1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN part 6 ppsx

16 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Phổ Yên năm 2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 2.2.1.4. Nhận xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên Với điều kiện khí hậu, đất đai và nguồn nước, huyện Phổ Yên có nhiều tiềm năng để phát triển một nền nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Đây là hướng đi quan trọng đối với ngành nông nghiệp của huyện, vì khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp hầu như không còn. * Tiềm năng về thâm canh tăng vụ: + Hiện nay, năng suất các loại cây trồng ở huyện Phổ Yên chưa cao (lúa đạt 48,53 tạ/ha; lạc 13,27 tạ/ha; đậu tương 14,42 tạ/ha; chè 82,11 tạ/ha). Như vậy, chỉ có chè đạt năng suất khá, còn các cây trồng khác năng suất thực tế còn khoảng cách khá xa so với năng suất tiềm năng. Để khai thác năng suất tiềm năng, huyện Phổ Yên cần phải thay đổi giống mới, nâng cao mức đầu tư và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong canh tác. + Hiện nay, đất 2 vụ có 5.697,62 ha, đất 1 vụ lúa 983,33 ha, như vậy có thể tăng vụ đông lên đất 2 lúa và thêm vụ xuân trên đất 1 vụ. Ở đây, điều kiện cần là phải có nước tưới, do đó công tác thuỷ lợi cần được đầu tư, nâng cấp. * Tiềm năng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng: + Nông nghiệp của huyện cần chuyển dịch mạnh sang nhóm cây công nghiệp, cây ăn quả và thực phẩm ven đô và ven khu công nghiệp - đó là các sản phẩm đã khẳng định được lợi thế của huyện như chè, cây ăn qu ả, đậu tương. + Chuyển những diện tích trồng lúa nước kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản. + Đẩy mạnh công nghiệp, đưa công nghiệp thành ngành sản xuất chính. Mở rộng các hình thức chăn nuôi như chăn nuôi bò, gia cầm tập trung; mở rộng diện tích trồng cỏ để giải quyết thức ăn chăn nuôi. + Ở những diện tích rừng sản xuất hết chu kỳ khai thác (khoảng trên 300 ha) sẽ được chuyển sang trồng cây lâu năm (chè và cây ăn quả). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 2.3.1. Cách bố trí cây trồng trên đất nông nghiệp của các hộ 2.3.1.1. Lịch mùa vụ Đối với loại đất dốc (từ 8 0 trở lên), người dân bố trí các loại cây trồng ưa cạn, chịu hạn tốt như: sắn, lạc, ngô, khoai lang, khoai tầu, đậu đỗ các loại và chè. Ở đây cây sắn là cây trồng ít đầu tư nhất, người dân bắt đầu trồng sắn khi có mưa xuân và thu hoạch vào cuối năm (đầu tháng 12 dương lịch). Bên cạnh trồng thuần sắn, một số hộ nông dân căn cứ vào chất đất ở nương có thể bố trí các cây trồng xen với sắn như: lạc xuân, đậu đen, đậu xanh hoặc bí, các loại cây trồng xen này ít ảnh hưởng tới năng suất của cây sắn nên họ vẫn thu nhập từ 2 loại cây trồng. Diện tích đất đồi trồng được chè có độ dốc dưới 20 0 , ở phía Bắc của huyện chất đất tương đối phù hợp với cây chè. Vài năm lại đây do nhu cầu về chè lớn, giá chè cao, nhất là vào mùa đông khi chè khan hiếm. Để sản xuất chè trái vụ, từ tháng 3 đến cuối tháng 5 người dân đã sử dụng phương pháp đốn tỉa, tủ gốc, sau đó đốn phớt khoảng 1 tháng sau thì tiếp tục khai thác chè chính vụ (mặc dù năng suất cao nhưng chè chính vụ giá rất rẻ dao động từ 1.800đ-3.000đ/1kg búp tươi). Phần diện tích đất phù sa ở những cánh đồng thấp, người dân thường bố