CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG Ở TREÛ EM PGS TS TẠ VĂN TRẦM ThS ĐỖ QUANG THÀNH

34 26 0
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG Ở TREÛ EM PGS TS TẠ VĂN TRẦM ThS ĐỖ QUANG THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG Ở TREÛ EM PGS TS TẠ VĂN TRẦM ThS ĐỖ QUANG THÀNH NOÄI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ - BÀN LUẬN KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Bệnh tay chân miệng (TCM): bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, chủ yếu trẻ tuổi, 80% trẻ tuổi ▪ Lây theo đường phân – miệng, đường hô hấp ▪ Gây biến chứng nguy hiểm:viêm màng não, viêm não màng não, viêm tim, phù phổi cấp thần kinh , diễn tiến nhanh 24 giờ, gây tử vong ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Ở Châu Á- Thái Bình Dương, từ 1997, nhiều trận dịch lớn, lưu hành địa phương mức độ cao EV71, trận dịch lớn (Sarawak,1997;Đài Loan,1998) ▪ Những quốc gia có số mắc TCM tăng nhanh thời gian gần đây: Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Việt Nam, TCM xếp nhóm B theo luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm Việt Nam Bộ Y tế có định việc báo cáo thường quy giám sát TCM, bệnh lưu hành quanh năm hầu hết tỉnh, đỉnh điểm rơi vào giai đoạn, từ tháng 3-5, tháng -12 ▪ Năm 2011: VN có gia tăng đáng kể bệnh TCM với 112.370 ca mắc 169 ca tử vong, từ 63/63 tỉnh ▪ Năm 2012: 152.287 ca, tăng 1,3 lần/ năm 2011, 45 ca tử vong MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng chủng virus bệnh TCM Xác định yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng chủng virus liên quan với bệnh TCM nặng trẻ em PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯNG NC Thiết kế nghiên cứu ▪ Nghiên cứu bệnh - chứng Địa điểm nghiên cứu ▪ Địa điểm: Nghiên cứu thực Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Đa khoaTiền Giang Đối tượng nghiên cứu ▪ Dân số mục tiêu: Bệnh nhi mắc bệnh Tay chân miệng ▪ Dân số chọn mẫu: Bệnh nhi chẩn đoán bệnh TCM nhập viện từ 2012-2015 PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯNG NC Cỡ mẫu  Z n= (1− 2 ) P2 (1 − P2 ) + Z (1−  ) P1 (1 − P1 ) + P2 (1 − P2 )  ( P1 − P2 ) P1: Xác suất phơi nhiễm nhóm bệnh P2: Xác xuất phơi nhiễm nhóm chứng n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu Nhiễm EV 71 P2 = 0,43 [148] →P1 = 0,6; n = 133 Giới tính nữ P2 = 0,35 [115] → P1 = 126 Có dấu hiệu thần kinh P2: 0,26 [139] → P1 = 140 n= 140, bệnh/ chứng=1/1 QUI TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU Khi BN xuất viện: phân loại nhóm Bệnh Chứng Thu thập biến số dựa vào Bảng câu hỏi soạn sẵn Nếu thiếu thông tin: liên hệ bệnh nhi để bổ sung Hồn thành 01 mẫu nghiên cứu QUI TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU Tiêu chí chọn vào: Bệnh nhân chẩn đốn xác định TCM phân nhóm dựa hai tiêu chí lâm sàng cận lâm sàng theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2012 ▪ Lâm sàng: sống vùng dịch tễ có nhiều biểu nhiễm virus TCM: sốt, phát ban, bóng nước vùng tay/chân/miệng, loét miệng ▪ Xét nghiệm: kết xét nghiệm RT-PCR xác định có mặt virus đường ruột gây bệnh TCM KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ni sữa mẹ thấp: năm 2012: 20,2% Có thể gợi ý cho giả thuyết việc khơng ni hồn tồn sữa mẹ: yếu tố nguy mắc bệnh trẻ Độ TCM lúc viện Chế độ ăn tháng đầu NẶNG NHẸ Sữa mẹ hoàn toàn (1,4) (5,0) Sữa mẹ + sữa công thức 16 (11,4) 32 (22,9) 0,41 (0,21 - 0,80) Sữa công thức 122 (87,1) 101 (72,1) P OR (KTC 95%) 0,008¢ 0,24 (0,05 - 1,16) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chang L.Y (Đài Loan): trẻ em nhà trẻ/mẫu giáo có nguy mắc bệnh TCM cao gấp 1,8 lần so với trẻ em nhà [50] Trẻ tiếp xúc người bệnh Độ TCM lúc viện NHẸ TCM vòng 14 ngày NẶNG Có 57 (40,7) 74 (52,9) Khơng 83 (59,3) 66 (47,1) P OR (KTC 95%) 0,042 1,63 (1,02 - 2,62) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN MƠI TRƯỜNG SINH SỐNG Số trẻ em Độ TCM lúc viện tuổi/hộ NẶNG NHẸ P OR (KTC 95%) 0,46 18 (12,9) 34 (24,3) 0,014 (0,25 - 0,86) >1 122 (87,1) 106 (75,7) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỪ LÚC KHỞI PHÁT BỆNH ĐẾN KHI NHẬP VIỆN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG XUẤT HIỆN SAU KHI NHẬP VIỆN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ TCM lúc viện Độ TCM lúc viện OR (KTC HIỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG XUẤT P Mạch >130 lần/phút 95%) NẶNG NẶNG Độ TCM lúc NHẸ viện Độ TCM lúc viện OR (KTC SAU KHI NHẬP VIỆN P Chới với 95%) NẶNG Có NgủCó gà NHẸ 93 (66,4) (2,9) Độ TCM lúc viện 53 (37,9) (2,1) NẶNG NHẸ NẶNG M G / % 12.14% - TB/mm3) Bùi Quốc Thắng 59% 96.40% 87.86% 3) ( tiểu cầu >300.000 TB/mm Độ TCM lúc viện Tiểu cầu >400.000/mm3 Có Khơng NẶNG 16 (11,4) NHẸ TIỂU P OR (KTC 95%) CẦU > 400.000/MM3 8.20% 0,050 2,45 (0,98 - 6,16) B Ạ C H C Ầ U > 0 / M M 11.40% 124 (88,6) 133 (95,0) 91.80% (5,0) 87.60% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CHỦNG VIRUS GÂY BỆNH - Nguyễn Kim Thư cho kết EVA71 với 54,5% - nghiên cứu Trung Quốc ghi nhận tỉ lệ virus EVA71 70,5% [209] Chủng virus gây bệnh EV-A71 Enterovirus khác EV-A71 Entero khác EV 71:15% Độ TCM lúc viện NẶNG NHẸ 132 (94,3) 106 (75,7) (5,7) 34 (24,3) EV 71:85% P

Ngày đăng: 20/10/2021, 02:53

Hình ảnh liên quan

Thu thập biến số dựa vào Bảng câu hỏi soạn sẵn - CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG Ở TREÛ EM PGS TS TẠ VĂN TRẦM ThS ĐỖ QUANG THÀNH

hu.

thập biến số dựa vào Bảng câu hỏi soạn sẵn Xem tại trang 9 của tài liệu.
TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỘ TCM - CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG Ở TREÛ EM PGS TS TẠ VĂN TRẦM ThS ĐỖ QUANG THÀNH
TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỘ TCM Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan