dự án: Điều tra, đánh giá chất lượng đất nông nghiệp xây dựng sở liệu, đồ thổ nhưỡng, làm sở khoa học để phục vụ bố trí trồng hợp lý địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai - Cơ quan thực hiện: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa - Chủ nhiệm dự án: TS Nguyễn Quang Hải Hà Nội - 2021 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ CHƯ DON HUYỆN CHƯ PƯH - Thuộc gói thầu: Điều tra, đánh giá chất lượng đất nông nghiệp xây dựng sở liệu, đồ thổ nhưỡng, làm sở khoa học để phục vụ bố trí trồng hợp lý địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai - Thuộc dự án: Điều tra, đánh giá chất lượng đất nông nghiệp xây dựng sở liệu, đồ thổ nhưỡng, làm sở khoa học để phục vụ bố trí trồng hợp lý địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai CHỦ NHIỆM DỰ ÁN CƠ QUAN THỰC HIỆN VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA Nguyễn Quang Hải Hoàn thành, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội - mơi trường số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Chư Don 3.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 3.1.2 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 18 3.1.3 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 19 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Chư Don - huyện Chư Pưh 21 3.2.1 Giải pháp đất đai 22 3.2.2 Giải pháp phát triển trang trại, HTX, doanh nghiệp, liên kết chuỗi 22 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ 23 3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 23 3.2.5 Giải pháp phát triển vùng nông nghiệp gắn với du lịch 23 3.2.6 Giải pháp đào tạo nông dân, tác nhân ngành hàng, cán làm công tác phát triển cộng đồng 24 3.2.7 Giải pháp vốn 24 3.2.8 Giải pháp tuyên truyền vận động 24 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 4.1 Kết luận 25 4.2 Đề nghị: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN I MỞ ĐẦU Đất sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng người nông dân đặc biệt đồng bào sinh sống vùng trung du miền núi đồng bào dân tộc thiểu số môi trường sản xuất đem lại nguồn thu nhập cho họ Tuy nhiên, tác động gia tăng dân số, kinh tế thị trường, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu đất ở, đất sản xuất kinh doanh,… tăng lên cách nhanh chóng làm giảm quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đặt cần thiết, giúp ta nắm thực trạng sử dụng đất, đánh giá lợi ích thu được, hạn chế cần khắc phục, tiềm đất đai chưa khai thác để đưa định hướng sử dụng phù hợp có hiệu tương lai Chư Don xã thuộc phía Tây huyện Chư Pưh, có tổng diện tích tự nhiên 3.542,19 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 3.113,36 ha; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp rộng rãi lợi tiềm lớn phát triển nông nghiệp xã Chư Don Tuy nhiên với xu hướng chuyển dịch kinh tế, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ phát triển mạnh mẽ nay, đất nông nghiệp xã Chư Don bị thu hẹp dần Việc chuyển dịch cấu ngành, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, với q trình phát triển kinh tế nhằm đưa xã trở thành xã phát triển huyện, gây áp lực lớn tới sử dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp trồng hàng năm xã Chư Don Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kinh tế nông nghiệp xã chuyển dịch tốt theo hướng thị trường chưa tương xứng với tiềm năng, lợi khu vực nông nghiệp nông thôn gần trung tâm kinh tế - du lịch vùng Tây Ngun Diện tích đất nơng nghiệp dân số nông nghiệp lớn giá trị gia tăng nơng nghiệp cịn thấp, chưa thu hút đầu tư tương xứng doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lẫn ngành công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ liên quan, chưa phát huy nguồn lực, lợi kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo khoảng cách lớn khu vực địa bàn xã địa bàn huyện Chư Pưh Hiện tại, trồng nông nghiệp xã đa dạng, với trồng chủ đạo công nghiệp dài ngày (cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, ), ăn (bơ, sầu riêng, cam, bưởi, xồi, chanh dây, mít, nhãn, long, ), rau màu công nghiệp ngắn ngày (bắp cải, súp lơ, cà chua, dưa chuột, bí xanh, bí đỏ, dưa hấu, rau đậu loại, hoa cảnh, ), lúa, ngô, dược liệu Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hàng hóa mang tính tự phát, chưa có quy hoạch tổng thể nên chưa phát huy hết tiềm sẵn có Mặt khác, địa bàn xã có nhiều bà dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí khơng đồng đều, khả tiếp cận khoa học kỹ thuật có phần hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cao, phần ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất xã Vì chuyên đề sâu phân tích hiệu sử dụng đất nông nghiệp đưa số đề xuất hợp lý để phát triển nông nghiệp cho xã Chư Don Báo cáo xử lý, đánh giá phân tích sở số liệu điều tra nơng hộ năm 2020 xã Chư Don - huyện Chư Pưh, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố tiến hành cung cấp PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm giúp địa phương lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp việc bố trí cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Chư Don - Đánh giá hiệu xã hội số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Chư Don - Đánh giá hiệu môi trường số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Chư Don - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Chư Don 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu - Nguồn số liệu thứ cấp thu thập Phòng, Ban chức huyện Chư Pưh (Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Kinh tế - Hạ tầng, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài - Kế hoạch, ) UBND xã Chư Don - Nguồn số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo mẫu phiếu in sẵn - Thu thập thơng tin có liên quan thơng qua hình thức: vấn, tiếp cận cán xã, cán huyện, nông dân; thu thập số liệu, tài liệu, báo cáo thời kỳ huyện, xã 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa Áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) phiếu điều tra sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Chư Don - huyện Chư Pưh 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra thống kê, xử lý phần mềm Excel Số liệu điều tra giá thu thập thời điểm năm 2020 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất gồm: + Năng suất bình quân: Là mức suất thu trình điều tra loại trồng cụ thể + Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn sản phẩm thu quy tiền theo giá thị trường đất canh tác + Chi phí trung gian (IC): Là tồn chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ quy theo giá thị trường + Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị tăng thêm người lao động sản xuất đơn vị diện tích cho cơng thức ln canh VA = GO - IC + Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập túy người sản xuất bao gồm thu nhập công lao động lợi nhuận sản xuất đơn vị diện tích cho công thức luân canh MI = VA - (A + T) Trong đó: A: Là phần giá trị khấu hao tài sản cố định chi phí phân bổ; T: Là thuế nông nghiệp - Giá trị ngày công: Là phần thu nhập túy người sản xuất ngày lao động sản xuất đơn vị diện tích cho cơng thức ln canh - Hiệu suất đồng vốn: Là tỷ suất thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian đơn vị diện tích cho cơng thức ln canh Để thuận lợi cho việc đánh giá lựa chọn xác loại hình sử dụng đất, sở vào điều kiện thực tế địa phương, tiêu kinh tế phân thành cấp: Rất cao, cao, trung bình, thấp thấp Bảng Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất GTNC (1.000 đ) HSĐV (lần) > 75 60-75 > 125 > 125 > 175 125-100 125-100 150-175 > 3,0 2,5-3,0 45-60 35-45 < 35 75-100 50-75 < 50 2,0-2,5 1,5-2,0 < 1,5 Mức Ký hiệu GO (10 đ) IC (10 đ) Rất cao Cao RC C > 150 125-150 Trung bình Thấp Rất thấp TB T RT 100-125 75-100 < 75 TT VA (106 đ) MI (10 đ) 75-100 50-75 < 50 125-150 100-125