trí trồng các cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày như: lúa, ngô, khoai, rau Những mảnh đất m à không lấy được nước từ hệ thống thuỷ lợi mà chỉ trông chờ vào nước mưa hoặc dẫn nước thủ công từ các khe núi thì chỉ trồng được 1 vụ, còn 1 vụ bỏ hoá (thường trồng được vào vụ mùa). Đối với ruộng chủ động được nước, người dân có thể bố trí trồng 2 đến 3 vụ (2 vụ lúa và 1 vụ màu), đây là loại hình sử dụng đất có hiệu quả nhất trong việc đảm bảo lương thực cho người dân. Phần lớn diện tích ở khu vực phía Nam của huyện là trồng được 2-3 vụ. Trong khi đó ở khu vực phía Bắc diện tích đất hàng năm trồng được 3 vụ thấp, chủ yếu là 2 vụ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 2.3.1.2. Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu Sau khi thu thập số liệu thông qua các bảng hỏi, tính toán, phân tổ chúng tôi tổng hợp được một số đặc điểm chính về các nông hộ ở 2 vùng được nghiên cứu. Bảng 2.12. Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu huyện Phổ Yên năm 2006 Chỉ tiêu ĐVT Vùng 1 Vùng 2 Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn I. Thông tin về chủ hộ 1. Tuổi BQ Năm 45,36 0,98 43,55 1,03 2. Nam % 89,94 0,77 91,41 1,02 3. Nữ % 10,06 0,82 08,59 1,13 4. Học vấn Lớp 8,27 0,46 9,15 0,32 5. Tỷ lệ qua đào tạo, tập huấn % 65,67 2,19 73,19 1,52 II. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm Sào 7,16 0,08 8,13 0,43 2. Đất trồng chè Sào 1,27 0,003 0,84 0,001 3. Đất trồng cây ăn quả Sào 1,87 0,004 1,17 0,01 4. Đất nông nghiệp khác Sào 1,32 0,002 0,76 0,01 III. Nguồn lực sản xuất 1. Nhân khẩu/hộ Khẩu 4,33 0,001 4,08 0,009 2. Lao động/hộ LĐ 2,47 0,012 2,35 0,021 3. Vốn sản xuất Tr.đ 3,57 1,021 4,08 0,883 IV. Chỉ tiêu hiệu quả SX 1. Hệ số sử dụng đất Lần 2,082 0,001 2,57 0,218 2. Thu nhập từ NN/tổng thu % 94,12 1,253 87,35 2,31 3. Hệ số canh tác % 72,24 2,115 93,67 1,073 4. Tỷ lệ hộ nghèo % 25,14 1,211 20,68 2,007 5. Tỷ lệ hộ khá, giầu % 13,54 1,026 17,63 2,082 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 2.3.2. Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm 2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế * Mức chi phí cho một số cây trồng chủ yếu trên một ha gieo trồng của từng nhóm hộ nghiên cứu năm 2006. Nhìn vào bảng 2.13 ta thấy chi phí về giống cho cả 3 nhóm hộ là như nhau. Lúa là 90,84 kg, giá là 6.000đ/kg, hết 545.050 đồng. Ngô là 18,45 kg với giá 29.000 đ/kg, hết 535.050 đồng. Khoai lang là 145.500 đồng. Rau các loại là 670.550 đồng. Lạc là 135,6 kg, giá là 8.000 đ/kg. Các chi phí về phân bón cho một ha cây trồng, đặc biệt là phân vô cơ giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch cao. Như đối với phân đạm hộ khá bón 238,7 kg/ha, trong khi đó hộ nghèo chỉ bón 159,4 kg/ha đối với cây lúa. Đối với cây ngô hộ khá bón 131,5 kg/ha, hộ nghèo bón 108,6 kg/ha. Đạm được đầu tư chủ yếu cho cây lúa, cây ngô và cây lạc, thấp nhất là cây khoai lang chỉ hết 51,6 kg/ha đối với hộ khá, còn hộ nghèo là 38,75 kg/ha. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng của từng nhóm hộ có sự chênh lệch nhau rất lớn, mức đầu tư cho các loại cây trồng của từng nhóm hộ có xu hướng giảm từ nhóm hộ khá đến nhóm hộ trung bình và hộ nghèo. Riêng nhóm hộ nghèo được đầu tư thêm phân và giống do Nhà nước hỗ trợ nhằm thu hẹp khoảng cách giữa hộ giàu và hộ nghèo. Mặc dù có điệu kiện cơ bản trong sản xuất khá giống nhau, song do điều kiện kinh tế khác nhau giữa các nhóm hộ đã tác động rất lớn đến tâm lý và khả năng đầu tư cho thâm canh. Chính vì chi phí đầu tư cho thâm canh khác nhau đã dẫn đến kết quả chênh lệch quá lớn về năng suất cũng như giá trị sản xuất của từng nhóm hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Bảng 2.13. Mức chi phí cho một số cây trồng chủ yếu trên 1 ha gieo trồng đất hàng năm của từng nhóm hộ nghiên cứu năm 2006 Cây trồng Giống (1000đ) Lao động (công) Chi phí vật chất (1000đ) Chi phí dịch vụ (1000đ) Tổng chi phí trung gian (1000đ) Phân hữu cơ Đạm Lân Kali BVTV Hộ khá Lúa 545,04 387,5 1.431 1.074,2 546,65 811,2 465,5 1.365,5 5.694,0 Ngô 535,05 218,6 1.095,6 591,75 546,65 590 437,6 786,7 4.048,3 Khoai lang 145,5 120,8 130,8 232,2 182,78 313,44 - 786,7 1.645,92 Rau vụ đông 670,55 392,36 448,2 466,2 - 422,8 748,8 942 3.028,0 Lạc 1.084,8 193,5 130,8 663,93 404,04 534,96 343,7 815,3 2.892,73 Hộ trung bình Lúa 545,04 318,6 1.280,4 844,2 483,08 705,2 465,5 4.365,5 8.143,88 Ngô 535,05 195,2 853,8 470,25 483,08 479,2 437,6 786,7 3.510,63 Khoai lang 145,5 110,6 92,88 172,57 158,99 219,6 - 786,7 1.430,74 Rau vụ đông 670,55 353,28 385,86 596,7 - 371,2 748,8 942 3.044,56 Lạc 1.084,8 113,7 82,8 596,7 369,2 457,2 343,7 815,3 2.664,30 Hộ nghèo Lúa 545,04 296,3 1.090,2 717,3 406,51 594,4 465,5 1.365,5 4.639,41 Ngô 535,05 186,3 859,56 488,7 406,51 370 437,6 786,7 3.349,07 Khoai lang 145,5 102,8 53,64 174,37 115,18 259,2 - 786,7 1.389,09 Rau vụ đông 670,55 256,75 309,6 413,01 - 371,6 748,8 942 2.785,01 Lạc 1.084,8 113,7 58,56 538,96 316,87 466,8 294,6 815,3 2.491,09 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2007) 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 * Hiệu quả kinh tế trên đất 3 vụ: Thu nhập của nông dân có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sử dụng đất canh tác của họ, hộ thu nhập cao sẽ tạo điều kiện cho họ có khả năng tái sản xuất mở rộng, tiếp tục đầu tư giống, cây trồng mới hay đầu tư chi phí vật chất cho sản xuất nông nghiệp để tiếp tục tăng giá trị sản xuất. Bên cạnh đó những hộ có mức sống trung bình, nghèo chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của họ và phần nào tái sản xuất ở mức độ giản đơn. Đời sống càng cao thì càng có cơ hội tạo lợi thế và quy mô của mình, sẵn sàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng có lợi hơn, mạnh dạn đầu tư hơn, còn ở hộ trung bình và nghèo thì thường sợ rủi ro. Để sử dụng đất canh tác bền vững thì con người cần phải bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, bù lại phần mà cây trồng lấy đi trong đó, điều này phụ thuộc nhiều vào mức sống thu nhập của hộ nông dân. Những hộ có thu nhập cao thì họ sẵn sàng áp dụng giống mới, đầu tư trang thiết bị, dễ dàng đầu tư chi phí hợp lý theo yêu cầu của quy trình kỹ thuật. Để thấy được hiệu quả sử dụng đất hàng năm theo mức sống qua một số cây trồng chính trên đất 3 vụ nghiên cứu qua bảng 2.14, ta thấy năng suất và giá trị sản xuất một số cây trồng chính trên đất 3 vụ thu được ở nhóm hộ có mức sống khá cao hơn hẳn so với các hộ thuộc nhóm họ có mức sống trung bình và nghèo. Điều đó có được là do các hộ thuộc nhóm hộ có mức sống khá có điều kiện tiếp xúc với tiến bọ kỹ thuật, đặc biệt là họ có điều kiện mạnh dạn đầu tư chi phí vật chất vào sản xuất mà không giống như các hộ có mức sống trung bình và nghèo sợ rủi ro, ngại đầu tư, khó có diều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật. Các chỉ tiêu GO, GM, MI có xu hướng biến động khác nhau theo mức sống theo các cây trồng khác nhau và trong đó cây lúa vẫn là cây trồng chủ đạo và cho hiệu quả cao, hộ khá cho hiệu quả sản xuất cao hơn so với hộ nghèo và hộ trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo các cây trồng và mức sống của hộ nông dân năm 2006 (tính trên 1ha diện tích đất 3 vụ) Chỉ tiêu Nhóm hộ GO (1000đ) VC (1000đ) GM (1000đ) MI (1000đ) T GO/VC (lần) T GM/VC (lần) T MI/VC (lần) T GO/LĐ (1000đ) T GM/LĐ (1000đ) T MI/LĐ (1000đ) Khá Lúa xuân 14.529 6.239,04 8.89,96 8.139,96 2,33 1,33 1,30 47,68 21,39 21,01 Lúa mùa 13.773 6.158,23 7.614,77 7.474,77 2,24 1,24 1,21 35,54 19,65 19,29 Ngô 9.313,2 4.583,35 4.729,85 4.617,89 2,03 1,03 1,01 42,60 21,64 25,29 Khoai lang 4.200 1.791,42 2.4078,58 2.376,54 2,34 1,34 1,33 34,77 19,94 19,67 Rau vụ đông 24.070 3.698,55 20.371,45 20.125,64 6,51 5,51 5,44 61,35 51,92 51,29 Trung bình Lúa xuân 13.905 5.688,92 8.216,08 8.066,08 2,44 1,44 1,42 43,64 25,79 25,32 Lúa mùa 13.158 5.645,68 7.512,32 7.372,32 2,33 1,33 1,31 41,30 23,58 23,14 Ngô 8.507,2 4.045,68 4.461,52 4.349,56 2,10 1,10 1,08 43,58 22,86 22,28 Khoai lang 3.640 1.576,24 20.630,76 2.031,72 2,31 1,31 1,29 32,91 18,66 18,37 Rau vụ đông 23.076 3.715,11 19.360,89 19.115,08 6,21 5,21 5,15 65,32 54,8 54,11 Nghèo Lúa xuân 12.180 5.184,45 6.995,55 6.845,55 2,35 1,35 1,32 41,11 23,61 23.10 Lúa mùa 11.760 5.021,36 6.738,64 6.598,64 2,34 1,34 1,31 39,69 22,74 22,27 Ngô 7.878 3.884,12 3.993,88 3.881,92 2,03 1,03 1,00 42,29 21,44 20,84 Khoai lang 3.384,3 1.534,59 1.849,91 1.817,87 2,21 1,21 1,18 32,92 18,00 17,68 Rau vụ đông 20.708 3.455,56 17.252,44 17.006,63 5,99 4,99 4,92 80,65 67,20 66,24 76 [...]... 40,85 1, 26 22, 76 27.324,5 11.740,4 15.584,10 69 5 2,33 39,29 1,33 22,41 44 .64 8 13 .66 1,37 30.9 86, 63 849 3,27 52,57 2,27 36, 48 Mức sống Hộ Hộ Hộ nghèo 2 lúa + 1 khoai lang 2 lúa + 1 rau (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 khá 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Bảng 2.15 Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ, năm 20 06 (tính trên 1 ha diện tích đất 3 vụ) Chỉ tiêu Phương thức GO LĐ TGO/VC TGO/LĐ TGM/VC TGM/LĐ VC (1000đ) GM (1000đ) (1000đ) (công) (lần) (1000đ) (lần) (1000đ) 2 lúa + 1 ngô 37 .61 5,2 16. 980 ,62 30 .63 4,58 994 2,22 37, 86 1,80 30,83 2 lúa + 1 khoai lang 32.502 14.188 ,69 18.313,31 8 96. .. lúa + rau vụ đông) cho lãi gộp là 30.450.820 đ/ha, công thức (2 lúa + ngô) thu được 17.3 26. 110 đ/ha, còn công thức (2 lúa + khoai lang) chỉ thu được 15. 262 . 060 đ/ha Mặt khác cũng qua bảng 2.15, ta cũng thấy được với cả 3 công thức luân canh chính trên đất canh tác 3 vụ thì hộ có mức sống khá sử dụng đất có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 hiệu quả hơn hộ... trực tiếp cho mỗi loại cây trồng là có sự khác nhau rõ rệt Trong tất cả các nhóm hộ thì cây rau vụ đông đều là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế là cao nhất, sau đó mới đến cây lúa và các cây hoa màu khác, cây khoai lang với mức đầu tư thấp nhưng hiệu quả kinh tế mang lại cũng khá cao Như vậy, trên đất canh tác 3 vụ để sụng đất đai có hiệu quả hơn thì các nhóm hộ cần phải gieo trồng các loại cây trồng... cây trồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 đem lại lợi thế và giảm dần những cây kém ưu thế hơn thì mới đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân Đối với nhóm hộ khá có điều kiện hơn chủ động hơn về vốn đầu tư thì cần phải khai thác triệt để hơn nữa tiềm năng sử dụng đất của các loại cây trồng, đầu tư một cách có khoa học làm cho hiệu quả kinh tế... 18.313,31 8 96 2,29 36, 28 1,29 20,44 2 lúa + 1 rau 52.372 16. 095,82 36. 2 76, 18 1. 167 3,25 44, 86 2,25 31,07 2 lúa + 1 ngô 35.570,2 15.380,28 20.189,92 832 2,31 42,73 1,31 24,25 trung 2 lúa + 1 khoai lang 30.703 12.910,84 17.792, 16 748 2,38 41, 06 1,38 23,79 bình 2 lúa + 1 rau 50.139 15.049,71 35.089,29 990 3,33 50 ,62 2,33 35,43 2 lúa + 1 ngô 31.818 14.089,93 17.728,07 779 2, 26 40,85 1, 26 22, 76 27.324,5 11.740,4... các loại cây trồn có mức chi phí thấp mà đem lại hiệu quả kinh tế cũng khá cao như cây rau vụ đông, cây khoai lang, ngoài ra cần phải ngày càng nâng cao dần mức sống và mức đầu tư cho các cây trồng khác để có thể rút ngắn sự chênh lệch về mức sống so với các nhóm hộ khác Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng đất hàng năm thông qua các phương thức sản xuất trên đất 2 vụ ta tiến hành phân tích bảng 2.15 Nhìn...81 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Chỉ xét riêng đối với cây rau vụ đông là loại cây trồng đang có ưu thế trên địa bàn một số xã và cho hiệu quả kinh tế cao nhất mặc dù chi phí trực tiếp trong sản xuất là không cao so với cây lúa và cây ngô Hộ khá chi phí vật chất trực tiếp là 3 .69 8.550 đ/ha thì thu được... các công thức luân canh chính trên đất 3 vụ trong cùng nhóm hộ thì công thức (2 lúa + rau vụ đông) là cho hiệu quả kinh tế sử dụng đất cao hơn hẳn so với công thức (2 lúa + khoai lang) và công thức (2 lúa + ngô) C ụ thể, nhóm hộ khá thu được giá trị thu nhập hỗn hợp cho công thức (2 lúa + rau vụ đông) là 35.740.370 đ/ha, công th ức (2 lúa + ngô) thu được là 20.232 .62 0 đ/ha còn công thức (2 lúa + khoai... tăng lên, hướng tới chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp Đối với nhóm hộ trung bình ngoài việc củng cố đầu tư thêm chi phí vật chất cho các loại cây trồng nói chung thì cn phát triển mạnh về cây lúa, ầ ngoài ra cần tiếp tục đầu tư hơn nữa cho cây rau vụ đông để nâng cao hiệu quả kinh tế và mức sống của các nhóm hộ ngày càng được nhân lên Còn nhóm h nghèo bất lợi nhất về vốn trong sản xuất, thì cần . xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên Với điều kiện khí hậu, đất đai và nguồn nước, huyện Phổ Yên có nhiều tiềm năng để phát triển một nền nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng. 1.074,2 5 46, 65 811,2 465 ,5 1. 365 ,5 5 .69 4,0 Ngô 535,05 218 ,6 1.095 ,6 591,75 5 46, 65 590 437 ,6 7 86, 7 4.048,3 Khoai lang 145,5 120,8 130,8 232,2 182,78 313,44 - 7 86, 7 1 .64 5,92. 32,92 18,00 17 ,68 Rau vụ đông 20.708 3.455, 56 17.252,44 17.0 06, 63 5,99 4,99 4,92 80 ,65 67 ,20 66 ,24 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w